Xi măng poóc lăng
Xi măng poóc lăng là chất kết dính quan trọng được sử dụng trong công nghiệp
sản xuất bê tông và có một lịch sử phát triển rất lâu đời. Khoảng 3000 năm trước,
người La Mã đã khám phá ra xi măng Puzzolan bằng cách trộn vôi và tro núi lửa.
Năm 1796 Jame Paker là người Anh được cấp bằng sáng chế về xi măng thủy lực
bằng cách nung đá vôi có chứa sét - gọi là xi măng Paker hay xi măng La Mã. Xi
măng La Mã lần đầu tiên được sản xuất bằng cách nung đá vôi có chứa sét đã được
nghiền thành bột [151]. Năm 1824, Joseph Aspdin đã sáng chế ra xi măng poóc lăng.
Từ đó đến nay, công nghệ chất kết dính dùng trong xây dựng đã không ngừng phát
triển và hoàn thiện [24,151].
Theo tiêu chuẩn ASTM C150/150M-18 [72], xi măng được chia thành năm
loại cơ bản như sau:
- Loại I: xi măng poóc lăng thường (ordinary Portland cement, gọi tắt là OPC),
được sử dụng trong xây dựng với các tính năng thông thường mà không yêu cầu các
đặc tính đặc biệt;
- Loại II: xi măng biến tính, có nhiệt lượng sinh ra từ phản ứng thủy hóa thấp
hơn so với xi măng loại I; được sử dụng tại nơi tiếp xúc ở mức độ vừa phải với sự tấn
công của sunfat hoặc nơi cần giảm nhiệt độ từ phản ứng thủy hóa trong bê tông;
- Loại III: xi măng đông kết nhanh, được sử dụng khi mong muốn đạt cường
độ tăng cao sớm, có nhiệt lượng sinh bởi phản ứng thủy hóa cao hơn so với xi măng
loại I;
- Loại IV: xi măng toả nhiệt thấp, được phát triển nhằm sử dụng trong các đập
thủy điện bê tông khối lớn và các cấu trúc khác nơi nhiệt độ thủy hóa giảm chậm.
Trong những năm gần đây, rất ít xi măng loại IV đã được sản xuất do đã được thay
thế bằng sự kết hợp của xi măng loại I và II với tro bay;
- Loại V: xi măng poóc lăng bền sunfat, được sử dụng cho bê tông tiếp xúc
với đất có chứa sunfat tại các kết cấu móng, tường tầng hầm, cống rãnh, v.v.
Một số thành phần hóa học và yêu cầu kỹ thuật của các loại xi măng poóc lăng
theo ASTM C150 được trình bày trong Bảng 1.1 và Bảng 1.2 [151].
259 trang |
Chia sẻ: khanhvy204 | Ngày: 13/05/2023 | Lượt xem: 514 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu thực nghiệm khả năng chịu lực nén lệch tâm của cột bê tông cốt thép sử dụng tro bay nhà máy nhiệt điện Hongsa - CHDCND Lào, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI
VONGCHITH SYKHAMPHA
NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM KHẢ NĂNG CHỊU LỰC NÉN
LỆCH TÂM CỦA CỘT BÊ TÔNG CỐT THÉP SỬ DỤNG TRO
BAY NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN HONGSA - CHDCND LÀO
Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng
Mã số: 9580201
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Hà Nội - Năm 2023
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI
VONGCHITH SYKHAMPHA
NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM KHẢ NĂNG CHỊU LỰC NÉN
LỆCH TÂM CỦA CỘT BÊ TÔNG CỐT THÉP SỬ DỤNG TRO
BAY NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN HONGSA - CHDCND LÀO
Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng
Mã số: 9580201
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS NGUYỄN TRƯỜNG THẮNG
Hà Nội - Năm 2023
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả
trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào
khác.
Hà Nội, ngày tháng năm 2023
Nghiên cứu sinh
Vongchith SYKHAMPHA
ii
LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin chân thành cảm ơn và bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới thầy
hướng dẫn luận án tiến sĩ: PGS. TS. Nguyễn Trường Thắng đã tận tình hướng dẫn,
giúp đỡ, tạo điều kiện và động viên trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu, hoàn
thành luận án tiến sĩ và sinh sống tại Việt Nam. Đặc biệt, thầy Nguyễn Trường Thắng
đã tặng một món quà lớn nhất cho em và gia đình.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy giáo cô giáo trong Bộ môn Công trình
bê tông cốt thép, Bộ môn Thí nghiệm và Kiểm định công trình, Khoa Đào tạo Sau đại
học, Phòng Quản lý đào tạo, Khoa Đào tạo Quốc tế, Trường Đại học Xây dựng Hà
Nội đã hỗ trợ, giúp đỡ, hướng dẫn, nhận xét và phản hồi cho quá trình thực hiện luận
án của em.
Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy PGS. TS. Nguyễn Trung Hiếu và các cán
bộ kỹ thuật của Phòng Thí nghiệm và Kiểm định Công trình LAS XD-125 đã nhiệt
tình giúp đỡ trong quá trình thực hiện các thí nghiệm trong khuôn khổ của luận án.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các cán bộ ở Đại sứ quán Việt Nam tại Lào và
Chính phủ Việt Nam đã tặng học bổng tiến sĩ qua chương trình Học bổng của Chính
phủ Việt Nam dành cho con em Việt kiều tại Lào.
Tác giả xin chân thành cảm ơn cơ quan công tác là Công ty Điện lực Lào
(Electricite Du Laos) đã cung cấp hỗ trợ bằng những chính sách rất ưu đãi và thuận
lợi.
Tác giả xin chân thành cảm ơn anh Sitthidet SOUKHATHAMMAVONG ở
Lao Holding State Enterprise đã hỗ trợ một số tài liệu tham khảo và tro bay cho
chương trình nghiên cứu thực nghiệm của luận án.
Tác giả xin chân thành cảm ơn bạn bè đã ủng hộ, động viên trong quá trình
học tập, nghiên cứu, hoàn thiện luận án và sinh sống tại Việt Nam. Đặc biệt là bạn
thân Nithone BOUDDAVONG đã hỗ trợ tại phòng thí nghiệm; Và em Oudomphone
SIVONGSA đã hỗ trợ việc tài liệu và phục vụ trong phòng họp.
iii
Tuy có nhiều cố gắng, nhưng trong luận án này không tránh khỏi những thiếu
sót, hạn chế. Tác giả kính mong quý thầy cô, các chuyên gia, và đồng nghiệp có
những ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến tất cả các thành viên
trong gia đình, đó là mẹ Khammeung VORACHITH và chị Thongsi
VONGPHACHAN đã hỗ trợ và tạo điều kiện về tài chính; vợ Boualoy, con gái
Jindavon và con trai Thavixay đã tạo điều kiện thuận lợi và hy sinh chia sẻ những
khó khăn của gia đình trong suốt thời gian tôi học tập và nghiên cứu tại Việt Nam.
Xin trân trọng cảm ơn!
iv
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iv
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ............................................. viii
DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................... xiii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ................................................................... xv
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1 ................................................................................................................ 8
TỔNG QUAN VỀ TRO BAY, BÊ TÔNG SỬ DỤNG TRO BAY VÀ ỨNG DỤNG
CHO CỘT BÊ TÔNG CỐT THÉP ............................................................................. 8
1.2.1. Xi măng poóc lăng ..................................................................................... 8
1.2.2. Tro bay ..................................................................................................... 10
CHƯƠNG 2 .............................................................................................................. 39
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................... 3
3. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................... 4
4. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 4
5. Cơ sở khoa học của luận án ........................................................................... 5
6. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 5
7. Những đóng góp mới của luận án .................................................................. 6
8. Nội dung và cấu trúc của luận án ................................................................... 6
1.1. Mở đầu ........................................................................................................... 8
1.2. Một số vật liệu được sử dụng làm chất kết dính trong bê tông ...................... 8
1.3. Sử dụng tro bay trong sản xuất bê tông ....................................................... 22
1.4. Kết cấu bê tông cốt thép sử dụng bê tông tro bay ........................................ 27
1.5. Cấu kiện BTCT chịu nén lệch tâm ............................................................... 29
1.6. Ứng dụng mạng nơ-ron nhân tạo để dự báo tính chất cơ lý của bê tông ..... 34
1.7. Kết luận Chương 1 ....................................................................................... 36
v
XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ CỦA BÊ TÔNG SỬ DỤNG TRO BAY
L-FA. ..................................................................................................................... 39
2.2.1. Tro bay ..................................................................................................... 40
2.2.2. Xi măng poóc lăng ................................................................................... 41
2.2.3. Cốt liệu nhỏ .............................................................................................. 41
2.2.4. Cốt liệu lớn .............................................................................................. 43
2.2.5. Nước ........................................................................................................ 46
2.3.1. Nguyên tắc xác định các cấp phối bê tông .............................................. 46
2.3.2. Trình tự chế tạo và đúc mẫu bê tông ....................................................... 47
2.3.3. Chuẩn bị mẫu thí nghiệm ......................................................................... 47
2.4.1. Độ sụt ....................................................................................................... 48
2.4.2. Khối lượng thể tích .................................................................................. 49
2.4.3. Cường độ chịu nén ................................................................................... 52
2.4.4. Cường độ chịu kéo khi ép chẻ ................................................................. 59
2.4.5. Quan hệ ứng suất - biến dạng .................................................................. 61
2.5.1. Các mô hình mạng nơ-ron nhân tạo được sử dụng .................................. 68
2.5.2. Dự báo cường độ chịu nén của bê tông tro bay bằng mô hình mạng nơ-ron
nhân tạo DNN và BNN ...................................................................................... 73
2.5.3. Dự báo đường cong ứng suất - biến dạng của bê tông tro bay bằng mô hình
mạng nơ-ron nhân tạo DNN và BNN ................................................................ 77
CHƯƠNG 3 .............................................................................................................. 81
2.1. Mở đầu ......................................................................................................... 39
2.2. Vật liệu chế tạo hỗn hợp bê tông ................................................................. 39
2.3. Chế tạo bê tông sử dụng L-FA ..................................................................... 46
2.4. Thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của bê tông sử dụng L-FA ............................ 48
2.5. Khảo sát ảnh hưởng của thành phần cấp phối tới tính chất cơ lý của bê tông
tro bay dựa trên mô hình mạng nơ-ron nhân tạo (ANN) .......................................... 68
2.6. Kết luận Chương 2 ....................................................................................... 78
vi
XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA CỘT BÊ TÔNG CỐT THÉP SỬ DỤNG
TRO BAY L-FA ....................................................................................................... 81
3.2.1. Nguyên tắc phân tích khả năng chịu lực của cột BTCT .......................... 81
3.2.2. Mô hình biến dạng phi tuyến của bê tông OPC theo TCVN 5574:2018 . 82
3.2.3. Đề xuất mô hình biến dạng phi tuyến của bê tông sử dụng 20% L-
FA/OPC .......................................................................................................... 83
3.2.4. Mô hình biến dạng phi tuyến của cốt thép ............................................... 85
3.2.5. Phương pháp phân tích tiết diện thẳng góc của cột BTCT ...................... 86
3.2.6. Phương pháp xây dựng mặt tương tác của cột BTCT tiết diện chữ nhật 88
3.2.7. Phương pháp kiểm tra hệ số dự báo kp .................................................... 91
3.4.1. Vật liệu chế tạo mẫu thí nghiệm .............................................................. 94
3.4.2. Thiết kế mẫu thí nghiệm .......................................................................... 96
3.4.3. Chế tạo mẫu thí nghiệm ........................................................................... 98
3.4.4. Xác định cường độ của viên mẫu bê tông sử dụng L-FA ...................... 101
3.4.5. Xác định khả năng chịu nén lệch tâm của cột BTCT sử dụng L-FA .... 105
3.4.6. Kết quả thí nghiệm ................................................................................. 108
3.6.1. Mô hình Quá trình hồi quy Gauss (GPR) .............................................. 119
3.6.2. Dữ liệu thực nghiệm sử dụng để huấn luyện mô hình hồi quy GPR ..... 122
3.6.3. Phân tích và đánh giá ............................................................................. 127
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 130
DANH MỤC BÀI BÁO VÀ CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CÔNG BỐ ................ 133
3.1. Mở đầu ......................................................................................................... 81
3.2. Phương pháp tính toán sử dụng mô hình biến dạng phi tuyến .................... 81
3.3. Kiểm chứng phương pháp đề xuất với cột BTCT sử dụng bê tông OPC .... 92
3.4. Nghiên cứu thực nghiệm trên cột BTCT sử dụng L-FA .............................. 94
3.5. Kiểm chứng phương pháp đề xuất với cột BTCT sử dụng L-FA .............. 113
3.6. Khảo sát ảnh hưởng của độ lệch tâm e1 tới khả năng chịu lực của cột BTCT
sử dụng bê tông L-FA dựa trên phương pháp học máy .......................................... 119
3.7. Kết luận Chương 3 ..................................................................................... 128
vii
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 134
PHỤ LỤC 1 ......................................................................................................... PL1-1
PHỤ LỤC 2 ......................................................................................................... PL2-1
PHỤ LỤC 3 ......................................................................................................... PL3-1
PHỤ LỤC 4 ......................................................................................................... PL4-1
viii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Chữ cái Latinh viết hoa
Kí hiệu Diễn giải Tiêu chuẩn tham
chiếu
A Diện tích tiết diện ngang của mẫu thử
ACI Viện Bê tông Hoa kỳ
ACI 318-19 hoặc
ACI 318
Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông của
Viện Bê tông Hoa kỳ
AI Trí tuệ nhân tạo (Artificial intelligence)
ANN Mạng nơ-ron nhân tạo (Artificial neural
network)
ASEAN Đông Nam Á
As Điện tích tiết diện tính toán của cốt thép
chịu kéo
A’s Điện tích tiết diện tính toán của cốt thép
chịu nén
Ast Điện tích tiết diện ngang của mẫu thử
ASTM C618-12a
hoặc ASTM C618
Đặc điểm kỹ thuật tiêu chuẩn cho tro bay
than và Pozzolan tự nhiên thô hoặc nung
để sử dụng trong bê tông của Hoa Kỳ
BNN Mạng nơ-ron Bayesian (Bayesian neural
network)
BT Bê tông
BTCT Bê tông cốt thép
CHDCND Lào Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
C-FA Tro bay loại C ASTM C618
CI Khoảng tin cậy (confidence interval)
CKD Chất kết dính
COV Hệ số biến động TCVN 5574: 2018
CSA Theo tiêu chuẩn Canada
ix
D Độ cứng của cấu kiện ở trạng thái giới
hạn về độ bền
TCVN 5574: 2018
D Đường kính đáy mẫu trụ TCVN 8862:2011
DNN Mạng nơ-ron Dropout
E Mô đun đàn hồi bê tông ASTM C 469
E0 Mô đun đàn hồi bê tông TCVN 5726:1993
Eb Mô đun đàn hồi bê tông TCVN 5574:2018
E’b Mô đun biến dạng của bê tông sử dụng L-
FA
EC2 Tiêu chuẩn thiết kế kết bê tông cốt thép
của Chau Âu
Ec Mô đun đàn hồi trung bình của BT ACI 318
Ecm Mô đun đàn hồi trung bình của BT EC2
Es Mô đun đàn hồi của cốt thép
FA Tro bay
FAC Bê tông tro bay (Fly ash in concrete)
F-FA Tro bay loại F ASTM C618
GPR Qúa trình hồi quy Gauss (Gaussian
Process Regression)
H chiều cao của mẫu trụ TCVN 8862:2011
HVFAC Tro bay khối lượng lớn trong bê tông
KL Sai số Kullback-Leiber
L0 Chiều dài tính toán của cấu kiện
L Lớp của mạng
L-FA Tro bay nhà máy nhiệt điện Hongsa ở
CHDCND Lào
LS 442-2019 Tiêu chuẩn tro bay than dùng cho bê của
CHDCND Lào
LVDT Dụng cụ đo chuyển vị
M Mô men uốn
Mđl Mô đun độ lớn của vật liệu
MHT Mẫu thử bê tông hình trụ
ML học máy (Machine Learning)
x
MLT Mẫu thử bê tông hình lập phương
MH2ĐT Mô hình vật liệu phi tuyến hai đoạn thẳng TCVN 5574:2018
MH3ĐT Mô hình vật liệu phi tuyến ba đoạn thẳng TCVN 5574:2018
Mx Mô men uốn theo trục x
My Mô men uốn theo trục y
N Lực tác dụng dọc TCVN 5574:2018
N Khối lượng nước TCVN 5574:2018
N Số lượng dữ liệu huấn luyện của mạng
nơ-ron
Nph Tải trọng phá hoại
N-FA Tro bay loại N ASTM C618
Nnt Giá trị lực dọc phá hoại thu được từ thí
nghiệm
Nph Tải trọng phá hoại
OPC Xi măng poóc lăng
Pph Tải trọng khi phá hoại mẫu trụ
Rb Cường độ chịu nén tính toán của bê tông
R’b Cường độ chịu nén tính toán của bê tông
sử dụng L-FA
Rbk Cường độ kéo khi ép chẻ của bê tông TCVN 8862:2011
Rbk
TB Cường độ kéo trung bình khi ép chẻ của
bê tông
TCVN 8862:2011
ReH Cường độ giới hạn chảy của cốt thép theo
thực nghiệm
ReH
TB Cường độ giới hạn chảy của cốt thép
trung bình theo thực nghiệm
Rm Cường độ giới hạn bền kéo của cốt thép
theo thực nghiệm
Rn Cường độ chịu nén của bê tông TCVN 3118:1993
Rn
TB Cường độ chịu nén trung bình của bê
tông
TCVN 3118:1993
Rs Cường độ chịu kéo tính toán của cốt thép
As
xi
R’s Cường độ chịu nén tính toán của cốt thép
A’s
Rlt Cường độ chịu nén của mẫu trụ
S1 Ứng suất ban đầu theo ε = 0,000050 ASTM C 469
S2 Ứng suất tại 40%fc’ ASTM C 469
V Thể tích của viên mẫu
Chữ cái Latinh viết thường
Kí hiệu Diễn giải Tiêu chuẩn tham
chiếu
a Khoảng cách từ mép bê tông chịu kéo
đến trọng tâm tiết diện cốt thép chịu kéo
ACI 318
a' Khoảng cách từ mép bê tông chịu nén
đến trọng tâm tiết diện cốt thép chịu nén
b Bề rộng thiết diện ngang của cột TCVN 5574:2018,
ACI 318, EC2
e Khoảng cách từ điểm đặt lực dọc N
e0 Độ lệch tâm ban đầu của lực dọc N
e1 Độ lệch tâm tĩnh học
ea Độ lệch tâm ngẫu nhiên
ex Độ lệch tâm ban đầu của lực dọc N theo
trục x
ey Độ lệch tâm ban đầu của lực dọc N theo
trục y
fc' Cường độ chịu nén đặc trưng của bê tông ACI 318
fcm Cường độ chịu nén trung bình của bê
tông
EC2
fctm Cường độ chịu nén của bê tông mẫu trụ
trung bình
fy Giới hạn chảy của cốt thép ACI 318, EC2
fy Cường độ đặc trưng của cốt thép TCVN 5574:2018
h Chiều cao tiết diện ngang của của cột ACI 318, EC2,
TCVN 5574:2018
h0 Chiều cao làm việc của bê tông
𝑗 Nút của mạng
xii
kE Hệ số giảm cường độ chịu nén của bê
tông tro bay trong MH3ĐT do ảnh hưởng
của mô đun đàn hồi
kp Hệ số dự báo
kη Hệ số so sánh giữa tính toán lý thuyết và
thực nghiệm
m khối lượng của viên mẫu ở trạng thái cần
thử
𝑙 Số lớp của mạng nơ-ron nhân tạo
𝑟𝑗𝑙 Biến nhị phân của mạng nơ-ron nhân tạo
x Chiều cao của vùng nén bê tông TCVN 5574:2018
xi Dữ liệu đầu vào của mạng nơ-ron nhân
tạo
xij Số lượng đơn vị cơ bản (perceptron) khác
nhau của mạng nơ-ron nhân tạo
y Kết quả đầu ra của mạng nơ-ron nhân tạo
Chữ cái Hy lạp
Kí hiệu Diễn giải Tiêu chuẩn tham
chiếu
Δ Chuyển vị ngang ở giữa cột
εb Biến dạng của bê tông
η Hệ số uốn dọc TCVN 5574:2018
ηtn Hệ số uốn dọc thực nghiệm
γ Khối lượng thể tích của vật liệu
γL-FA Hệ số giảm cường độ chịu nén của bê
tông sử dụng L-FA
ρ Khối lượng riêng của vật liệu
σb Ứng suất trong bê tông
σs Ứng suất trong cốt thép
ξ Tỷ lệ giữa chiều cao vùng nén/chiều cao
làm (x/h0)
TCVN 5574:2018
ξR Hệ số giới hạn chiều cao vùng nén TCVN 5574:2018
xiii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Thành phần hóa học của xi măng poóc lăng .............................................. 9
Bảng 1.2. Một số thành phần khoáng và tính chất cơ lý của xi măng poóc lăng [151]
................................................................................................................................... 10
Bảng 1.3. Tính chất hóa học của tro bay theo yêu cầu ASTM C618 [74,150] ......... 14
Bảng 1.4. Yêu cầu hàm lượng CaO theo tiêu chuẩn Canada (CSA A3000-03) [86]14
Bảng 1.5. Các yêu cầu khác giữa ASTM C618 và AASHTO M295 [100] .............. 15
Bảng 1.6. Tính chất hóa học của tro bay theo yêu cầu LS 442-2019 [120] .............. 16
Bảng 1.7. Tính chất hóa học của tro bay theo yêu cầu TCVN 10302:2014 [46] ...... 17
Bảng 1.8. Thành phần hóa học của tro bay L-FA ..................................................... 19
Bảng 1.9. Thành phần hóa học của tro bay Lào và các nước trong khu vực ............ 20
Bảng 1.10. Khối lượng riêng tro bay của Lào và các nước trong khu vực ............... 20
Bảng 1.11. Giá trị khối lượng riêng cao nhất trong năm của tro bay ....................... 21
Bảng 1.12. Tỷ lệ sản xuất và sử dụng tro bay toàn cầu năm 2008 [84] ................... 22
Bảng 1.13. Lượng nước có thể giảm cho bê tông sử dụng tro bay [150] ................. 25
Bảng 2.1. Thành phần khoáng và tính chất cơ lý của L-FA ..................................... 40
Bảng 2.2. Tính chất cơ lý của cát .............................................................................. 42
Bảng 2.3. Đặc tính của cát thiên nhiên Lào so sánh với Việt Nam ...........