Giáp xác nước ngọt thuộc các taxon Decapoda, Copepoda, Cladocera,
Ostracoda, Bathynellacea, Amphipoda, Isopoda là những đối tượng phổ biến trong
nhóm giáp xác ở các thủy vực nước ngọt nói chung và các thủy vực vùng núi đá vôi
nói riêng. Ở Việt Nam, đặc tính về đa dạng sinh học của nhóm giáp xác thể hiện ở
sự đa dạng ở cả cấp phân loại loài lẫn cấp phân loại giống, đồng thời sự phong phú
về số lượng cá thể và tính chất phân bố trong các hệ sinh thái thủy vực. Chúng đóng
vai trò quan trọng trong chuỗi thức ăn và lưới thức ăn tự nhiên của thủy vực, nhiều
loài là đối tượng khai thác có giá trị kinh tế.
Trên thế giới, khu hệ động vật nói chung, nhóm giáp xác nước ngọt nói riêng
ở các thủy vực vùng núi đá vôi, bao gồm cả các thủy vực ngầm trong hang động đã
được nghiên cứu từ khá sớm và thu được nhiều kết quả. Có nhiều giống và loài mới
đã được phát hiện cho khoa học. Ở Việt Nam, các vùng núi đá vôi hầu như có rất ít
những nghiên cứu về đặc điểm đa dạng sinh học, thành phần loài của khu hệ thủy
sinh vật nói chung và nhóm giáp xác nói riêng, đặc biệt là các thủy vực ngầm trong
hang động. Các dẫn liệu về thành phần loài thuỷ sinh ở các thuỷ vực trong hang
động vùng núi đá vôi của Việt Nam chủ yếu là những công bố nhỏ lẻ từ các cuộc
điều tra ngắn. Cho đến nay, mới có 16 loài giáp xác trong hang động đã được ghi
nhận ở Việt Nam, trong đó đã có 7 loài mới, 4 giống mới cho khoa học đã được mô
tả. Các loài và giống mới này tới nay vẫn được xem là đặc hữu của Việt Nam
[1,2,3,4].
220 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 436 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu thành phần loài và đặc trưng phân bố của giáp xác nước ngọt ở khu vực vườn quốc gia Phong nha - Kẻ Bàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
-----------------------------
LÊ DANH MINH
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC TRƢNG
PHÂN BỐ CỦA GIÁP XÁC NƢỚC NGỌT (CRUSTACEA)
Ở KHU VỰC VƢỜN QUỐC GIA PHONG NHA - KẺ BÀNG
LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC
HÀ NỘI – 2018
ii
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
-----------------------------
LÊ DANH MINH
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC TRƢNG
PHÂN BỐ CỦA GIÁP XÁC NƢỚC NGỌT (CRUSTACEA) Ở
KHU VỰC VƢỜN QUỐC GIA PHONG NHA - KẺ BÀNG
LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HOC
Chuyên ngành: Động vật học
Mã số: 9 42 01 03
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
1. PGS.TS. Hồ Thanh Hải
2. TS. Trần Đức Lƣơng
HÀ NỘI – 2018
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả
nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng để
bảo vệ ở bất kỳ học vị nào. Công trình này là kết quả nghiên cứu của tác giả đã trực
tiếp tham gia thực hiện với sự cộng tác của các đồng nghiệp và được sự đồng ý cho
phép sử dụng trong luận án.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được
cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận án tại cơ sở đào tạo, tôi xin được gửi lời cảm
ơn chân thành và sâu sắc của mình tới hai thầy hướng dẫn, PGS.TS. Hồ Thanh Hải
và TS. Trần Đức Lương đã tận tình chỉ bảo và giúp tôi có được những kết quả
nghiên cứu để hoàn thành luận án. Tác giả luận án xin gửi tới TS. Lê Hùng Anh,
TS. Cao Thị Kim Thu, TS. Đỗ Văn Tứ, ThS. Nguyễn Tống Cường và ThS. Đặng
Văn Đông lời cảm ơn sâu sắc vì những giúp đỡ tận tình trong các hoạt động nghiên
cứu.
Tôi xin được bày tỏ lòng cảm ơn đến lãnh đạo cơ sở đào tạo là Viện Sinh
thái và Tài nguyên sinh vật, Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa
học và Công nghệ Việt Nam, đã quan tâm, tạo điều kiện để NCS hoàn tất các
chương trình học tập và thực hiện luận án.
Tôi xin được bày tỏ lòng cảm ơn đến Trường Đại học Hà Tĩnh, Khoa Sư
phạm đã tạo thuận lợi cho NCS trong suốt thời gian làm luận án. NCS xin cảm ơn
sự hỗ trợ của Đề tài Độc lập trẻ, mã số VAST.ĐLT.02_14-15 do Viện Hàn lâm
KHCN Việt Nam tài trợ. NCS xin gửi lời cám ơn đến các cán bộ phòng Sinh Thái
và môi trường nước - Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật đã tạo điều kiện, cung
cấp cho NCS các tài liệu liên quan trong suốt quá trình làm luận án.
Trong quá trình thực hiện luận án, tôi xin được gửi lời cảm ơn tới bạn bè,
đồng nghiệp đã luôn động viên, giúp đỡ và có nhiều ý kiến đóng góp quý báu cho
luận án. Đặc biệt, NCS xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân suốt thời
gian qua đã luôn quan tâm, hỗ trợ, tạo điều kiện tốt nhất để NCS có nhiều thời gian
tập trung hoàn thành luận án.
Nghiên cứu sinh
Lê Danh Minh
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT........................................................................ vii
DANH MỤC CÁC BẢNG....................................................................................... viii
DANH MỤC CÁC HÌNH........................................................................................ ix
MỞ ĐẦU................................................................................................................... 1
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................................. 4
1.1. Các nghiên cứu v giáp xác nƣớc ngọt ở trên th giới................................... 4
1.1.1. Các nghiên cứu về phân loại các nhóm giáp xác nước ngọt........................ 4
1.1.1.1. Giáp xác chân chèo nước ngọt Copepoda ......................................... 4
1.1.1.2. Giáp xác râu chẻ râu ngành (Cladocera)............................................. 5
1.1.1.3. Giáp xác có vỏ Ostracoda ................................................................. 6
1.1.1.4. Tôm, cua (Decapoda).......................................................................... 7
1.1.2. Các nghiên cứu về môi trường sống và sự phân chia các nhóm loài sinh
thái sống trong thủy vực vùng núi đá vôi...................................................................
9
1.1.2.1. Các thủy vực vùng núi đá vôi............................................................. 9
1.1.2.2. Sự phân chia các nhóm loài sinh thái sống trong thủy vực ngầm....... 12
1.1.3. Thành phần loài giáp xác các thủy vực nước ngọt vùng núi đá vôi............. 13
1.2. Các nghiên cứu v giáp xác nƣớc ngọt ở Việt Nam................................................ 15
1.2.1. Các nghiên cứu về thành phần phân loại học............................................... 15
1.2.1.1. Giáp xác chân chèo Copepoda và râu chẻ Cladocera .................... 15
1.2.1.2. Giáp xác có vỏ (Ostracoda)................................................................. 16
1.2.1.3. Tôm, cua (Decapoda).......................................................................... 16
1.2.2. Các nghiên cứu về giáp xác nước ngọt ở vùng núi đá vôi Việt Nam.......... 18
1.3. Các nghiên cứu v v ng n i á v i Phong Nha - Kẻ Bàng ........................... 20
1.3.1. Vị trí địa lý................................................................................................... 21
1.3.2. Địa hình, địa mạo......................................................................................... 21
iv
1.3.3. Đặc điểm về địa chất.................................................................................... 22
1.3.4. Đặc điểm khí hậu.......................................................................................... 22
1.3.4.1. Chế độ nhiệt......................................................................................... 22
1.3.4.2. Chế độ mưa ẩm.................................................................................... 23
1.3.5. Chế độ thủy văn........................................................................................... 23
1.3.6. Hệ thống hang động vùng núi đá vôi Phong Nha-Kẻ Bàng......................... 23
1.3.7. Các loại hình thủy vực ở vùng núi đá vôi Phong Nha-Kẻ Bàng.................. 26
1.3.7.1. Hệ thống sông ngòi............................................................................. 26
1.3.7.2. Hồ chứa............................................................................................... 27
1.3.7.3. Thủy vực ngầm trong hang động........................................................ 27
CHƢƠNG II. ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU.........................................................................................................
31
2.1. Đối tƣợng, ph m vi nghiên cứu....................................................................... 31
2.2. Địa iểm nghiên cứu......................................................................................... 31
2.3. Thời gian nghiên cứu........................................................................................ 35
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................. 35
2.4.1. Cách tiếp cận............................................................................................... 35
2.4.1.1. Tiếp cận về hình thái học.................................................................... 35
2.4.1.2. Tiếp cận về sinh thái cảnh quan và phân bố................................................ 36
2.4.1.3. Tiếp cận hệ sinh thái........................................................................... 37
2.4.2. Phương pháp thu mẫu ngoài thực địa........................................................... 37
2.4.3. Phương pháp phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm.................................. 38
CHƢƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................ 45
3.1. Đặc iểm thành phần loài giáp xác nƣớc ngọt ở khu vực nghiên cứu......... 45
3.1.1. Giáp xác chân chèo (Copepoda).................................................................. 53
3.1.2. Giáp xác râu chẻ (Cladocera)....................................................................... 54
3.1.3. Giáp xác có vỏ Ostracoda............................................................................. 55
3.1.4. Bathynellacea và Themosbaenacea............................................................. 56
3.1.5. Amphipoda và Isopoda................................................................................ 57
v
3.1.6. Tôm, cua (Decapoda)................................................................................... 58
3.2. Đặc iểm phân bố của các loài giáp xác ở khu vực nghiên cứu................... 60
3.2.1. Phân bố theo loại hình thủy vực................................................................... 60
3.2.1.1. Các thủy vực ngầm trong hang động.................................................. 62
3.2.1.2. Các thủy vực trên mặt đất (lộ thiên).................................................... 66
3.2.2. Phân bố giữa nhóm giáp xác sống ở tầng nổi và tầng đáy........................... 69
3.2.3. Phân bố theo mùa........................................................................................ 71
3.3. Phân bố v mật ộ giáp xác nƣớc ngọt........................................................... 74
3.3.1. Nhóm giáp xác sống nổi............................................................................... 74
3.3.2. Nhóm giáp xác sống đáy.............................................................................. 85
3.4. Mức ộ a d ng sinh học quần xã giáp xác nƣớc ngọt................................. 91
3.4.1. Nhóm giáp xác sống nổi.............................................................................. 91
3.4.1.1. Chỉ số phong phú Margalef (d)........................................................... 91
3.4.1.2. Chỉ số đa dạng Shannon-Weiner H’ ................................................. 94
3.4.2. Nhóm giáp xác sống đáy............................................................................. 97
3.4.2.1. Chỉ số phong phú Margalef (d)........................................................... 97
3.4.2.2. Chỉ số đa dạng Shannon-Weiner H’ ................................................ 98
3.5. Mối tƣơng quan giữa quần xã giáp xác nƣớc ngọt và các y u tố m i trƣờng........... 101
3.5.1. Chất lượng môi trường nước ở các thủy vực vùng núi đá vôi khu vực
VQG Phong Nha – Kẻ Bàng......................................................................................
101
3.5.1.1. Ánh sáng............................................................................................. 101
3.5.1.2. Nhiệt độ.............................................................................................. 101
3.5.1.3. Độ pH................................................................................................. 103
3.5.1.4. Độ cứng của nước................................................................................ 103
3.5.1.5. Độ muối.............................................................................................. 104
3.5.1.6. Hàm lượng oxy hòa tan (DO)............................................................. 104
3.5.1.7. Muối dinh dưỡng nitơ và phốt pho..................................................... 105
vi
3.5.2. Mối tương quan giữa các yếu tố môi trường và các chỉ số sinh học của
quần xã giáp xác ......................................................................................................
108
3.6. Đ xu t các giải pháp bảo tồn và sử dụng b n vững tài nguyên giáp xác
nƣớc ngọt t i khu vực nghiên cứu..........................................................................
114
3.6.1. Các áp lực tới hệ sinh thái thủy vực và quần xã giáp xác ở PN- KB.......... 114
3.6.1.1. Phát triển du lịch quá nhanh ở VQG Phong Nha - Kẻ Bàng ............... 114
3.6.1.2. Khai thác quá mức và bất hợp pháp thủy sản....................................... 115
3.6.1.3. Hệ sinh thái thủy vực ngầm và quần xã sinh vật trong hang động
chưa được chú ý bảo tồn.................................................................................
116
3.6.2. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái và quần xã
giáp xác trong hang động ở Phong Nha - Kẻ Bàng....................................................
116
3.6.2.1. Quy hoạch phát triển du lịch bền vững ở VQG Phong Nha – Kẻ Bàng........... 117
3.6.2.2. Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức của cộng đồng trong bảo
tồn ĐDSH ....................................................................................................................................
118
3.6.2.3. Xây dựng ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng địa phương và
du khách .........................................................................................................
118
3.6.2.4. Xây dựng các đề án nghiên cứu khoa học và quan trắc ĐDSH ở
VQG Phong Nha – Kẻ Bàng.....................................................................................
118
3.6.2.5. Kiểm soát và phòng trừ các loài sinh vật ngoại lai xâm hại................ 119
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................. 120
KẾT LUẬN............................................................................................................... 120
KIẾN NGHỊ.............................................................................................................. 123
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 124
PHỤ LỤC.................................................................................................................. i
vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BVMT: Bảo vệ môi trường HV: Hang Va
BVTV: Bảo vệ thực vật HYH: Hang Yên Hợp
ĐPN: Động Phong Nha KD: Khe Dát
ĐDSH: Đa dạng sinh học KR: Khe Rinh
ĐNN: Đất ngập nước RC: Rào Con
GXN: Giáp xác nhỏ SC: Sông Chày
GXSN: Giáp xác sống nổi SCN: Suối Chà Nòi
GXSĐ: Giáp xác sống đáy SKV: Suối khe Ván
HST: Hệ sinh thái SPN: Suối Phú Nhiêu
HĐS: Hồ Đồng Suôn SS: Sông Son
HE: Hang E STĐ: Suối Thiên Đường
HKN: Hồ Khe Ngang STH: Suối Tân Hóa
HSĐ: Hang Sơn Đoòng SYH: Suối Yên Hợp
HT: Hang Tối TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
HTĐ: Hang Thiên Đường QCVN: Quy chuẩn Việt Nam
HTL: Hang Tú Làn NCS Nghiên cứu sinh
H35: Hang 35 VQG: Vườn Quốc gia
PN - KB Phong Nha – Kẻ Bàng
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Số lượng loài Giáp xác nước ngọt ở các thủy vực nước ngầm các
nước Đông Nam Á ..... 14
Bảng 2.1. Vị trí các thủy vực khảo sát thu thập mẫu vật thủy sinh vật ở vùng núi
đá vôi tỉnh Quảng Bình. ..... 32
Bảng 2.2. Thông tin về trang thiết bị, phương pháp phân tích ..... 41
Bảng 2.3. Quan hệ giữa giá trị chỉ số Margalef d và mức độ đa dạng................. 42
Bảng 2.4. Quan hệ giữa giá trị chỉ số Shannon – Weiner H’ và mức độ đa dạng ........ 42
Bảng 2.5. Mức độ quan hệ theo hệ số tương quan .............................................. 43
Bảng 3.1. Cấu trúc thành phần loài của các taxon trong nhóm giáp xác các thủy
vực vùng núi đá vôi VQG PN - KB ... 45
Bảng 3.2. Danh lục thành phần loài giáp xác nước ngọt các thủy vực vùng núi
đá vôi VQG PN - KB ......... 47
Bảng 3.3. Cấu trúc thành phần loài của các taxon trong nhóm giáp xác các thủy
vực ngầm trong hang động . 62
Bảng 3.4. Cấu trúc thành phần loài của các taxon trong nhóm giáp xác sống
điển hình trong thủy vực ngầm trong hang động ....... 63
Bảng 3.5. Cấu trúc thành phần loài của các taxon sống trong hang động không
chính thức ....... 64
Bảng 3.6. Cấu trúc thành phần loài của các taxon trong nhóm giáp xác ở các
thủy vực trên mặt đất ..... 67
Bảng 3.7. Cấu trúc thành phần loài của các taxon sống điển hình ở các thủy vực
trên mặt đất .... 68
Bảng 3.8. Phân bố số lượng loài giáp xác các thủy vực trên mặt đất vùng núi đá
vôi VQG PN - KB ...... 69
Bảng 3.9. Phân bố số lượng loài giáp xác theo tầng nước ở các thủy vực núi đá
vôi VQG PN - KB ...... 70
Bảng 3.10. Phân bố số lượng loài giáp xác theo mùa ở các thủy vực núi đá vôi
VQG PN - KB ........ 73
ix
Bảng 3.11. Mật độ trung bình các nhóm giáp xác sống nổi ở các thủy vực vùng
núi đá vôi VQG PN - KB ....... 74
Bảng 3.12. Mật độ trung bình các nhóm giáp xác sống đáy ở các thủy vực vùng
núi đá vôi VQG PN - KB ... 85
Bảng 3.13. Mối tương quan giữa các chỉ số đặc trưng của quần xã Giáp xác
nước ngọt với các yếu tố môi trường nước ở các thủy vực lộ thiên ................. 108
Bảng 3.14. Mối tương quan giữa các chỉ số đặc trưng của quần xã Giáp xác nước ngọt
với các yếu tố môi trường nước ở các thủy vực trong hang động........................ 110
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1. Mô hình địa hình và các thủy vực ở vùng núi đá vôi ....................... 10
Hình 1.2. Mô hình phân chia các vùng của môi trường nước ngầm vùng núi đá
vôi ........................................................... 11
Hình 1.3. Bản đồ hệ thống hang động khu vực núi đá vôi Phong Nha-Kẻ Bàng 25
Hình 2.1. Vị trí các thủy vực khảo sát thu thập mẫu vật thủy sinh vật ở vùng
núi đá vôi VQG Phong Nha – Kẻ Bàng ...................... 34
Hình 3.1. Sự phân chia các nhóm loài giáp xác theo loại hình thủy vực ở VQG
Phong Nha – Kẻ Bàng.................. 61
Hình 3.2. Sơ đồ minh họa sự phân chia các nhóm loài giáp xác theo đặc trưng
phân bố ở các thủy vực vùng núi đá vôi khu vực VQG PN – KB ................. 62
Hình 3.3. Số lượng loài hang động điển hình A và loài hang động không
chính thức B ở thủy vực các hang vùng núi đá vôi VQG PN – KB ......... 65
Hình 3.4. Phân bố số lượng loài giáp xác sống tầng nổi và tầng đáy....... 71
Hình 3.5. Phân bố số lượng loài giáp xác theo mùa khảo sát... 72
Hình 3.6. Mật độ trung bình nhóm giáp xác sống nổi các thủy vực trong hang động 77
Hình 3.7. Biến động mật độ giáp xác sống nổi ở động Phong Nha...... 78
Hình 3.8. Biến động mật độ giáp xác sống nổi ở hang E..... 79
Hình 3.9. Mật độ trung bình nhóm giáp xác sống nổi ở các thủy vực trên mặt đất 80
Hình 3.10. Biến động mật độ giáp xác sống nổi ở sông Chày và sông Son......... 81
Hình 3.11. Biến động mật độ giáp xác sống nổi ở hồ Đồng Suôn và hồ KN...... 82
x
Hình 3.12. Biến động mật độ trung bình theo mùa nhóm giáp xác sống nổi ở
sông suối............................................................................................................ 83
Hình 3.13. Biến động mật độ trung bình theo mùa nhóm giáp xác sống nổi ở
các hồ chứa............... 83
Hình 3.14. Biến động mật độ trung bình theo mùa nhóm giáp xác sống nổi ở
các thủy vực trong hang động...........
85
Hình 3.15. Biến động mật độ trung bình nhóm giáp xác sống đáy ở các thủy
vực trên mặt đất..... 87
Hình 3.16. Biến động mật độ trung bình nhóm giáp xác sống đáy ở các thủy
vực trong hang động...... 88
Hình 3.17. Biến động mật độ trung bình nhóm giáp xác sống đáy ở sông.......... 88
Hình 3.18. Biến động mật độ trung bình nhóm giáp xác sống đáy ở hồ chứa...... 89
Hình 3.19. Biến động mật độ trung bình nhóm giáp xác sống đáy theo mùa ở
các thủy vực trên mặt đất ...... 89
Hình 3.20. Biến động mật độ trung bình nhóm giáp xác sống đáy theo mùa ở
các thủy vực trong hang động 90
Hình 3.21. Biến động chỉ số phong phú nhóm giáp xác sống nổi các thủy vực
vùng núi đá vôi VQG PN - KB 93
Hình 3.22. Biến động giá trị trung bình theo mùa chỉ số phong phú nhóm giáp
xác sống nổi ở