Chè là cây trồng chủ yếu và được mệnh danh là “cây làm giàu” của nông dân
khu vực trung du và miền núi phía Bắc. Diện tích chè ở khu vực trung du và miền núi
phía Bắc chiếm 80% cả nước, 20% còn lại rải rác ở một số tỉnh khu vực Tây Nguyên.
Theo số liệu của tổng cục thống kê, năm 2015 tổng diện tích chè ước tính đạt 134,7
nghìn ha, tăng 1,6% so với năm 2014; sản lượng chè búp đạt 1 triệu tấn, tăng 1,9% so với
năm 2014. Việt Nam hiện đang là 1 trong 5 nước xuất khẩu chè lớn nhất thế giới cùng với
Ấn Độ, Trung Quốc, Srilanka và Kenya, sản phẩm chè của Việt Nam đã có mặt tại 61 quốc
gia trên thế giới (Agroviet, 2012) [152].
Trong quá trình mở rộng diện tích trồng chè, thâm canh tăng năng suất đã làm
cân bằng sinh học bị phá vỡ, sâu bệnh hại chè gia tăng, mức độ gây hại ngày càng
lớn. Để phòng trừ các loại dịch hại trên cây chè, đa số nông dân chỉ sử dụng biện
pháp phun thuốc bảo vệ thực vật hóa học và phun nhiều lần trong vụ. Thành phần sâu
hại chính trên chè thường xuyên phải phòng trừ là bọ xít muỗi, rầy xanh, bọ trĩ và
nhện đỏ. Năm 2015, diện tích nhiễm bọ xít muỗi trên 20 ngàn ha, diện tích nhiễm rầy
xanh trên 28 ngàn ha, diện tích nhiễm bọ trĩ trên 17 ngàn ha, diện tích nhiễm nhện đỏ
là 7,5 ngàn ha. Để phòng trừ các loài dịch hại này người nông dân sử dụng thuốc hóa
học với nồng độ cao hơn hướng dẫn chiếm 49%; 64% nông dân sử dụng hỗn hợp 2
loại thuốc khi phun và có 14% nông dân sử dụng hỗn hợp 3 loại thuốc khi phun. Trong
khi nông dân không hề biết việc phun hỗn hợp làm tăng nồng độ thuốc lên rất nhiều lần;
gần 50% nông dân phun trên 7 lần/vụ, có những hộ nông dân phun tới 4 lần/1 tháng gây
lãng phí trong sử dụng thuốc, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng lớn tới thiên địch và
mất an toàn thực phẩm cho sản phẩm chè (Agroviet, 2012) [152]
172 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 340 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu thành phần, mối quan hệ của các loài côn trùng bắt mồi với sâu hại trên cây chè ở Phú thọ và ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái lên chúng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
Vũ Thị Thƣơng
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN, MỐI QUAN HỆ
CỦA CÁC LOÀI CÔN TRÙNG BẮT MỒI VỚI SÂU HẠI
TRÊN CÂY CHÈ Ở PHÚ THỌ VÀ ẢNH HƢỞNG
CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ SINH THÁI LÊN CHÚNG
LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC
HÀ NỘI - 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
Vũ Thị Thƣơng
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN, MỐI QUAN HỆ
CỦA CÁC LOÀI CÔN TRÙNG BẮT MỒI VỚI SÂU HẠI
TRÊN CÂY CHÈ Ở PHÚ THỌ VÀ ẢNH HƢỞNG
CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ SINH THÁI LÊN CHÚNG
Chuyên ngành: Sinh thái học
Mã số: 9 42 01 20
LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS Trương Xuân Lam
2. PGS. TS. Nguyễn Thị Phương Liên
HÀ NỘI - 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả công bố trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kì một
công trình nghiên cứu nào khác. Các kết quả nghiên cứu có sự phối hợp với tác giả
khác đã được đồng ý sử dụng bằng văn bản. Các tài liệu trích dẫn đã được chỉ rõ
nguồn gốc và mọi sự giúp đỡ đã được cảm ơn.
Hà Nội, ngày tháng năm 2018
Tác giả
Vũ Thị Thƣơng
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận án này, trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới
PGS.TS. Trương Xuân Lam và PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Liên – Viện Sinh Thái và
Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, đã tận tình
hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án.
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm
khoa và các đồng nghiệp trong Khoa Sinh - Kỹ thuật nông nghiệp, các Phòng, Ban
của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong
suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận án.
Trong thời gian học tập, thực hiện luận án tại Viện Sinh Thái và tài Nguyên
Sinh vật, Học viện Khoa học và Công nghệViệt Nam, tôi luôn nhận được sự giúp đỡ,
động viên và tạo điều kiện của các thầy, cô, các nghiên cứu viên, các chuyên viên của
phòng Sinh thái côn trùng, phòng Đào tạo Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu
sắc sự quan tâm và giúp đỡ quý báu đó.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn đến các cán bộ công tác tại trạm Bảo vệ thực
vật huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ, các cán bộ công tác tại Nông trường chè Phúc
Khánh, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi trong
suốt quá trình điều tra, bố trí thí nghiệm ngoài thực địa.
Tôi xin chân thành cảm ơn anh em, bạn bè, đồng nghiệp đã ủng hộ, động viên
và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án.
Đặc biệt, tôi bày tỏ lòng cảm ơn đến bố, mẹ, chồng, con và gia đình hai bên
nội, ngoại đã động viên và tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành luận án.
Hà Nội, ngày tháng năm 2018
Tác giả
Vũ Thị Thương
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU........1
1. Lý do lựa chọn đề tài...........1
2. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn ................................................................... 3
3. Mục đích của đề tài .................................................................................................. 3
4. Những đóng góp mới của đề tài .............................................................................. 3
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................... 4
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài ..................................................................................... 4
1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ......................................................................... 5
1.2.1. Các nghiên cứu trên thế giới...................................................................5
1.2.1.1. Những nghiên cứu về thành phần sâu hại trên chè, mức độ phổ biến và
diễn biến mật độ của một số loài hại chính trên chè .......................................... 5
1.2.1.2. Những nghiên cứu về thành phần côn trùng bắt mồi và diễn biến mật
độ một số loài côn trùng bắt mồi phổ biến trên chè ......................................... 10
1.2.1.3. Nghiên cứu mối quan hệ của một số loài côn trùng bắt mồi với vật mồi
là sâu hại chính trên chè ................................................................................... 13
1.2.1.4. Những nghiên cứu về ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái lên sâu hại,
côn trùng bắt mồi và mối quan hệ của chúng trên chè .................................... 16
1.2.2. Những nghiên cứu ở trong nước ......................................................... 20
1.2.2.1. Những nghiên cứu về thành phần sâu hại trên chè, mức độ phổ biến và
diễn biến mật độ của một số loài hại chính trên chè ........................................ 20
1.2.2.2. Những nghiên cứu về thành phần côn trùng bắt mồi và diễn biến mật
độ một số loài côn trùng bắt mồi phổ biến trên chè ......................................... 22
1.2.2.3. Nghiên cứu mối quan hệ của một số loài côn trùng bắt mồi với vật mồi
là sâu hại chính trên chè ................................................................................... 25
1.2.2.4. Những nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái lên sâu hại, côn
trùng bắt mồi và mối quan hệ giữa chúng trên chè ......................................... 25
CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................... 33
2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 33
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 33
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 33
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ..................................................................... 33
2.2.1. Thời gian nghiên cứu .......................................................................... 33
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu ........................................................................... 34
2.3. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................... 35
2.4. Vật liệu và dụng cụ nghiên cứu ......................................................................... 35
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................... 36
2.5.1. Nghiên cứu thành phần sâu hại trên chè, mức độ xuất hiện và diễn biến
mật độ của một số loài sâu hại phổ biến tại địa điểm nghiên cứu. ................. 36
2.5.1.1. Điều tra thành phần sâu hại chè và mức độ xuất hiện ........................ 36
2.5.1.2. Điều tra diễn biến mật độ của một số sâu hại chính trên chè tại địa
điểm nghiên cứu ................................................................................................ 37
2.5.2. Điều tra thành phần côn trùng bắt mồi, vật mồi của chúng và diễn biến
mật độ của chúng ở trên chè tại địa điểm nghiên cứu .................................... 38
2.5.2.1. Điều tra thành phần côn trùng bắt mồi, vật mồi của chúng ................ 38
2.5.2.2. Điều tra diễn biến mật độ một số loài côn trùng bắt mồi phổ biến trên
chè ..................................................................................................................... 40
2.5.3.Nghiên cứu mối quan hệ của côn trùng bắt mồi với vật mồi là sâu hại chè
tại địa điểm nghiên cứu ................................................................................. 40
2.5.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái lên sâu hại, côn
trùng bắt mồi trên chè và mối quan hệ giữa chúng tại địa điểm nghiên cứu. . 41
2.5.4.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của giống chè .................................................. 41
2.5.4.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của cây che bóng ............................................ 42
2.5.4.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp chăm sóc .............................. 43
2.5.4.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của kĩ thuật hái chè .................................... 44
2.5.4.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp đốn chè ................................ 44
2.6. Phƣơng pháp xử lý số liệu .................................................................................. 36
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................ 48
3.1. Nghiên cứu thành phần sâu hại, mức độ xuất hiện và diễn biến mật độ của
một số loài hại chính trên chè tại tỉnh Phú Thọ ...................................................... 48
3.1.1. Thành phần sâu hại chè và mức độ xuất hiện của sâu hại chè ............. 48
3.1.2. Nghiên cứu diễn biến mật độ của một số loài côn trùng gây hại phổ biến
trên chè tại Hương xạ, Hạ Hòa, Phú Thọ ..................................................... 53
3.1.2.1. Diễn biến mật độ của rầy xanh Empoasca flavercens Fabricius ........ 53
3.1.2.2. Diễn biến mật độ bọ trĩ Physothrips sentiventris Bagnall .................. 55
3.1.2.3. Diễn biến mật độ rệp muội nâu đen Toxoptera aurantii Fonscolombe
.......................................................................................................................... 56
3.1.2.4. Diễn biến mật độ tập hợp sâu cánh vẩy .............................................. 58
3.2. Nghiên cứu thành phần côn trùng bắt mồi, vật mồi của chúng, mức độ xuất
hiện và diễn biến mật độ của một số loài côn trùng bắt mồi trên chè tại Hƣơng
Xạ, Hạ Hòa, Phú Thọ................................................................................................. 59
3.2.1. Thành phần côn trùng bắt mồi, vật mồi của chúng và mức độ xuất hiện
..................................................................................................................... 59
3.2.2. Diễn biến mật độ loài côn trùng bắt mồi phổ biến trên chè tại Hương xạ,
Hạ Hòa, Phú Thọ ......................................................................................... 68
3.2.2.1. Diễn biến mật độ loài bọ xít cổ ngỗng đen bắt mồi Sycanus
croceovittatus Dohrn ......................................................................................... 68
3.2.2.2. Diễn biến mật độ bọ xít nâu đen nhỏ bắt mồi Orius sauteri (Poppius)69
3.2.2.3. Diễn biến mật độ tập hợp bọ xít bắt mồi .............................................. 70
3.2.2.4. Diễn biến mật độ bọ rùa đỏ Micraspis discolor Fabricius .................. 72
3.2.2.5. Diễn biến mật độ bọ rùa 6 vằn Menochilus sexmaculatus Fabricius .. 73
3.3. Mối quan hệ của một số loài côn trùng bắt mồi chính với vật mồi (Sâu hại chè
chính) tại Hương Xạ, Hạ Hòa, Phú Thọ ...................................................................... 76
3.3.1. Mối quan hệ giữa một số loài bọ xít bắt mồi phổ biến và vật mồi của
chúng trên chè .............................................................................................. 76
3.3.1.1. Mối quan hệ giữa bọ xít nâu đen nhỏ bắt mồi Orius sauteri (Poppius)
với bọ trĩ Physothrips setiventris Bagnall ........................................................ 78
3.3.1.2. Mối quan hệ giữa bọ xít cổ ngỗng đen bắt mồi Sycanus croceovittatus
Dohrn với tập hợp sâu cánh vẩy hại chè .......................................................... 80
3.3.2. Mối quan hệ giữa một số loài bọ rùa phổ biến với rệp muội nâu đen
Toxoptera aurantii Fonscolombe .................................................................. 82
3.3.2.1. Mối quan hệ giữa bọ rùa đỏ Micraspis discolor (Fabricius) với rệp
muội nâu đen Toxoptera aurantii Fonscolombe............................................... 83
3.3.2.2. Mối quan hệ giữa bọ rùa 6 vằn Menochilus sexmaculatus (Fabricius)
với rệp muội nâu đen Toxoptera aurantii Fonscolombe .................................. 85
3.4. Ảnh hƣởng của một số yếu tố sinh thái lên mật độ và mối quan hệ của một
số loài côn trùng bắt mồi với sâu hại chính trên chè tại Phú Thọ ......................... 87
3.4.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của giống chè lên mật độ và mối quan hệ của
một số loài côn trùng bắt mồi với sâu hại chính ............................................ 87
3.4.1.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của giống chè lên mật độ của một số loài côn
trùng bắt mồi với sâu hại chính ........................................................................ 87
3.4.1.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của giống chè lên mối quan hệ giữa một số
loài côn trùng bắt mồi với sâu hại chính trên chè tại Phú Thọ ........................ 96
3.4.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của cây che bóng lên mật độ và mối quan hệ của
một số loài côn trùng bắt mồi với sâu hại chính ............................................ 98
3.4.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp chăm sóc lên mật độ và mối quan
hệ của một số loài côn trùng bắt mồi với sâu hại chính ............................... 103
3.4.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của kĩ thuật hái chè lên mật độ và mối quan hệ
của một số loài côn trùng bắt mồi với sâu hại chính .................................... 107
3.4.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của phương thức và thời gian đốn lên mật độ và
mối quan hệ của một số loài côn trùng bắt mồi với sâu hại chính ................ 112
3.4.5.1. Ảnh hưởng của kĩ thuật đốn ............................................................... 112
3.4.5.2. Ảnh hưởng của thời gian đốn ............................................................ 117
3.4.6. Ảnh hưởng của của một số thuốc trừ rầy thường dùng đến mật độ một số
loài côn trùng bắt mồi trên chè tại Yên Lập, Phú Thọ ................................. 124
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ...................................................................................... 128
Kết luận ..................................................................................................................... 128
Đề nghị ...................................................................................................................... 128
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 133
Tài liệu tham khảo tiếng Việt ................................................................................. 133
Tài liệu tham khảo tiếng nƣớc ngoài ...................................................................... 137
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu Diễn gải
CT Công thức
IPM Intergrated Pest Managenment – Quản lý dịch hại tổng hợp
ICM Intergrated Crop Managenment – Quản lý cây trồng tổng hợp
STT Số thứ tự
THBXBM Tập hợp bọ xít bắt mồi
THBRBM Tập hợp bọ rùa bắt mồi
HSTQ Hệ số tương quan
MĐ Mật độ
TL Tỷ lệ
NSP Ngày sau phun
CCB Có che bóng
KCB Không che bóng
LSD0,05 Least Significant Difference – Sự sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa
thống kê ở mức ý nghĩa 0,05
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Mật độ chung của nhện lớn bắt mồi trên cây chè với số lần phun thuốc
hóa học trừ sâu khác nhau (Phú Hộ, Phú Thọ, 1999) ............................................. 29
Bảng 1.2. Mật độ bọ rùa đỏ trên cây chè ở các điều kiện phun thuốc hóa học trừ
sâu khác nhau (Phú Hộ, Phú Thọ, 1999) ............................................................... 30
Bảng 2.1. Thời gian tiến hành thu mẫu nghiên cứu thành phần loài ....................... 34
Bảng 2.2. Danh sách các điểm thu mẫu ở tỉnh Phú Thọ ......................................... 35
Bảng 2.3. Các loại thuốc trừ sâu và liều lượng sử dụng ......................................... 45
Bảng 3.1. Thành phần và mức độ xuất hiện sâu hại chè tại tỉnh Phú Thọ ............... 48
Bảng 3.2. Số lượng các loài sâu hại chè đã được ghi nhận ở Phú Thọ qua các giai
đoạn ................................................................................................................... 52
Bảng 3.3. Thành phần côn trùng bắt mồi vật mồi của chúng và mức độ xuất hiện
trên chè tại Phú Thọ (2014- 2016) ........................................................................ 59
Bảng 3.4. Số lượng các loài côn trùng bắt mồi ghi nhận trên chè tại Phú Thọ ........ 64
Bảng 3.5. Số lượng và tỷ lệ của giống, loài côn trùng bắt mồi trên chè tại Phú Thọ ..... 67
Bảng 3.6. Hệ số tương quan giữa bọ xít bắt mồi và vật mồi của chúng trên chè tại
Phú Thọ .............................................................................................................. 77
Bảng 3.7. Hệ số tương quan giữa bọ xít nâu đen nhỏ bắt mồi Orius sauteri với vật
mồi (Bọ trĩ Physothrips setiventris) qua các giai đoạn điều tra trên chè .................. 78
Bảng 3.8. Hệ số tương quan giữa bọ xít cổ ngỗng đen Sycanus croceovittatus với
vật mồi (Tập hợp sâu cánh vẩy) qua các giai đoạn điều tra trên chè ....................... 80
Bảng 3.9. Hệ số tương quan giữa mật độ bọ rùa bắt mồi phổ biến với mật độ rệp
muội hại trên cây chè ở các giai đoạn điều tra tại Phú Thọ ................................... 82
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của các giống chè đến mật độ của bọ xít nâu đen nhỏ bắt
mồi (Orius sauteri) và vật mồi (bọ trĩ Physothrips setiventris) trên chè tại Phú
Thọ trong năm 2016 ............................................................................................ 88
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của giống chè đến mật độ của bọ xít cổ ngỗng đen bắt mồi
(Sycanus croceovittatus) và vật mồi (tập hợp sâu hại cánh vẩy) trên chè tại Phú
Thọ trong năm 2016 ............................................................................................ 89
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của các giống chè đến mật độ của tập hợp bọ xít bắt mồi
và vật mồi (rầy xanh Empoasca flavescens) trên chè tại Phú Thọ trong năm 2016 .. 91
Bảng 3.13. Ảnh hưởng của giống chè đến mật độ của một số loài bọ rùa bắt mồi
với vật mồi (rệp muội Toxoptera theicola) trên chè tại Phú Thọ trong năm 2016 . 933
Bảng 3.14. Ảnh hưởng của giống chè đến mối quan hệ giữa một số loài côn trùng
bắt mồi và vật mồi (sâu hại chính) trên chè tại Phú Thọ năm 2016 ........................ 96
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của cây che bóng đến mật độ của một số loài côn trùng bắt
mồi và vật mồi (sâu hại chính) trên chè tại Phú Thọ .............................................. 98
Bảng 3.16. Ảnh hưởng của cây che bóng đến mối quan hệ giữa một số loài côn
trùng bắt mồi với vật mồi (sâu hại chính) trên chè tại Phú Thọ năm 2016 ............ 102
Bảng 3.17. Ảnh hưởng của biện pháp chăm sóc lên mật độ giữa một số loài côn
trùng bắt mồi với vật mồi (sâu hại chính) trên chè tại Phú Thọ trong năm 2016 ..... 103
Bảng 3.18. Ảnh hưởng của biện pháp chăm sóc lên mối quan hệ giữa một số loài
côn trùng bắt mồi với sâu hại chính trên chè tại Phú Thọ .................................... 106
Bảng 3.19. Ảnh hưởng của kĩ thuật hái chè lên mật độ của một số loài côn trùng
bắt mồi và vật mồi (sâu hại chính) trên chè tại Phú Thọ năm 2016 ......................... 108
Bảng 3.20. Ảnh hưởng của kĩ thuật hái chè lên mối quan hệ giữa một số loài côn
trùng bắt mồi với vật mồi (sâu hại chính) trên chè tại Phú Thọ năm 2016 ............ 111
Bảng 3.21. Ảnh hưởng của kĩ thuật đốn lên mật độ của một số loài côn trùng bắt
mồi và sâu hại chính trên chè tại Phú Thọ trong năm 2016 ..................................... 112
Bảng 3.22. Ảnh hưởng của kĩ thuật đốn lên mối quan hệ giữa một số loài côn
trùng bắt mồi với vật mồi (sâu hại chính) trên chè tại Phú Thọ năm 2016 ............ 116
Bảng 3.23. Ảnh hưởng của thời gian đốn lên mật độ của một số loài côn trùng bắt
mồi và sâu hại chính trên chè tại Phú Thọ trong năm 2016 .................................. 118
Bảng 3.24 . Ảnh hưởng của thời gian đốn lên mối quan hệ giữa một số loài côn
trùng bắt mồi với vật mồi (sâu hại chính) trên chè tại Phú Thọ năm 2016 ............ 123
Bảng 3.25. Mật độ trung bình của rầy xanh ở các công thức phun thuốc khác nhau
tại nông trường chè Phúc Khánh, Yên Lập, Phú Thọ .......................................... 125
Bảng 3. 26. Ảnh hưởng của một số loại thuốc trừ rầy thường dùng đến tập hợp bọ
rùa bắt mồi tại nông trường chè Phúc Khánh, Yên Lập, Phú Thọ......................... 126
Bảng 3. 27. Ảnh hưởng của một số loại th