Bệnh giun xoắn (Trichinosis) là bệnh truyền nhiễm cấp hoặc bán cấp
tình, bệnh truyền từ động vật sang người, do ấu trùng giun xoắn Trichinella
thuộc ngành giun tròn, lớp Nematoda, bộ Enoplida, họ Trichinellidae gây ra.
Bệnh lây truyền chủ yếu ở gia súc như lợn, cừu, ngựa và động vật hoang dại
ăn thịt, ăn tạp như lợn rừng, chuột, gấu, chim, ngựa, cáo. Người mắc bệnh do
ăn thịt sống hoặc tái, chưa nấu chìn kỹ có chứa ấu trùng giun xoắn [16], [19].
Bệnh không lây truyền trực tiếp từ người sang người. Bệnh gây dịch tản phát,
lẻ tẻ, xuất hiện ở những vùng người dân có tập quán nuôi lợn thả rông và ăn
thịt lợn tái, tiết canh, thịt hun khói hoặc thịt gác gác bếp hoặc ở những vùng
có săn bắn và ăn thịt thú rừng chưa nấu chìn kỹ [84].
Bệnh giun xoắn phân bố ở hầu hết các vùng trên thế giới như Châu Âu,
Châu Mỹ, Châu Phi và Châu Á. Đến nay Trichinella spp đã được phát hiện ở
198 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó có 53 nước ở Châu Phi, 37 nước ở
Châu Mỹ, 45 nước ở Châu Á, 48 nước ở Châu Âu, 15 nước ở Châu Đại
Dương. Có 55 nước phát hiện Trichinella spp gây bệnh trên người bao gồm 7
nước ở Châu Phi, 5 nước ở Châu Mỹ, 18 nước ở Châu Á, 23 nước ở Châu Âu,
2 nước ở Châu Đại Dương [53], [70], [97].
Trong thời gian từ năm 1986 đến năm 2009, trên thế giới đã phát hiện
65.818 người nhiễm và nhiều trường hợp tử vong do giun xoắn. Bệnh giun
xoắn được phát hiện tại các nước Đông Nam Á từ năm 1962, các ổ dịch trên
người phần lớn tập trung ở Lào, Thái Lan và Việt Nam, nơi người dân có tập
quán ăn thịt sống và thịt tái khá phổ biến [66].
140 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 343 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu thực trạng nhiễm giun xoắn tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam và hiệu quả biện pháp can thiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt
BCAT Bạch cầu ái toan.
CT Computed tomography Chụp cắt lớp vi tình.
CDC Centers for Disease Control and
Prevention
Trung tâm kiểm soát và phòng
ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ
DNA Deoxyribonucleic acid
ELISA Enzym linked immuno sorbent
assay
Xét nghiệm hấp thụ miễn dịch
liên kết enzyme
KAP Knowledge - Atitude - Practice Kiến thức - Thái độ - Thực hành
MRI Magnetic resonnance imaging Chụp cộng hưởng từ
PCR Polymerase chain reaction Phản ứng chuỗi polymerase
THCS Trung học cơ sở
THPT Trung học phổ thông
TƯ Trung ương
XN Xét nghiệm
WB Western Blot Phản ứng lai thấm protein
WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới
ii
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................. i
MỤC LỤC ........................................................................................................ ii
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ v
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................... vii
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 3
1.1. Một số đặc điểm sinh học của giun xoắn ................................................... 3
1.1.1. Vị trì phân loại ........................................................................................ 3
1.1.2. Hính thái giun xoắn và ấu trùng giun xoắn ............................................. 4
1.1.3. Chu kỳ phát triển của giun xoắn ............................................................. 6
1.2. Một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun xoắn ................................................. 11
1.2.1. Tác nhân gây bệnh và ổ bệnh ................................................................ 11
1.2.2. Đường truyền bệnh ................................................................................ 11
1.2.3. Khối cảm nhiễm và miễn dịch .............................................................. 11
1.2.4. Phân bố bệnh giun xoắn trên thế giới và tại Việt Nam ......................... 12
1.3. Các yếu tố liên quan đến bệnh giun xoắn ở người ................................... 19
1.4. Đặc điểm bệnh giun xoắn, chẩn đoán và điều trị ..................................... 21
1.4.1. Định nghĩa trường hợp bệnh giun xoắn ................................................ 21
1.4.2. Đặc điểm bệnh giun xoắn ...................................................................... 21
1.4.3. Chẩn đoán bệnh giun xoắn .................................................................... 29
1.4.4. Điều trị bệnh giun xoắn ......................................................................... 30
1.5. Phòng chống bệnh giun xoắn ................................................................... 32
1.5.1. Biện pháp chống dịch ............................................................................ 32
1.5.2. Phòng bệnh giun xoắn ........................................................................... 33
iii
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 34
2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu .......................................... 34
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................ 34
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu: ............................................................................ 34
2.1.3. Thời gian nghiên cứu ............................................................................ 36
2.2. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 36
2.2.1. Phương pháp mô tả thực trạng nhiễm giun xoắn trên người và động vật
tại 4 tỉnh và các yếu tố nguy cơ (mục tiêu 1 và 2). ......................................... 36
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu can thiệp bằng truyền thông giáo dục sức
khỏe cộng đồng (mục tiêu 3) ........................................................................... 48
2.3. Sai số và hạn chế sai số ........................................................................... 52
2.4. Phương pháp xử lý số liệu ........................................................................ 52
2.5. Đạo đức nghiên cứu ................................................................................. 52
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 54
3.1. Thực trạng nhiễm giun xoắn trên người và động vật tại các điểm nghiên
cứu ................................................................................................................... 54
3.1.1. Thông tin của các đối tượng nghiên cứu (người) ................................. 54
3.1.2. Thực trạng nhiễm giun xoắn trên người tại các điểm nghiên cứu ........ 57
3.1.3. Nhiễm giun xoắn ở động vật: ................................................................ 65
3.1.4. Kết quả xác định loài giun xoắn ............................................................ 68
3.2. Kết quả nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến nhiễm giun xoắn ở người
tại điểm nghiên cứu ......................................................................................... 72
3.2.1. Mối liên quan giữa người sống tại các xã đã từng có dịch giun xoắn và
người sống ở xã không có dịch với tính trạng nhiễm giun xoắn .................... 72
3.2.2. Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành phòng chống nhiễm giun xoắn. .. 72
3.2.3. Mối liên quan giữa thực hành phòng chống bệnh giun xoắn với tính
trạng nhiễm giun xoắn ..................................................................................... 75
iv
3.3. Kết quả can thiệp phòng chống giun xoắn tại cộng đồng ........................ 81
3.3.1. Tỷ lệ nhiễm giun xoắn trước can thiệp và sau can thiệp....................... 81
3.3.2. Tỷ lệ nhiễm giun xoắn tại các tỉnh nghiên cứu trước và sau can thiệp
truyền thông giáo dục sức khỏe ...................................................................... 82
Chƣơng 4. BÀN LUẬN ................................................................................. 88
4.1. Thực trạng nhiễm giun xoắn trên người và động vật tại các điểm nghiên
cứu. .................................................................................................................. 88
4.1.1. Tỷ lệ nhiễm giun xoắn ở người: ............................................................ 88
4.1.2. Tỷ lệ nhiễm giun xoắn ở động vật ........................................................ 93
4.1.3. Định loại loài giun xoắn ........................................................................ 99
4.2. Kết quả điều tra KAP và một số yếu tố liên quan đến nhiễm giun xoắn
trên người tại các điểm nghiên cứu ............................................................... 101
4.3. Đánh giá hiệu quả can thiệp phòng chống giun xoắn cộng đồng bằng
truyền thông giáo dục sức khỏe .................................................................... 111
KẾT LUẬN .................................................................................................. 115
KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 117
TÍNH KHOA HỌC, TÍNH THỰC TIỄN VÀ TÍNH MỚI CỦA NGHIÊN
CỨU .............................................................................................................. 118
TÀI LIỆU THAM KHẢO
v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Một số đặc điểm của Trichinella ....................................................... 4
Bảng 3.1. Phân bố đối tượng tham gia nghiên cứu theo nhóm tuổi................ 54
Bảng 3.2. Phân bố đối tượng tham gia nghiên cứu theo giới tình .................. 55
Bảng 3.3. Phân bố đối tượng tham gia nghiên cứu theo nhóm dân tộc .......... 55
Bảng 3.4. Phân bố đối tượng tham gia nghiên cứu theo trính độ học vấn ...... 56
Bảng 3.5. Kết quả sàng lọc người nhiễm giun xoắn bằng ELISA .................. 57
Bảng 3.6. Kết quả nhiễm giun xoắn bằng Western Blot .................................... 57
Bảng 3.7. Phân bố tỷ lệ nhiễm giun xoắn theo giới tình ..................................... 61
Bảng 3.8. Phân bố tỷ lệ nhiễm giun xoắn theo nhóm tuổi .............................. 61
Bảng 3.9. Phân bố tỷ lệ nhiễm giun xoắn theo nhóm dân tộc ........................ 62
Bảng 3.10. Phân bố nhiễm giun xoắn ở bệnh nhân đã được chẩn đoán mắc
bệnh giun xoắn trong các đợt dịch trước ......................................................... 63
Bảng 3.11. Phân bố tỷ lệ tăng bạch cầu ái toan ở nhóm nhiễm giun xoắn tại
bốn tỉnh nghiên cứu ......................................................................................... 64
Bảng 3.12. Phân bố tỷ lệ tăng bạch cầu ái toan ở nhóm nhiễm giun xoắn theo
tỉnh ................................................................................................................... 65
Bảng 3.13. Tỷ lệ lợn nhiễm giun xoắn bằng ELISA....................................... 66
Bảng 3.14. Tỷ lệ lợn nhiễm giun xoắn bằng kỹ thuật ELISA và Western Blot.... 66
Bảng 3.15. Kết quả xác định ấu trùng giun xoắn ở chuột ................................... 67
bằng kỹ thuật tiêu cơ ......................................................................................... 67
Bảng 3.16. Liên quan giữa người sống ở xã đã có dịch và xã không có dịch
với tính trạng nhiễm giun xoắn ....................................................................... 72
Bảng 3.17. Kết quả điều tra về kiến thức và thực hành của đối tượng nghiên
cứu liên quan đến tính trạng nhiễm giun xoắn ................................................ 73
vi
Bảng 3.18. Liên quan giữa kiến thức về bệnh giun xoắn của đối tượng nghiên
cứu với tính trạng nhiễm giun xoắn ............................................................... 74
Bảng 3.19. Liên quan giữa thói quen ăn thịt thú rừng với nhiễm giun xoắn ........ 75
Bảng 3.20. Liên quan giữa ăn thịt lợn sống với nhiễm giun xoắn .................. 76
Bảng 3.21. Liên quan giữa ăn thịt lợn tái với nhiễm giun xoắn .................... 77
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa hính thức nuôi lợn với nhiễm giun xoắn ....... 78
Bảng 3.23. Mối liên quan giữa số lượng lợn nuôi với nhiễm giun xoắn ........ 78
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa thời gian nuôi lợn với nhiễm giun xoắn ........ 79
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa tẩy giun cho lợn với nhiễm giun xoắn .......... 79
Bảng 3.26. Các yếu tố liên quan với nhiễm giun xoắn bằng phân tìch hồi quy
đa biến ............................................................................................................. 80
Bảng 3.27. Nhiễm giun xoắn tại các tỉnh trước và sau can thiệp điều trị ....... 81
Bảng 3.28. Kết quả thực hiện hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe ..... 82
Bảng 3.29. Tỷ lệ nhiễm giun xoắn trước và sau can thiệp truyền thông giáo
dục sức khỏe .................................................................................................... 83
Bảng 3.30. Hiểu biết về bệnh, tác hại của bệnh và cách phòng chống bệnh
giun xoắn của các đối tượng nghiên cứu trước và sau can thiệp .................... 83
Bảng 3.31. Thói quen ăn thịt tái/sống của đối tượng nghiên cứu trước và sau
can thiệp .......................................................................................................... 85
Bảng 3.32. Hính thức nuôi lợn trước và sau can thiệp.................................... 86
vii
DANH MỤC HÌNH
Hính 1.1. Hính thể giun xoắn trưởng thành ...................................................... 5
Hính 1.2. Ấu trùng giun xoắn giai đoạn 1 ........................................................ 5
Hính 1.3. Phả hệ gen Trichinella, loài có kén (mầu đỏ) và không kén (mầu
xanh) .................................................................................................................. 6
Hính 1.4. Chu kỳ phát triển của Trichinella (CDC - USA)[36] ........................ 7
Hính 1.5. Ấu trùng giun xoắn thâm nhập cơ vân [51] ...................................... 8
Hính 1.6. Kén T. spiralis trong cơ cơ vân [51] ................................................. 9
Hính 1.7. Bản đồ phân bố Trichinella trên thế giới (Dickson, 2009) [40] ..... 14
Hính 2.1. Địa điểm triển khai nghiên cứu tại thực địa .................................... 35
Hính 2.2. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu ................................................................ 51
Hính 3.1. Phân bố đối tượng tham gia nghiên cứu theo nhóm tuổi, giới tình và
dân tộc ............................................................................................................. 56
Hính 3.2. Tỷ lệ người nhiễm giun xoắn chung tại điểm nghiên cứu .............. 58
Hính 3.3. Hính ảnh kết quả phân tìch mẫu bằng kỹ thuật Western Blot ........ 58
Hính 3.4. Phân bố nhiễm giun xoắn tại huyện Bắc Yên, Sơn La ................... 59
Hính 3.5. Phân bố nhiễm giun xoắn tại huyện Tuần Giáo, Điện Biên ........... 60
Hính 3.6. Phân bố nhiễm giun xoắn tại huyện Mường Lát, Thanh Hóa ......... 60
Hính 3.7. Phân bố nhiễm giun xoắn theo tuổi, giới và dân tộc ....................... 63
Hính 3.8. Tỷ lệ nhiễm giun xoắn ở bệnh nhân đã được chẩn đoán
mắc bệnh giun xoắn trong các đợt dịch trước ................................................. 64
Hính 3.9. Ấu trùng giun xoắn trong tiêu bản lắng cặn sau tiêu cơ chuột ....... 68
Hính 3.10. Kết quả PCR xác định loài Trichinella spiralis gen đìch EVS ..... 68
Hính 3.11. Kết quả PCR xác định giống Trichinella gen đìch COI ............... 69
Hính 3.12. Kết quả độ tương đồng của các mẫu nghiên cứu với các trính tự
gen được lưu trữ trên genbank ........................................................................ 70
viii
Hính 3.13. Trính tự đoạn gen COI của mẫu giun xoắn ................................... 70
Hính 3.14. Cây chủng loại phát sinh của giống Trichinella dựa trên trính tự
gen COI – sử dụng phần mềm MEGA 71 ....................................................... 71
Hính 3.15. Tỷ lệ nhiễm giun xoắn do thói quen ăn các loại thịt thú rừng .......... 75
Hính 3.16. Tỷ lệ nhiễm giun xoắn do thói quen ăn các loại thịt sống ............ 76
Hính 3.17. Tỷ lệ nhiễm giun xoắn trước và sau can thiệp điều trị tại điểm nghiên
cứu ................................................................................................................... 82
Hính 3.18. Hiểu biết về bệnh, tác hại của bệnh và cách phòng chống bệnh
giun xoắn của các đối tượng nghiên cứu trước và sau can thiệp .................... 85
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh giun xoắn (Trichinosis) là bệnh truyền nhiễm cấp hoặc bán cấp
tình, bệnh truyền từ động vật sang người, do ấu trùng giun xoắn Trichinella
thuộc ngành giun tròn, lớp Nematoda, bộ Enoplida, họ Trichinellidae gây ra.
Bệnh lây truyền chủ yếu ở gia súc như lợn, cừu, ngựa và động vật hoang dại
ăn thịt, ăn tạp như lợn rừng, chuột, gấu, chim, ngựa, cáo... Người mắc bệnh do
ăn thịt sống hoặc tái, chưa nấu chìn kỹ có chứa ấu trùng giun xoắn [16], [19].
Bệnh không lây truyền trực tiếp từ người sang người. Bệnh gây dịch tản phát,
lẻ tẻ, xuất hiện ở những vùng người dân có tập quán nuôi lợn thả rông và ăn
thịt lợn tái, tiết canh, thịt hun khói hoặc thịt gác gác bếp hoặc ở những vùng
có săn bắn và ăn thịt thú rừng chưa nấu chìn kỹ [84].
Bệnh giun xoắn phân bố ở hầu hết các vùng trên thế giới như Châu Âu,
Châu Mỹ, Châu Phi và Châu Á. Đến nay Trichinella spp đã được phát hiện ở
198 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó có 53 nước ở Châu Phi, 37 nước ở
Châu Mỹ, 45 nước ở Châu Á, 48 nước ở Châu Âu, 15 nước ở Châu Đại
Dương. Có 55 nước phát hiện Trichinella spp gây bệnh trên người bao gồm 7
nước ở Châu Phi, 5 nước ở Châu Mỹ, 18 nước ở Châu Á, 23 nước ở Châu Âu,
2 nước ở Châu Đại Dương [53], [70], [97].
Trong thời gian từ năm 1986 đến năm 2009, trên thế giới đã phát hiện
65.818 người nhiễm và nhiều trường hợp tử vong do giun xoắn. Bệnh giun
xoắn được phát hiện tại các nước Đông Nam Á từ năm 1962, các ổ dịch trên
người phần lớn tập trung ở Lào, Thái Lan và Việt Nam, nơi người dân có tập
quán ăn thịt sống và thịt tái khá phổ biến [66].
Tại Việt Nam, bệnh giun xoắn được phát hiện trên người từ năm 1967
[7], [13]. Đến nay đã có ìt nhất 5 vụ dịch giun xoắn xảy ra tại các tỉnh Lai
Châu, Điện Biên, Sơn La, Yên Bái, Thanh Hóa với trên 140 người mắc và 15
người tử vong. Bệnh giun xoắn được xếp ở nhóm C trong Luật phòng, chống
2
bệnh truyền nhiễm số 3/2007/QH 12, ngày 21 tháng 11 năm 2007 [14]. Các
nghiên cứu dịch tễ Trichinella tại Việt Nam còn hạn chế, chủ yếu là mô tả
hính thái dịch, triệu chứng lâm sàng, điều trị và phòng chống bệnh giun xoắn
tại các vụ dịch xảy ra. Do vậy cần có một nghiên cứu toàn diện hơn về bệnh
giun xoắn tại cộng đồng để tím hiểu về dịch tễ sự lưu hành bệnh, sự tồn tại
các ổ bệnh trong tự nhiên, loài giun xoắn và diễn biến của bệnh trong cộng
đồng tại những vùng đã từng xảy dịch để từ đó đề xuất được các biện pháp dự
phòng và chống dịch bệnh giun xoắn hiệu quả [15].
Từ thực tiễn và ý nghĩa nêu trên, đề tài: “Nghiên cứu thực trạng nhiễm
giun xoắn (Trichinella spp) tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam và hiệu quả
biện pháp can thiệp (2015 – 2017)” được triển khai với các mục tiêu sau:
1. Mô tả thực trạng nhiễm giun xoắn trên người và động vật tại 4 tỉnh
Yên Bái, Sơn La, Điện Biên và Thanh Hóa năm 2015.
2. Phân tìch một số yếu tố liên quan tới tính trạng nhiễm giun xoắn ở
người tại các điểm nghiên cứu.
3. Đánh giá hiệu quả can thiệp cộng đồng bằng truyền thông giáo dục
sức khỏe tại các điểm nghiên cứu.
3
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Một số đặc điểm sinh học của giun xoắn
1.1.1. Vị trí phân loại
Giun xoắn thuộc giới Animalia, ngành Nematodes, lớp Nematoda, bộ
Enoplida, họ Trichinellidea, giống Trichinella. Đến nay đã phát hiện được 8
loài giun xoắn gồm Trichinella (T) spiralis, T. nativa, T. britovi, T.
pseudospiralis, T. murrelli, T. nelsoni, T. papuae, T. zimbabwensis và 3 kiểu
gen Trichinella chưa được đặt tên loài [40].
Các nhà khoa học trên thế giới thống nhất chia giống Trichinella thành
2 nhóm dựa trên dữ liệu về di truyền, sinh hóa và sinh học như sau [40]:
- Các Trichinella có tạo kén trong cơ là:
+ T. spiralis (genotype Tl), Owen 1835.
+ T. nativa (genotype T2), Britov và Boev 1972.
+ T. britovi (genotype T3), dBritov và Boev 1972.
+ T. murrelli (genotype T5).
+ Trichinella T6 (genotype T6).
+ T. nelsoni (genotype T7), Britov và Boev 1972.
+ Trichinella T8 (genotype T8).
+ Trichinella T9 (genotype T9).
- Các Trichinella không tạo kén trong cơ là:
+ T. pseudospiralis (genotype T4), Garkavi 1972.
+ T. papure (genotype T10).
+ T. zimbabwensis (genotype Tl1).
Gần đây tác giả Edoardo Pozio và Dante S. Zarlenga (2013) đã có
những bằng chứng loài thứ 9 Trichinella [97].
Trichinella có sự phân bố và vật chủ chứa chình khác nhau tùy từng
4
khu vực, khả năng lây nhiễm trên động vật và sự đề kháng với nhiệt độ âm (-
29
oC đến -15oC) khác nhau [93].
Bảng 1.1 Một số đặc điểm của Trichinella [40]
Loài
Kiểu
gen
Vật chủ chính
Tạo
kén
Tính lây
nhiễm
Kháng
đông
lạnh
T. spiralis
T1
Lợn, chuột, lợn rừng,
gấu, ngựa, cáo, người Có Cao Không
T. nativa T2 Gấu, ngựa,... Có Vừa Cao
T. britovi T3 Lợn rừng, ngựa Có Thấp Không
T. murrelli T5 Gấu Có Vừa Thấp
Trichinella T6 T6 Động vật ăn thịt Có Vừa Cao
T. nelsoni T7 Lợn rừng Châu Phi Có Thấp Không
Trichinella T8 T8 Động vật ăn thịt Có Vừa Không
Trichinella T9 T9 Động vật ăn thịt Có Vừa Không rõ
T. pseudospiralis T4 Chim, động vật ăn tạp... Không Thấp Không
T. papuae T10 Lợn rừng Châu Phi Không Thấp Không
T. zimbabwensis T11 Cá sấu Không Không rõ Không
1.1.2. Hình thái giun xoắn và ấu trùng giun x