Cây đậu tương là một loại cây dễ trồng và phổ biến ở Việt Nam cũng như Đông
Nam Á. Các lợi ích của hạt đậu tương đã được biết đến từ lâu do các giá trị dinh
dưỡng của hạt nhưng việc chiết xuất phytoestrogen để đưa vào dược phẩm và các
thực phẩm chức năng mới được phát triển trong các thập kỉ gần đây. Phytoestrogen
có nhiều lợi ích với sức khỏe con người, đặc biệt là phụ nữ và phụ nữ mãn kinh. Các
phytoestrogen có tác dụng trong phòng chống ung thư, làm giảm cholesterol và các
bệnh tim mạch, phòng chống các triệu chứng bất lợi ở tuổi mãn kinh, tăng cường trí
nhớ [1]. Các phytoestrogen có mặt trong các bộ phận khác nhau của cây đậu tương
như hạt, lá mầm, thân, rễ. Theo các nghiên cứu gần đây đã công bố, so sánh giữa các
thành phần cấu tạo hạt đậu tương gồm vỏ hạt, phôi hạt và phần nội nhũ thì phôi hạt
có hàm lượng phytoestrogen cao nhất [2, 3].
Hiện nay ở Việt Nam các sản phẩm có chứa phytoestrogen từ đậu tương chủ yếu
là các sản phẩm của nước ngoài như Isoflavone hãng Blu-Bio (Trung Quốc), DLC
Soybean Germ Formula (Đài Loan) hay Soy Isoflavone của Nature’s Best (Anh), Soy
Isoflavone của Good’N Natural (Mỹ), Phytosoya (Pháp) đều đi từ toàn hạt đậu tương
nảy mầm với giá thành tương đối cao. Việt Nam mới có sản phẩm viên nang Bảo
Xuân của Công ty Cổ phần Nam dược, Tố nữ Nhất Nhất của Dược phẩm Nhất Nhất
thu từ hạt đậu tương nảy mầm, bột phôi đậu nành Trường Xuân của công ty
Vinanusoy thu được từ quá trình nghiền phôi hạt. Việc thu nhận phytoestrogen từ
mầm đậu tương đòi hỏi chế độ nảy mầm nghiêm ngặt, sau khi tách mầm đậu tương
thì phụ phẩm của quá trình rất lớn Theo thống kê của Tổ chức Nông lương Liên
hợp quốc tổng sản lượng đậu tương trên thế giới năm 2018 là 348,71 triệu tấn, trong
số đó 77% lượng đậu tương toàn cầu được dùng làm thức ăn cho gia súc lấy thịt và
sản xuất sữa. Phần lớn phần còn lại được sử dụng cho nhiên liệu sinh học, công nghiệp
hoặc dầu thực vật. Chỉ 7% đậu tương được sử dụng trực tiếp cho các sản phẩm thực
phẩm của con người như đậu phụ, sữa đậu nành, đậu edamame và tempeh. Việc sản
xuất một số sản phẩm từ đậu tương hiện nay như đậu tương mảnh hay dầu đậu tương
đang sử dụng công nghệ nhiệt để tách vỏ đậu, phôi để loại bỏ mùi khó chịu và các
chất phản dinh dưỡng trong sản phẩm thì lượng phôi đậu tương – phụ phẩm của quá
trình này cũng chỉ được dùng làm thức ăn gia súc. Như vậy nguồn phôi đậu tương
trên thế giới hiện nay tính theo sản lượng đậu tương thế giới là tương đối lớn và chưa
được tận dụng hết các hoạt chất sinh học có giá trị trong đó. Với các nghiên cứu gần
đây về thành phần dinh dưỡng cũng như các hoạt chất sinh học quý trong phôi đậu
tương giúp chúng ta có cái nhìn toàn diện hơn về nguồn nguyên liệu này, việc thu
nhận phytoestrogen từ phôi đậu tương sẽ giúp tăng hiệu quả kinh tế, giải quyết được
vấn đề môi trường, tận dụng được nguồn phụ phẩm của các ngành công nghiệp sản
xuất các sản phẩm từ đậu tương.
186 trang |
Chia sẻ: Tài Chi | Ngày: 27/11/2023 | Lượt xem: 344 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu thu nhận chế phẩm phytoestrogen từ phôi đậu tương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Lê Minh Châu
NGHIÊN CỨU THU NHẬN CHẾ PHẨM PHYTOESTROGEN
TỪ PHÔI ĐẬU TƯƠNG
LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Hà Nội – 2023
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Lê Minh Châu
NGHIÊN CỨU THU NHẬN CHẾ PHẨM PHYTOESTROGEN
TỪ PHÔI ĐẬU TƯƠNG
Ngành: Công nghệ Sinh học
Mã số: 9420201
LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS. TS. ĐỖ THỊ HOA VIÊN
2. PGS. TS. HỒ PHÚ HÀ
Hà Nội - 2023
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực
và chưa từng được các tác giả khác công bố.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ trong việc hoàn thành luận án đã được cảm ơn
và các thông tin trong luận án đã được ghi rõ nguồn gốc.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những số liệu trong luận án này.
Hà Nội, ngày tháng năm 2023
Nghiên cứu sinh
Lê Minh Châu
Tập thể giáo viên hướng dẫn
PGS.TS Đỗ Thị Hoa Viên
PGS.TS Hồ Phú Hà
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận án Tiến sỹ này, bên cạnh sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi
đã nhận được sự giúp đỡ rất lớn của nhiều thầy, cô giáo, và tập thể.
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc đến PGS.TS – Đỗ Thị Hoa Viên
– Bộ môn Công nghệ Sinh học và PGS.TS – Hồ Phú Hà – Bộ môn Công nghệ Thực
phẩm – Viện Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm – Đại học Bách Khoa
Hà Nội, là những người đã tận tình hướng dẫn, định hướng, đào tạo và giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô giáo, các cán bộ Bộ môn Công nghệ
Sinh học – Viện Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm – Đại học Bách Khoa
Hà Nội đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và
nghiên cứu.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các cán bộ, công nhân viên khoa Hóa Thực phẩm –
Viện Dinh dưỡng Quốc gia, phòng Thử nghiệm sinh học – Viện Công nghệ sinh học
– Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã giúp đỡ tôi thực hiện các nghiên
cứu của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị em đồng nghiệp trong Khoa Công nghệ
Thực phẩm – Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp nơi tôi đang công tác
và giảng dạy đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi học tập và thực hiện Luận án.
Cuối cùng tôi xin gửi tới gia đình và bạn bè – những người thân luôn là nguồn
động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu những lời cảm ơn chân
thành nhất.
Hà Nội, ngày tháng năm 2023
Nghiên cứu sinh
Lê Minh Châu
iii
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................ vi
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................... ix
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ................................................................ xi
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
Chương 1: TỔNG QUAN .......................................................................................... 4
1.1. Cây đậu tương và phôi đậu tương .................................................................... 4
1.1.1. Tình hình sản xuất tiêu thụ đậu tương tại Việt Nam ................................. 4
1.1.2. Thành phần hóa học phôi đậu tương ......................................................... 5
1.1.3. Thành phần các chất có hoạt tính sinh học trong phôi đậu tương ............ 8
1.2. Phytoestrogen ................................................................................................... 9
1.2.1. Tổng quan về phytoestrogen ..................................................................... 9
1.2.2. Phytoestrogen trong phôi đậu tương ....................................................... 12
1.2.3. Khả dụng sinh học của phytoestrogen đậu tương ................................... 14
1.2.4. Lợi ích của phytoestrogen aglycone đậu tương và các chất chuyển hóa
của chúng với sức khỏe con người .................................................................... 16
1.2.5. Tính an toàn của phytoestrogen đậu tương ............................................. 19
1.3. Các phương pháp chiết xuất phytoestrogen ................................................... 21
1.3.1. Các phương pháp truyền thống ............................................................... 21
1.3.2. Các phương pháp hiện đại ....................................................................... 22
1.3.3. Phương pháp chiết xuất phytoestrogen phôi đậu tương .......................... 26
1.4. Sự chuyển hóa phytoestrogen glucoside đậu tương thành aglycone ............. 28
1.4.1. Sự chuyển hóa phytoestrogen glucoside bằng enzyme ........................... 29
1.4.2. Sự chuyển hóa phytoestrogen glucoside bằng vi sinh vật ...................... 33
1.5. Phương pháp tinh sạch phytoestrogen aglycone ............................................ 35
1.6. Các sản phẩm có chứa phytoestrogen từ đậu tương ...................................... 36
Chương 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................ 38
2.1. Vật liệu ........................................................................................................... 38
2.1.1. Phôi đậu tương ........................................................................................ 38
2.1.2. Hóa chất .................................................................................................. 38
2.1.3. Động vật thực nghiệm ............................................................................. 39
2.1.4. Thiết bị thí nghiệm .................................................................................. 39
2.2. Bố trí thí nghiệm và phương pháp nghiên cứu .............................................. 39
2.2.1. Phương pháp đánh giá và xử lý nguyên liệu ........................................... 41
2.2.2. Xây dựng chế độ chiết xuất phytoestrogen ............................................. 44
iv
2.2.3. Phương pháp thu nhận phytoestrogen aglycone ..................................... 45
2.2.4. Phương pháp đánh giá khả năng chống oxy hóa của các cao chiết
phytoestrogen .................................................................................................... 48
2.2.5. Phương pháp đánh giá hoạt tính phytoestrogen in vivo .......................... 49
2.3. Xử lý số liệu ................................................................................................... 51
Chương 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .................................................................. 53
3.1. Đánh giá và xử lý nguyên liệu ....................................................................... 53
3.1.1. Đánh giá hàm lượng tạp chất phôi đậu tương ......................................... 53
3.1.2. Đặc tính bột phôi đậu tương .................................................................... 53
3.1.3. Đặc tính bột phôi đậu tương đã loại lipid ............................................... 56
3.2. Xây dựng chế độ chiết xuất phytoestrogen .................................................... 58
3.2.1. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chiết xuất phytoestrogen . 58
3.2.2. Tối ưu hóa bằng phương pháp đáp ứng bề mặt....................................... 64
3.3. Thu nhận phytoestrogen aglycone ................................................................. 72
3.3.1. Thu nhận cao phytoestrogen tổng ........................................................... 72
3.3.2. Chuyển hóa phytoestrogen glucoside thành aglycone bằng enzyme β-
glucosidase ........................................................................................................ 73
3.3.3. Chuyển hóa phytoestrogen glucoside thành aglycone bằng enzyme
cellulase ............................................................................................................. 78
3.3.4. So sánh hiệu quả quá trình thủy phân glucoside bằng enzyme β-
glucosidase và cellulase .................................................................................... 85
3.3.5. Tinh sạch phytoestrogen aglycone .......................................................... 88
3.4. Đánh giá khả năng chống oxy hóa của các cao chiết phytoestrogen ............. 92
3.4.1. Đánh giá khả năng quét gốc tự do DPPH các cao chiết phytoestrogen .. 93
3.4.2. Đánh giá năng lực khử sắt các cao chiết phytoestrogen ......................... 94
3.5. Đánh giá hoạt tính phytoestrogen in vivo ...................................................... 97
3.5.1. Thử nghiệm liều phytoestrogen an toàn trên chuột BALB/c .................. 97
3.5.2. Ảnh hưởng của cao chiết phytoestrogen đến trọng lượng chuột thí
nghiệm ............................................................................................................... 97
3.5.3. Ảnh hưởng của cao chiết phytoestrogen đến khối lượng tử cung .......... 99
3.5.4. Ảnh hưởng của cao chiết phytoestrogen đến số lượng noãn trứng ....... 103
3.5.5. Ảnh hưởng của cao chiết phytoestrogen đến hàm lượng estradiol ....... 107
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................ 111
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN .............. 113
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 114
PHỤ LỤC ............................................................................................................... 1
v
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Sắc ký đồ HPLC của các chất chuẩn phytoestrogen ................................. 1
Phụ lục 2. Sắc ký đồ HPLC bột phôi đậu tương......................................................... 2
Phụ lục 3. Sắc ký đồ HPLC bột phôi đậu tương đã loại lipid .................................... 4
Phụ lục 4. Sắc ký đồ HPLC cao phytoestrogen tổng .................................................. 6
Phụ lục 5. Sắc ký đồ HPLC cao phytoestrogen aglycone thô .................................... 8
Phụ lục 6. Sắc ký đồ HPLC cao phytoestrogen aglycone thô ................................. 10
Phụ lục 7. Sắc ký đồ HPLC cao phytoestrogen aglycone tinh sạch ......................... 12
Phụ lục 8. Khả năng quét gốc tự do DPPH của các cao chiết .................................. 14
Phụ lục 9. Năng lực khử sắt của các cao chiết ......................................................... 14
Phụ lục 10. Dạng mô hình tương quan của khả năng quét gốc DPPH của acid
ascorbic ..................................................................................................................... 15
Phụ lục 11. Dạng mô hình tương quan khả năng quét gốc DPPH của cao
phytoestrogen tổng ................................................................................................... 16
Phụ lục 12. Dạng mô hình tương quan khả năng quét gốc DPPH của cao
phytoestrogen aglycone thô ...................................................................................... 17
Phụ lục 13. Dạng mô hình tương quan khả năng quét gốc DPPH của cao
phytoestrogen aglycone tinh sạch ............................................................................. 18
Phụ lục 14. Dạng mô hình tương quan năng lực khử sắt của acid ascorbic ............. 19
Phụ lục 15. Dạng mô hình tương quan năng lực khử sắt của cao phytoestrogen tổng
.................................................................................................................................. 20
Phụ lục 16. Dạng mô hình tương quan năng lực khử sắt của cao phytoestrogen
aglycone thô .............................................................................................................. 21
Phụ lục 17. Dạng mô hình tương quan năng lực khử sắt của cao phytoestrogen
aglycone tinh sạch .................................................................................................... 22
Phụ lục 18. Kiểm tra pair T-Test với cân nặng các nhóm thí nghiệm ...................... 23
Phụ lục 19. Kiểm tra phân bố chuẩn và số liệu ngoại lai khối lượng tử cung .......... 26
Phụ lục 20. Kiểm tra T-Test khối lượng tử cung với các nhóm nghiên cứu ............ 27
Phụ lục 21. Kiểm tra phân bố chuẩn và số liệu ngoại lai số nang sơ cấp ................. 32
Phụ lục 22. Kiểm tra T-Test với số lượng các nang sơ cấp ...................................... 33
Phụ lục 23. Kiểm tra phân bố chuẩn và số liệu ngoại lai hàm lượng estradiol trong
huyết thanh ............................................................................................................... 38
Phụ lục 24. Kiểm tra T-Test với hàm lượng estradiol các nhóm nghiên cứu .......... 39
vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt
ADN Acid deoxyribonucleic
ANOVA Analysis of variance Phân tích phương sai
ASE Accelerated solvent extraction Phương pháp chiết xuất
chất lỏng có áp suất
AUC Area under the curve Vùng dưới đường cong
BMP-2 Bone morphogenetic protein 2
CK Chất khô
DPPH 2,2-diphenyl-picrylhydrazyl
ĐCSL Đối chứng sinh lý
đvC Đơn vị carbon
E2 17-β-estradiol
ELISA Enzyme-Linked Immuno Sorbent
Assay
Kỹ thuật enzyme liên kết
kháng thể
ER Estrogen receptor Thụ thể estrogen
FAO Food and Agriculture Organization
of the United Nations
Tổ chức Lương thực và
Nông nghiệp Liên hợp quốc
FDA Food and Drug Administration Cục quản lý Thực phẩm và
Dược phẩm Hoa Kỳ
HDL-C High density lipoprotein cholesterol Lipoprotein cholesterol tỉ
trọng cao
HER Human epidement growth factor
receptor
Thụ thể yếu tố tăng trưởng
thượng bì
HPLC High-performance liquid
chromatography
Sắc ký lỏng hiệu năng cao
HPR Horseradish Peroxidase
LAB Lactic acid bacteria Vi khuẩn sinh acid lactic
vii
LD0 Lethal dose 0% Liều an toàn
LDL-C Low density lipoprotein cholesterol Lipoprotein cholesterol tỉ
trọng thấp
LOF Lack of fit
MAE Microwave-asissted extraction Phương pháp chiết xuất có
hỗ trợ vi sóng
mARN Acid ribonucleic thông tin
MSPD Matrix solid-phase dispersion Phương pháp chiết xuất
phân tán pha rắn ma trận
NAMS North American Menopause Society Hiệp hội mãn kinh Bắc Mỹ
NPCE Negative pressure cavitation
extraction
Phương pháp chiết xuất
xâm thực áp suất âm
OD Optical density Phép đo mật độ quang
PCNA Proliferating cell nuclear antigen Kháng nguyên nhân tế bào
tăng sinh
PLE Pressurized liquid extraction Phương pháp chiết xuất
lỏng cao áp
PR Progesterone
PSE Pressurized solvent extraction Phương pháp chiết xuất
dung môi cao áp
SD Standard deviation Độ lệch chuẩn
SC-CO2 Carbon dioxide siêu tới hạn
SFE Supercritical fluid extraction Phương pháp chiết xuất
chất lỏng siêu tới hạn
SLE Solid liquid extraction Phương pháp chiết xuất rắn
- lỏng
SPE Solid phase extraction Phương pháp chiết xuất pha
rắn
SPSS Statistical package for the Social Phần mềm máy tính phục vụ
công tác phân tích thống kê
viii
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
Topo Topoisomerase
UAE Ultrasonication-asissted extraction Phương pháp chiết xuất có
hỗ trợ siêu âm
UNU University of united nation Đại học Liên hợp quốc
US United nation of states Hoa Kỳ
UV Ultra violet Tia cực tím
UVB Ultra violet-B Tia cực tím loại B
VCD 4-vinylcyclohexene diepoxide
VLDL-C Very low density
lipoprotein cholesterol
Lipoprotein cholesterol tỉ
trọng rất thấp
WHO World Health Organization Tổ chức Y tế thế giới
ix
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Diện tích năng suất và sản lượng đậu tương ở Việt Nam từ năm 2015-
2020 ........................................................................................................................... 4
Bảng 1.2 Thành phần hóa học phôi đậu tương so với các bộ phận khác .................. 6
Bảng 1.3 Thành phần các acid amin trong phôi đậu tương so với toàn hạt ............... 6
Bảng 1.4 Tính chất hóa lý của lipid từ phôi đậu tương ............................................. 8
Bảng 1.5 Tổng hợp các chuyển hóa isoflavone glucsoside nhờ LAB ...................... 34
Bảng 3.1 Kết quả đánh giá lượng tạp trong phôi đậu tương .................................... 53
Bảng 3.2 Đặc tính bột phôi đậu tương ...................................................................... 53
Bảng 3.3 Hàm lượng các phytoestrogen trong bột phôi đậu tương ......................... 54
Bảng 3.4 Thành phần các dạng phytoestrogen liên hợp trong bột phôi đậu tương .. 55
Bảng 3.5 Đặc tính bột phôi đậu tương đã loại lipid ................................................. 56
Bảng 3.6 Hàm lượng các phytoestrogen trong bột phôi đậu tương đã loại lipid ..... 57
Bảng 3.7 Thành phần các dạng phytoestrogen liên hợp trong bột phôi đậu tương đã
loại lipid .................................................................................................................... 58
Bảng 3.8 Bảng tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến khối lượng dịch chiết
phytoestrogen tổng ................................................................................................... 63
Bảng 3.9 Bảng giá trị mã hóa và thực nghiệm của các yếu tố ................................. 64
Bảng 3.10 Khối lượng dịch chiết phytoestrogen tổng trong các phương án thí
nghiệm ...................................................................................................................... 65
Bảng 3.11 Phân tích ANOVA cho mô hình hồi quy ................................................ 66
Bảng 3.12 Bảng tổng hợp các giá trị R2 mô hình ..................................................... 67
Bảng 3.13 Hàm lượng các phytoestrogen trong dịch chiết phytoestrogen tổng ...... 72
Bảng 3.14 Hàm lượng các phytoestrogen trong cao chiết trước thủy phân ............. 73
Bảng 3.15 So sánh chế độ thủy phân và hiệu suất thủy phân các dạng glucoside của
enzyme β-glucosidase hạnh nhân và enzyme cellulase ............................................ 87
Bảng 3.16 Hàm lượng các phytoestrogen trong các cao chiết theo các giai đoạn thu
nhận .......................................................................................................................... 90
Bảng 3.17 Độ tinh sạch của các cao chiết phytoestrogen theo các giai đoạn thu nhận
.................................................................................................................................. 91
Bảng 3.18 Bảng tổng hợp khả năng chống oxy hóa của các cao chiết phytoestrogen
.................................................................................................................................. 96
Bảng 3.19 Tình trạng sinh lý chung chuột ............................................................... 97
Bảng 3.20 Trọng lượng trung bình cơ thể chuột trước và sau điều trị ..................... 97
Bảng 3.21 Khối lượng tử cung chuột các nhóm thí nghiệm (g/10g thể trọng) ...... 100
Bảng 3.22 Hệ số p giữa tỷ lệ khối lượng tử cung/thể trọng các nhóm nghiên cứu 100
Bảng 3.23 Số lượng nang sơ cấp các nhóm nghiên cứu ......................................... 104
x
Bảng 3.24 Hệ số p giữa số lượng nang sơ cấp các nhóm nghiên cứu .................... 104
Bảng 3.25 Hệ số p giữa hàm lượng estradiol trong huyết thanh các nhóm nghiên
cứu .......................................................................................................................... 107
xi
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 1.1 Phôi đậu tương khô giống Đ8 Việt Nam (độ phóng đại 3 lần) ................... 5
Hình 1.2 Công thức cấu tạo tổng quát các phytoestrogen ....................................... 10
Hình 1.3 Công thức tổng quát các phytoestrogen trong phôi hạt đậu tương ........... 12
Hình 1.4 Con đường chuyển hóa phytoestrogen β-glucoside trong hệ tiêu hóa ..... 15
Hình 1.5 Vị trí cắt của enzyme β-glucosidase ......................................................... 30
Hình 1.6 Quá trình thủy phân của các enzyme trong hệ enzyme cellulase ............. 33