Luận án Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của loài viễn chí hoa vàng polygala arillata buch. - Ham. ex d. don, họ viễn chí (polygalaceae)

Từ ngàn năm nay, con người đã biết sử dụng cây cỏ và nguồn nguyên liệu từ thiên nhiên để làm thuốc phòng và chữa bệnh. Trong suốt hơn 200 năm qua đã có rất nhiều cây thuốc được nghiên cứu về thành phần hóa học, về tác dụng dược lý trên thực nghiệm để giải thích cho công dụng trong y học cổ truyền, đồng thời cung cấp cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm, thuốc theo hướng hiện đại. Tuy nhiên, đến nay vẫn còn phần nhiều cây thuốc chưa được nghiên cứu về thực vật, thành phần hóa học cũng như chưa có dẫn chứng khoa học để minh chứng công dụng của chúng trong y học cổ truyền. Chi Polygala là chi lớn nhất thuộc họ Viễn chí (Polygalaceae), phân bố ở khắp mọi nơi trên thế giới ngoại trừ Bắc Cực, Nam Cực và New Zealand [78], [176], [184]. Một số loài thuộc chi này như P. japonica, P. tenuifolia, P. senega, P. paniculata, P. sabulosa, P. arillata.được sử dụng rộng rãi trong y học cổ truyền ở nhiều quốc gia để làm thuốc bổ, điều trị ho, cải thiện trí nhớ và các chứng bệnh liên quan đến viêm. Tác dụng dược lý của cao chiết cũng như các hợp chất phân lập được từ những loài này cũng đã được các nhà khoa học nghiên cứu trên nhiều mô hình thực nghiệm [78]. Viễn chí hoa vàng có tên khoa học là Polygala arillata Buch.-Ham. ex D. Don, thuộc họ Viễn chí (Polygalaceae) là cây thuốc phân bố ở một số quốc gia Châu Á như Việt Nam, Ấn Độ, Myanma, Trung Quốc.Ở nước ta, một số tài liệu có ghi chép rễ cây Viễn chí hoa vàng được dùng với tác dụng khư đàm lợi khiếu, an thần ích trí, hạ sốt [2], [5]. Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu điều tra thấy đồng bào dân tộc Dao đỏ và Mông tại Sa Pa còn dùng rễ cây Viễn chí hoa vàng chữa đau nhức xương khớp, làm thuốc bổ, chữa suy nhược cơ thể [12]. Ở Trung Quốc, rễ và vỏ cây Viễn chí hoa vàng được sử dụng để chữa các bệnh đau nhức xương khớp, tê thấp, dùng làm thuốc bổ, chữa cảm mạo, kinh nguyệt không đều, viêm gan, cải thiện trí nhớ, các bệnh về lao phổi [2], [68], [79]. Mặc dù là một cây thuốc được sử dụng từ lâu trong y học cổ truyền để điều trị nhiều chứng bệnh (đặc biệt là các chứng bệnh liên quan đến đau nhức xương khớp), tuy nhiên cho đến nay không những ở Việt Nam mà cả trên thế giới cũng có ít nghiên cứu về thành phần hóa học và đặc biệt là các nghiên cứu dược lý trên thực nghiệm của loài Polygala arillata đã được báo cáo

pdf241 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 439 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của loài viễn chí hoa vàng polygala arillata buch. - Ham. ex d. don, họ viễn chí (polygalaceae), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN DƯỢC LIỆU ĐOÀN THÁI HƯNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA LOÀI VIỄN CHÍ HOA VÀNG POLYGALA ARILLATA BUCH.-HAM. ex D. DON, HỌ VIỄN CHÍ (POLYGALACEAE) LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN DƯỢC LIỆU ĐOÀN THÁI HƯNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA LOÀI VIỄN CHÍ HOA VÀNG POLYGALA ARILLATA BUCH.-HAM. ex D. DON, HỌ VIỄN CHÍ (POLYGALACEAE) LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC Chuyên ngành: Dược học cổ truyền Mã số: 972.02.06 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. P ư T ệ T ư 2. PGS. TSKH. Nguyễn Minh Khởi HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Phương Thiện Thương và PGS.TSKH. Nguyễn Minh Khởi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin chịu trách nhiệm về các kết quả nghiên cứu của mình. Tác giả Đoà T á Hư LỜI CẢM ƠN Luận án tiến sĩ này được thực hiện tại Viện Dược liệu dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Phương Thiện Thương và PGS.TSKH. Nguyễn Minh Khởi. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới các thầy đã định hướng nghiên cứu, tận tình hỗ trợ, chỉ bảo, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học, các tác giả của những công trình khoa học đã trích dẫn trong luận án vì đã cung cấp nguồn tư liệu quý báu, những kiến thức liên quan trong quá trình nghiên cứu hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, các Khoa, Phòng và các đồng nghiệp tại Viện Dược liệu, Trường Đại học Dược Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên-Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện và cộng tác để giúp tôi hoàn thành công trình này. Cuối cùng xin cảm ơn những người thân yêu trong gia đình, cảm ơn những bạn bè thân thiết đã dành cho tôi những tình cảm, sự động viên chí tình trong suốt thời gian qua. Đoà T á Hư MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH NỘI DUNG Trang ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................. 1 CHƯƠNG T NG QUAN.......................................................................... 3 1.1. T NG QUAN VỀ CHI POLYGALA.. 3 1.1.1. V o ự à ố ủ Polygala.. 3 . . . . ị trí phân loại của chi Polygala 3 . . .2. Đặc điểm thực vật của chi Polygala. 4 . . .3. Phân bố của chi Polygala. 4 . . .4. Các loài thuộc chi Polygala và sự phân bố ở iệt Nam... 4 1.1.2. Thành phần hóa học của chi Polygala................................. 7 1.1.2.1. Các hợp chất xanthon... 7 1.1.2.2. Các hợp chất saponin 12 1.1.2.3. Các hợp chất oligosaccharid. 18 1.1.2.4. Các nhóm hợp chất khác.. 23 1.1.3. Công dụng của một số loài thuộc chi Polygala trong y học cổ truyền... 27 1.1.4. Tác dụng sinh học của cao chiết và các hợp chất phân l ược từ một số loài thuộc chi Polygala....... 29 1.2. T NG QUAN VỀ CÂY VIỄN CHÍ HOA VÀNG. 37 1.2.1. V trí phân lo m thực v t, phân bố và sinh thái của cây Viễn chí hoa vàng Polygala arillata Buch.-Ham. ex D. Don 37 1.2.1.1. Vị trí phân loại của cây Viễn chí hoa vàng... 37 .2. .2. Đặc điểm thực vật của cây Viễn chí hoa vàng.. 37 1.2.1.3. Phân bố và sinh thái của cây Viễn chí hoa vàng... 38 1.2.2. Thành phần hóa học của cây Viễn chí hoa vàng Polygala arillata Buch.-Ham. ex D. Don 38 1.2.2.1. Các hợp chất xanthon... 38 1.2.2.2. Các hợp chất saponin 39 1.2.2.3 Các hợp chất phenolic glycosid. 39 1.2.2.4. Các hợp chất khác. 40 1.2.3. Một số công dụng và tác dụng sinh học của cây Viễn chí hoa vàng Polygala arillata Buch.-Ham. ex D. Don.. 41 1.2.3.1. Tính vị, tác dụng... 41 1.2.3.2. Công dụng 41 1.2.3.3. Tác dụng sinh học. 41 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... 42 2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU. 42 2 N uyê ệu ê ứu. 42 2 2 Độ ệ .. 42 2 3 T uố ử ó ấ du ô . 42 2 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................... 43 2 2 N ê ứu ề ự ọ thẩ nh tên khoa học................ 43 2 2 2 N ê ứu ề ó ọ ....................................................................... 43 2.2.2. . Phương pháp định tính.................................................................. 43 2.2.2.2. Phương pháp phân lập các hợp chất............................................. 43 2.2.2.3. Phương pháp xác định cấu trúc hóa học các hợp chất.................. 44 2 2 3 N ê ứu á dụ dượ ý............................................................ 44 2.2.3.1. Chuẩn bị mẫu nghiên cứu............................................................. 44 2.2.3.2. Địa điểm nghiên cứu..................................................................... 45 2.2.3.3. Thiết bị sử dụng trong nghiên cứu tác dụng sinh học................... 45 2.2.3.4. Đánh giá tác dụng giảm đau ngoại vi........................................... 45 2.2.3.5. Đánh giá tác dụng ức chế sự sản sinh NO và độc tế bào.............. 46 2.2.3.6. Đánh giá tác dụng chống viêm cấp............................................... 47 2.2.3.7. Đánh giá tác dụng chống viêm mạn............................................. 49 2 2 4 P ư á xử ý số ệu................................................................. 50 CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ........................................... 52 3.1. THẨM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC CÂY VIỄN CHÍ HOA VÀNG....... 52 3.1.1 Đ ì á ự .............................................................. 52 3.1.2 Đ ọ .................................................................................. 55 3.1.2. . Đặc điểm vi phẫu thân.................................................................. 55 3.1.2.2. Đặc điểm vi phẫu lá...................................................................... 56 3.1.2.3. Đặc điểm vi phẫu rễ...................................................................... 57 3 2 THÀNH PHẦN HÓA HỌC.... 58 3 2 Đ nh tính các nhóm hợp chất hữu 58 3.2.2. Chiết xuất và phân l p các hợp chất 59 3 2 3 Xá nh cấu trúc hóa học của các hợp chất phân l p từ rễ Viễn chí hoa vàng. 62 3 3 TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA RỄ VIỄN CHÍ HOA VÀNG... 94 3.3.1. Tác dụng giả u............................................................................ 94 3.3.2. Tác dụng chống viêm. 95 3.3.2.1. Tác dụng ức chế sự sản sinh NO trên đại thực bào RAW264.7 95 3.3.2.2. Tác dụng chống viêm cấp của cao VCE và VCB trên mô hình gây phù bàn chân chuột bằng carrageenan....................................................... 97 3.3.2.3. Tác dụng chống viêm mạn của cao VCE và VCB trên mô hình gây u hạt thực nghiệm bằng bông..................................................................... 98 CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN.............................................................................. 100 4.1. VỀ THẨM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC VIỄN CHÍ HOA VÀNG.......... 100 4.2. VỀ HÓA HỌC........................................................................................ 102 4.2.1. Kết quả nh tính............................................................................. 102 4.2.2. Kết quả phân l à xá nh cấu trúc của các hợp chất. 102 4.3. VỀ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA RỄ CÂY VIỄN CHÍ HOA VÀNG.............................................................................................................. 110 4.3.1. Về tác dụng giả u 110 4.3.2. Về tác dụng ức chế sự sản sinh NO.. 112 4.3.3. Về tác dụng chống viêm in vivo 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT BuOH: Butanol COSY: Correlation Spectroscopy COX: Cyclooxygenase (COX-1; COX-2). DEPT: Distortionless Enhancement by Polarization Transfer DMEM: Dulbecco's Modified Eagle Medium DMSO: Dimethylsulfoxid DPPH: 1,1-Diphenyl-2-picrylhydrazyl ESI-MS: Electron Spray Ionization Mass Spectrometry (Phổ khối lượng ion hóa phun điện tử) EtOAc: Ethyl acetat EtOH: Ethanol FBS: Fetal Bovine Serum HIV: Human Immunodeficiency Virus HMBC: Heteronuclear Multiple Bond Correlation HPLC: High Perfomance Liquid Chromatography (Sắc ký lỏng hiệu năng cao) HSQC: Heteronuclear Single Quantum Coherence Hx: n-hexan IC50: Inhibitory Concentration 50% (Nồng độ ức chế 50%) IL: Interleukin IR: InfraRed (Phổ hồng ngoại) LPS: Lipopolysacharide MAPK: Mitogen-Activated Protein Kinase MTT: 3-(4,5-dimethylthiazol-2-yl)-2,5-diphenyltetrazolium bromid MeOH: Methanol Na CMC: Natri Carboxyl Methyl Cellulose NMR: Nuclear Magnetic Resonance (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân) NO: Nitric Oxide NOESY: Nuclear Overhauser Effect Spectroscopy p: Probability (Xác suất) P/ư: Phản ứng ROS: Reactive Oxygen Species (Các dạng oxy phản ứng) SD: Standard Deviation (Độ lệch chuẩn) SE: Standard Error (Sai số chuẩn) SOD: Superoxid Dismutase TNF: Tumor Necrosis Factor (Yếu tố hoại tử khối u) UV: Ultraviolet (Phổ tử ngoại) VCB: Cao chiết phân đoạn n-butanol từ rễ cây Viễn chí hoa vàng VCE: Cao chiết ethanol từ rễ cây Viễn chí hoa vàng VCEA: Cao chiết phân đoạn ethyl acetat từ rễ cây Viễn chí hoa vàng VCH: Cao chiết phân đoạn n-hexan từ rễ cây Viễn chí hoa vàng DANH MỤC BẢNG Trang Bả Các loài thuộc chi Polygala ở iệt Nam......................................... 5 Bả 2 Phân bố một số loài thuộc chi Polygala ở iệt Nam.. 6 Bảng 1.3. Các hợp chất xanthon đã phân lập từ chi Polygala. 7 Bảng 1.4. Các hợp chất saponin đã phân lập từ chi Polygala.......................... 12 Bảng 1.5. Các hợp chất oligosaccharid đã phân lập từ chi Polygala... 18 Bảng 1.6. Các nhóm hợp chất khác đã phân lập từ chi Polygala. 23 Bảng 1.7. Tổng hợp tác dụng sinh học của một số loài thuộc chi Polygala.... 30 Bảng 3.1. Kết quả định tính các nhóm chất chính trong rễ cây Viễn chí hoa vàng bằng các phản ứng hóa học.. 58 Bảng 3.2. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất VC1.............................................. 62 Bảng 3.3. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất VC2..... 63 Bảng 3.4. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất VC3...... 64 Bảng 3.5. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất VC4...... 66 Bảng 3.6. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất VC5...... 67 Bảng 3.7. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất VC6...... 68 Bảng 3.8. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất VC7...... 69 Bảng 3.9. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất VC8.. 71 Bảng 3.10. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất VC9.... 72 Bảng 3.11. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất VC10...... 74 Bảng 3.12. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất VC11...... 77 Bảng 3.13. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất VC12...... 79 Bảng 3.14. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất VC13...... 81 Bảng 3.15. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất VC14.......................................... 83 Bảng 3.16. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất VC15...... 85 Bảng 3.17. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất VC16...... 89 Bảng 3.18. Ảnh hưởng của cao CE và CB đến số cơn quặn đau của chuột nhắt. 94 Bảng 3.19. Kết quả sàng lọc tác dụng ức chế sự sản sinh NO của các mẫu cao chiết từ cây Viễn chí hoa vàng... 95 Bảng 3.20. Tác dụng ức chế sự sản sinh NO của các mẫu chiết từ rễ cây Viễn chí hoa vàng. 96 Bảng 3.21. Tác dụng của cao VCE và VCB lên mức độ phù chân chuột 97 Bảng 3.22. Ảnh hưởng của cao VCE và VCB lên khối lượng u hạt trên chuột cống 98 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1. Công thức cấu tạo của các xanthon đã phân lập từ chi Polygala. 12 Hình 1.2. Công thức cấu tạo các saponin đã phân lập từ chi Polygala... 18 Hình 1.3. Công thức cấu tạo của các oligosaccharid đã phân lập từ chi Polygala................................ 22 Hình 1.4. Công thức cấu tạo các nhóm hợp chất khác đã phân lập từ cây Viễn chí hoa vàng .................... 40 Hình 2.1. Quy trình thí nghiệm đánh giá tác dụng chống viêm cấp trên mô hình gây phù bàn chân chuột bằng carrageenan... 48 Hình 2.2. Quy trình thí nghiệm đánh giá tác dụng chống viêm mạn trên mô hình gây u hạt thực nghiệm bằng viên bông. 50 Hình 3.1. Cơ quan sinh dưỡng của cây Viễn chí hoa vàng (P. arillata Buch.-Ham.ex D. Don). 53 Hình 3.2. Hoa của cây Viễn chí hoa vàng (P. arillata Buch.-Ham.ex D.Don).. 54 Hình 3.3. Quả và hạt của cây Viễn chí hoa vàng (P. arillata Buch.- Ham. ex D. Don) 55 Hình 3.4. Vi phẫu thân cây Viễn chí hoa vàng 56 Hình 3.5. Vi phẫu lá cây Viễn chí hoa vàng 57 Hình 3.6. Vi phẫu rễ cây Viễn chí hoa vàng 58 Hình 3.7. Quy trình phân lập các hợp chất từ phân đoạn EtOAc rễ Viễn chí hoa vàng 60 Hình 3.8. Quy trình phân lập các hợp chất từ phân đoạn BuOH rễ Viễn chí hoa vàng 61 Hình 3.9. Cấu trúc hóa học của hợp chất VC1.... 62 Hình 3.10. Cấu trúc hóa học của hợp chất VC2.. 64 Hình 3.11. Cấu trúc hóa học của hợp chất VC3.. 65 Hình 3.12. Cấu trúc hóa học của hợp chất VC4.. 66 Hình 3.13. Cấu trúc hóa học của hợp chất VC5.. 68 Hình 3.14. Cấu trúc hóa học của hợp chất VC6.. 69 Hình 3.15. Cấu trúc hóa học của hợp chất VC7.. 70 Hình 3.16. Cấu trúc hóa học của hợp chất VC8...... 71 Hình 3.17. A: Cấu trúc hóa học; B: các tương tác (H→C) trên phổ HMBC và các tương tác (H↔H) trên phổ COSY của hợp chất VC9... 73 Hình 3.18. A: Cấu trúc hóa học; B: các tương tác (H→C) chính trên phổ HMBC và các tương tác (H↔H) trên phổ COSY của hợp chất VC10.... 75 Hình 3.19. Cấu trúc hóa học của hợp chất VC11.... 78 Hình 3.20. Cấu trúc hóa học của hợp chất VC12.... 80 Hình 3.21. Cấu trúc hóa học của hợp chất VC13.... 82 Hình 3.22. Cấu trúc hóa học của hợp chất VC14.... 84 Hình 3.23A. Cấu trúc hóa học của hợp chất VC15..... 87 Hình 3.23B. Các tương tác chính (H→C) trên phổ HMBC và các tương tác (H↔H) trên phổ COSY (B) của hợp chất VC15..... 88 Hình 3.24A. Cấu trúc hóa học của hợp chất VC16..... 92 Hình 3.24B. Các tương tác chính (H→C) trên phổ HMBC của hợp chất VC16 92 Hình 4.1. Cấu trúc hóa học của các hợp chất phân lập từ rễ cây Viễn chí hoa vàng.. 104 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ ngàn năm nay, con người đã biết sử dụng cây cỏ và nguồn nguyên liệu từ thiên nhiên để làm thuốc phòng và chữa bệnh. Trong suốt hơn 200 năm qua đã có rất nhiều cây thuốc được nghiên cứu về thành phần hóa học, về tác dụng dược lý trên thực nghiệm để giải thích cho công dụng trong y học cổ truyền, đồng thời cung cấp cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm, thuốc theo hướng hiện đại. Tuy nhiên, đến nay vẫn còn phần nhiều cây thuốc chưa được nghiên cứu về thực vật, thành phần hóa học cũng như chưa có dẫn chứng khoa học để minh chứng công dụng của chúng trong y học cổ truyền. Chi Polygala là chi lớn nhất thuộc họ Viễn chí (Polygalaceae), phân bố ở khắp mọi nơi trên thế giới ngoại trừ Bắc Cực, Nam Cực và New Zealand [78], [176], [184]. Một số loài thuộc chi này như P. japonica, P. tenuifolia, P. senega, P. paniculata, P. sabulosa, P. arillata...được sử dụng rộng rãi trong y học cổ truyền ở nhiều quốc gia để làm thuốc bổ, điều trị ho, cải thiện trí nhớ và các chứng bệnh liên quan đến viêm. Tác dụng dược lý của cao chiết cũng như các hợp chất phân lập được từ những loài này cũng đã được các nhà khoa học nghiên cứu trên nhiều mô hình thực nghiệm [78]. Viễn chí hoa vàng có tên khoa học là Polygala arillata Buch.-Ham. ex D. Don, thuộc họ Viễn chí (Polygalaceae) là cây thuốc phân bố ở một số quốc gia Châu Á như Việt Nam, Ấn Độ, Myanma, Trung Quốc...Ở nước ta, một số tài liệu có ghi chép rễ cây Viễn chí hoa vàng được dùng với tác dụng khư đàm lợi khiếu, an thần ích trí, hạ sốt [2], [5]. Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu điều tra thấy đồng bào dân tộc Dao đỏ và Mông tại Sa Pa còn dùng rễ cây Viễn chí hoa vàng chữa đau nhức xương khớp, làm thuốc bổ, chữa suy nhược cơ thể [12]. Ở Trung Quốc, rễ và vỏ cây Viễn chí hoa vàng được sử dụng để chữa các bệnh đau nhức xương khớp, tê thấp, dùng làm thuốc bổ, chữa cảm mạo, kinh nguyệt không đều, viêm gan, cải thiện trí nhớ, các bệnh về lao phổi [2], [68], [79]. Mặc dù là một cây thuốc được sử dụng từ lâu trong y học cổ truyền để điều trị nhiều chứng bệnh (đặc biệt là các chứng bệnh liên quan đến đau nhức xương khớp), tuy nhiên cho đến nay không những ở Việt Nam mà cả trên thế giới cũng có ít nghiên cứu về thành phần hóa học và đặc biệt là các nghiên cứu dược lý trên thực nghiệm của loài Polygala arillata đã được báo cáo. Một vấn đề nữa là theo bản mô tả gốc cũng 2 như các tài liệu về phân loại, Viễn chí hoa vàng - P. arillata Buch.- Ham. ex D. Don có nhiều đặc điểm rất gần với loài P. fallax Hemsl., một loài cũng được nêu có phân bố ở Sa Pa, Lào Cai. Do đó, việc thẩm định tên khoa học là cần thiết để làm cơ sở khoa học cho các nghiên cứu về hóa học và tác dụng dược lý của Viễn chí hoa vàng. Nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho việc giải thích công dụng của rễ cây Viễn chí hoa vàng trong y học cổ truyền và góp phần làm phong phú thêm tri thức khoa học cho một cây thuốc dân gian Việt Nam, đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của loài Viễn chí hoa vàng Polygala arillata Buch.-Ham. ex D. Don, họ Viễn chí (Polygalaceae)” được thực hiện với 3 mục tiêu sau: 1. Thẩm định được tên khoa học của cây Viễn chí hoa vàng. 2. Định tính thành phần hóa học; phân lập và xác định cấu trúc hóa học một số hợp chất từ rễ cây Viễn chí hoa vàng. 3. Đánh giá được một số tác dụng sinh học của cao chiết, các phân đoạn và một số hợp chất phân lập từ rễ cây Viễn chí hoa vàng. Để đạt được 3 mục tiêu trên, luận án tiến hành với các nội dung nghiên cứu sau:  Thẩm định tên khoa học - Mô tả đặc điểm hình thái, phân tích đặc điểm của cơ quan sinh sản (hoa, quả, hạt) để thẩm định tên khoa học của mẫu Viễn chí hoa vàng nghiên cứu. - Xác định các đặc điểm vi phẫu của cây Viễn chí hoa vàng.  Nghiên cứu về hóa học - Định tính các nhóm chất chính có trong rễ Viễn chí hoa vàng. - Chiết xuất, phân lập và xác định cấu trúc của các hợp chất phân lập được từ rễ Viễn chí hoa vàng  Nghiên cứu một số tác dụng sinh học - Đánh giá tác dụng ức chế sự sản sinh NO trên đại thực bào RAW264.7 bị kích thích bởi LPS của các cao chiết và một số hợp chất phân lập từ rễ cây Viễn chí hoa vàng. - Đánh giá tác dụng chống viêm (chống viêm cấp và viêm mạn), tác dụng giảm đau của cao chiết ethanol (VCE) và cao phân đoạn n-butanol (VCB) rễ cây Viễn chí hoa vàng. 3 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1. TỔNG QUAN VỀ CHI POLYGALA 1.1.1. V ự ậ ố ủ Polygala 1.1.1.1. của chi Polygala Chi Polygala thuộc họ Viễn chí (Polygalaceae), bộ Đậu (Fabales), phân lớp Hoa hồng (Rosidae), lớp Ngọc lan/lớp Hai lá mầm (Magnoliopsida/Dicotyledones), ngành Ngọc lan/ngành Hạt kín (Magnoliophyta/Angiospermae), giới Thực vật (Plantae) [38], [132], [160], [176]. Giới: Thực vật (Plantae) Ngành: Ngọc lan (Magnoliophyta) Lớp: Ngọc lan (Magnoliopsida) Phân lớp: Hoa hồng (Rosidae) Bộ: Bộ Đậu (Fabales) Họ: Viễn chí (Polygalaceae) Chi: Polygala Nghiên cứu về họ Viễn chí (Polygalaceae) trên thế giới lần đầu tiên được công bố bởi tác giả Chodat R vào năm 1893 [210], [217]. Mười chi thuộc họ Polygalaceae được liệt kê trong nghiên cứu này bao gồm Bredemeyera Willd., Carpolobia G. Don., Monnina Ruiz & Pav., Moutabea Aubl., Mundia Kunth, Muraltia Neck., Polygala, Salomonia Lour., Securidaca L. và Xanthophyllum Roxb.. Các chi này được xếp vào 03 phân họ là Polygaleae, Moutabeae và Xanthophylleae [210], [217]. Sau này dựa trên nghiên cứu của Eriksen B và Persson C, nhóm Angiosperm Phylogeny đã liệt kê 21 chi thuộc họ Polygalaceae trong hệ thống phân loại thực vật APG. Các chi trên được xếp vào 04 phân họ bao gồm 03 phân họ đã đề cập trong nghiên cứu của tác giả Chodat R và 01 phân h
Luận văn liên quan