Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) là bệnh thường gặp và có xu
hướng gia tăng do sự già đi của dân số và sự gia tăng của các yếu tố nguy cơ.
Năm 1990 tử vong do BPTNMT đứng hàng thứ 6, dự báo đến năm 2020 sẽ
đứng thứ 3 trong tất cả các nguyên nhân tử vong trên toàn cầu [89]. Năm
2016 trên thế giới ước tính 251 triệu người mắc BPTNMT, năm 2015 khoảng
3,17 triệu người chết vì bệnh này trong đó 90% số tử vong ở các nước có thu
nhập thấp và trung bình [173].
BPTNMT thường xuất hiện sau 40 tuổi, các yếu tố nguy cơ của bệnh là
do hút thuốc, ô nhiễm môi trường, nhiễm khuẩn, di truyền, tuổi cao. kèm
theo tỷ lệ mắc bệnh ngày càng tăng, tiến triển kéo dài, chi phí khám và chữa
bệnh cao, hậu quả của bệnh nặng nề vì thế BPTNMT thực sự là một vấn đề
sức khỏe [70] [72]. Triệu chứng cơ năng chính của bệnh là khó thở, ho, khạc
đờm mạn tính, các biểu hiện này rất dễ bị nhầm lẫn với các bệnh hô hấp khác.
Nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mắc BPTNMT chưa được chẩn đoán khá cao
[40] [41] [100] [122] [135]. Đo chức năng thông khí là phương pháp cơ bản
để chẩn đoán BPTNMT, tất cả những người 40 tuổi trở lên có biểu hiện các
triệu chứng lâm sàng trên hoặc phơi nhiễm với các yếu tố nguy cơ đều nên đi
khám và đo chức năng thông khí để phát hiện bệnh [6] [17] [70] [71].
Các biện pháp can thiệp trên người mắc BPTNMT tập trung chủ yếu vào
ngăn chặn các yếu tố nguy cơ, phục hồi chức năng hô hấp, dùng thuốc giãn
phế quản . Việc quản lý phòng ngừa các yếu tố nguy cơ sẽ làm giảm tỷ lệ
mắc bệnh, điều trị dự phòng nhằm giảm tần suất các đợt cấp giúp người bệnh
ít phải nằm viện góp phần giảm gánh nặng bệnh tật và chi phí điều trị. Ở nước
ta hầu hết các đề tài nghiên cứu can thiệp trên người mắc BPTNMT được
thực hiện tại các bệnh viện. Do điều kiện chưa cho phép triển khai những
phòng tập có trang thiết bị hiện đại một cách rộng rãi thì tự tập thể dục, có chế2
độ ăn phù hợp và phục hồi chức năng hô hấp tại nhà là lựa chọn tốt. Kiến thức
của người dân nói chung và của người bệnh nói riêng về BPTNMT còn rất
hạn chế, điều này kéo theo thái độ và thực hành không đúng về BPTNMT
[18]. Can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe nhằm mục đích nâng cao kiến
thức, thái độ và thực hành cho người dân, người bệnh và nhân viên y tế để
cùng phối hợp ngăn chặn căn bệnh nguy hiểm này
213 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 480 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu thực trạng và hiệu quả can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe đối với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại xã Kiến thiết và Kiền bái, TP Hải phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG
NGUYỄN ĐỨC THỌ
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP
TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE ĐỐI VỚI BỆNH PHỔI
TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI XÃ KIẾN THIẾT VÀ KIỀN BÁI,
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG NĂM 2014 - 2016
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG
HẢI PHÒNG – 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG
NGUYỄN ĐỨC THỌ
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP
TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE ĐỐI VỚI BỆNH PHỔI
TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI XÃ KIẾN THIẾT VÀ KIỀN BÁI,
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG NĂM 2014 - 2016
Chuyên ngành: Y tế công cộng
Mã số: 62 72 03 01
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
1. PGS.TS. ĐÀO QUANG MINH
2. PGS. TS. TRẦN QUANG PHỤC gêi hínM
HẢI PHÒNG - 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Nguyễn Đức Thọ, Nghiên cứu sinh Khóa II (2014–2017) Trường
Đại học Y Dược Hải Phòng, chuyên ngành Y tế công cộng, xin cam đoan:
1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của
PGS.TS. Đào Quang Minh và PGS.TS. Trần Quang Phục.
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được
công bố tại Việt Nam.
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, khách
quan, trung thực và đã được xác nhận của cơ sở nơi nghiên cứu.
Tôi xin chịu trách nhiệm về nội dung đề tài cũng như kết quả nghiên cứu
luận án của mình trước nhà trường và hội đồng chấm luận án.
Hải Phòng, ngày tháng năm 2018
Người viết cam đoan
Nguyễn Đức Thọ
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án này tôi đã
nhận được rất nhiều sự giúp đỡ hết sức quý báu của các cơ quan, tổ chức, các
quý thầy cô, đồng nghiệp và gia đình.
Với tất cả tấm lòng tôi xin trân trọng cảm ơn: Ban Giám hiệu, Phòng
Đào tạo sau đại học, Khoa Y tế công cộng, Bộ môn Lao và Bệnh phổi, Bộ
môn Sinh Lý - Trường Đại Học Y Dược Hải Phòng; Ban giám đốc và các cán
bộ y tế Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Hải Phòng; Uỷ ban nhân dân huyện Tiên
Lãng và Thuỷ Nguyên; các cán bộ y tế bệnh viện, trung tâm y tế, trạm y tế,
cộng tác viên địa phương đã tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt, giúp đỡ
đóng góp ý kiến quý báu cho tôi trong quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài
cũng như trong 5 năm học tập tại trường.
Với tấm lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đào Quang
Minh, Giám đốc Bệnh viện Thanh Nhàn, Hà Nội và PGS.TS. Trần Quang
Phục, Bộ môn Lao và Bệnh Phổi Trường Đại học Y Dược Hải Phòng đã trực
tiếp hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá
trình nghiên cứu và hoàn thành luận án.
Tôi luôn biết ơn tới sự giúp đỡ của các cơ quan đơn vị liên quan, người
thân trong gia đình, đồng nghiệp đã luôn giúp đỡ, động viên tôi trong quá
trình học tập, nghiên cứu.
Trân trọng cảm ơn!
Hải Phòng, ngày tháng năm 2018
Nguyễn Đức Thọ
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ATS American Thoracic Society (Hội Lồng ngực Mỹ)
BPTNMT
(COPD)
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
(Chronic Obstructive Pulmonary Disease)
B-N Bao-Năm
CAT COPD Assessment Test (Test lượng giá COPD)
CNTK Chức năng thông khí
CSHQ Chỉ số hiệu quả
ECSC European Community for Coal and Steel (Cộng đồng Than
Thép Châu Âu)
ERS European Respiratory Society (Hội Hô hấp Châu Âu)
FEV1 Forced expiration volume in one second (Thể tích thở ra tối
đa giây đầu tiên)
FVC Forced ventilation capacity (Dung tích sống thở mạnh)
FEV1/FVC Chỉ số Gaensler
FEV1/SVC Chỉ số Tiffeneau
GOLD Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease
GPQ Giãn phế quản
KAP Knowledge Attitude and Practice (Kiến Thức - Thái độ -
Thực hành)
KT Kiến thức
mMRC Modified British Medical Research Council
NHLBI
National Heart Lung and Blood Institute (Viện tim phổi và
huyết học quốc gia Hoa Kỳ)
PHCN Phục hồi chức năng
SVC Slow Vital Capacity (Dung tích sống thở chậm)
TĐ Thái độ
THCS Trung học cơ sở
THPT Trung học phổ thông
TTGDSK Truyền thông giáo dục sức khỏe
WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới)
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................. 1
Chương1:TỔNG QUAN.............................................................................3
1.1. Lịch sử và định nghĩa bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ............................ 3
1.2. Dịch tễ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ................................................... 4
1.2.1. Nghiên cứu dịch tễ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trên thế giới ......... 5
1.2.2. Nghiên cứu dịch tễ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Việt Nam ........ 9
1.2.3. Tỷ lệ tử vong và gánh nặng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ....... 11
1.3. Các yếu tố liên quan đến bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ..................... 13
1.3.1. Các yếu tố ngoại sinh (yếu tố môi trường) ....................................... 14
1.3.2. Các yếu tố nội sinh (yếu tố cơ địa) ................................................... 19
1.4. Triệu chứng lâm sàng, thăm dò chức năng thông khí và chẩn đoán
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ..................................................................... 20
1.4.1. Triệu chứng lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ....................... 20
1.4.2. Thăm dò chức năng thông khí ........................................................... 21
1.4.3. Chẩn đoán và đánh giá mức độ của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính .. 21
1.5. Kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ......... 23
1.6. Can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe về bệnh phổi tắc nghẽn mạn
tính ............................................................................................................... 26
1.6.1. Khái niệm và khía cạnh của truyền thông giáo dục sức khỏe ........... 26
1.6.2. Truyền thông giáo dục sức khỏe về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.. 27
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......... 33
2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu ...................................... 33
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................ 33
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu ......................................................................... 34
2.1.3. Thời gian nghiên cứu ........................................................................ 35
2.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 35
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................... 35
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu và kỹ thuật chọn mẫu ........................................ 36
2.2.3. Biến số và chỉ số nghiên cứu............................................................. 38
2.3. Triển khai nghiên cứu, kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin ........... 40
2.3.1. Cán bộ tham gia nghiên cứu.............................................................. 40
2.3.2. Bộ câu hỏi.......................................................................................... 41
2.3.3. Nghiên cứu dịch tễ và kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh phổi tắc
nghẽn mạn tính ............................................................................................ 41
2.3.4. Nghiên cứu can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe về bệnh phổi
tắc nghẽn mạn tính ...................................................................................... 45
2.4. Sai số và khống chế sai số .................................................................... 48
2.5. Xử lý số liệu ......................................................................................... 49
2.6. Đạo đức nghiên cứu ............................................................................. 50
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................... 52
3.1. Tỷ lệ mắc và các yếu tố liên quan đến bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 52
3.1.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu ........................................................ 52
3.1.2. Tỷ lệ mắc và một số yếu tố liên quan đến bệnh phổi tắc nghẽn mạn
tính ............................................................................................................... 57
3.1.3. Đặc điểm của người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính .................. 65
3.2. Kiến thức, thái độ và thực hành của đối tượng nghiên cứu về bệnh phổi
tắc nghẽn mạn tính trước can thiệp ............................................................. 68
3.3. Hiệu quả can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe đối với bệnh phổi
tắc nghẽn mạn tính sau 1 năm can thiệp ..................................................... 76
3.3.1. Hiệu quả can thiệp đối với kiến thức và thái độ về bệnh phổi tắc
nghẽn mạn tính ............................................................................................ 76
3.3.2. Hiệu quả can thiệp đối với thực hành về bệnh phổi tắc nghẽn mạn
tính ............................................................................................................... 83
3.3.3. Hiệu quả can thiệp đối với sức khoẻ và chức năng thông khí của
người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ................................................... 85
Chương 4: BÀN LUẬN ............................................................................. 87
4.1. Tỷ lệ mắc và các yếu tố liên quan đến bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 87
4.1.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ................................................. 87
4.1.2. Tỷ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính .......................................... 89
4.1.3. Các yếu tố liên quan đến bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính .................. 91
4.1.4. Đặc điểm của người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính .................. 99
4.2. Kiến thức, thái độ và thực hành về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính .... 101
4.3. Hiệu quả truyền thông giáo dục sức khỏe đối với bệnh phổi tắc nghẽn
mạn tính sau 1 năm can thiệp .................................................................... 106
4.3.1. Hiệu quả truyền thông giáo dục sức khỏe tới cải thiện kiến thức, thái
độ của người dân với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ................................ 106
4.3.2. Hiệu quả truyền thông giáo dục sức khỏe tới thực hành của người
bệnh với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính .................................................... 111
4.3.3. Hiệu quả truyền thông tới sức khỏe và chức năng hô hấp của người
bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ................................................... 115
4.4. Kết quả đạt được và hạn chế của nghiên cứu ..................................... 118
KẾT LUẬN .............................................................................................. 122
1. Tỷ lệ mắc và các yếu tố liên quan đến bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính . 122
2. Kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trước can
thiệp ........................................................................................................... 122
3. Hiệu quả sau 1 năm can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe về bệnh
phổi tắc nghẽn mạn tính ............................................................................ 123
KIẾN NGHỊ ............................................................................................. 124
Tài liệu tham khảo
Phụ lục 1:Nghiên cứu dịch tễ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Phụ lục 2: Phiếu điều tra KAP về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cho người
40 tuổi trở lên
Phụ lục 3: Phiếu phỏng vấn cho người mắc BPTNMT
Phụ lục 4: Bảng kiểm thực hành cho người mắc BPTNMT
Phụ lục 5: Phân loại mức độ tắc nghẽn đường thở và giai đoạn bệnh phổi
tắc nghẽn mạn tính
Phụ lục 6: Biến số và chỉ số nghiên cứu
Phụ lục 7: Bài truyền thông về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Danh sách người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Giấy xác nhận nghiên cứu
Quyết định thành lập câu lạc bộ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Ảnh nghiên cứu
DANH MỤC BẢNG
Bảng Nội dung Trang
Bảng 1.1 Đánh giá mức độ tắc nghẽn đường thở theo GOLD 22
Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi và giới tính 52
Bảng 3.2 Đặc điểm nghề nghiệp và học vấn của đối tượng nghiên
cứu
53
Bảng 3.3 Tình hình hút thuốc của đối tượng nghiên cứu 54
Bảng 3.4 Tình hình sử dụng chất đốt trong gia đình của đối tượng
nghiên cứu
55
Bảng 3.5 Tỷ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính của đối tượng
nghiên cứu
57
Bảng 3.6 Liên quan giữa tỷ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
với giới tính của đối tượng nghiên cứu
58
Bảng 3.7 Liên quan giữa tỷ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
với nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu
59
Bảng 3.8 Liên quan giữa tỷ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
với hút thuốc của đối tượng nghiên cứu
60
Bảng 3.9 So sánh liên quan giữa tỷ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn
mạn tính với hút riêng từng loại thuốc của đối tượng
nghiên cứu
62
Bảng 3.10 Liên quan giữa tỷ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
với tiền sử bệnh hô hấp, BMI và tiếp xúc khói bếp của
đối tượng nghiên cứu
62
Bảng 3.11 Phân tích hồi quy đa biến các yếu tố liên quan đến bệnh
phổi tắc nghẽn mạn tính của đối tượng nghiên cứu
64
Bảng 3.12 Tình trạng hút thuốc của người mắc bệnh phổi tắc
nghẽn mạn tính
65
Bảng 3.13 Một số đặc điểm của người mắc bệnh phổi tắc nghẽn
mạn tính
66
Bảng 3.14 Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về các triệu chứng
của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
69
Bảng 3.15 Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về nguyên nhân
gây bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
69
Bảng 3.16 Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về các đặc điểm
của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
70
Bảng 3.17 Kiến thức về phòng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính của
đối tượng nghiên cứu
71
Bảng 3.18 Kiến thức về thuốc giai đoạn bệnh phổi tắc nghẽn mạn
tính ổn định của đối tượng nghiên cứu
71
Bảng 3.19 Thái độ của đối tượng nghiên cứu khi biết mình mắc
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
72
Bảng 3.20 Thái độ của đối tượng nghiên cứu khi người thân mắc
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
73
Bảng 3.21 Tác hại của hút thuốc và thái độ của đối tượng nghiên
cứu khi người thân hút thuốc
73
Bảng 3.22 Kiến thức của người bệnh về các dụng cụ hít và tình
hình tư vấn về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
74
Bảng 3.23 Liên quan giữa các yếu tố tới kiến thức về bệnh phổi tắc
nghẽn mạn tính của đối tượng nghiên cứu
74
Bảng 3.24 Thực hành của người bệnh về bệnh phổi tắc nghẽn mạn
tính
75
Bảng 3.25 Liên quan giữa các yếu tố tới thái độ về bệnh phổi tắc
nghẽn mạn tính của đối tượng nghiên cứu
75
Bảng 3.26 Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về nguyên nhân và
triệu chứng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trước và
sau can thiệp
77
Bảng 3.27 Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về các đặc điểm
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trước và sau can thiệp
78
Bảng 3.28 Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về diễn biến bệnh
phổi tắc nghẽn mạn tính trước và sau can thiệp
79
Bảng 3.29 Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về biện pháp
phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trước và sau
can thiệp
79
Bảng 3.30 Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về thuốc sử dụng
cho bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định
trước và sau can thiệp
80
Bảng 3.31 Thái độ của đối tượng nghiên cứu khi biết bản thân mắc
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trước và sau can thiệp
80
Bảng 3.32 Thái độ của đối tượng nghiên cứu khi người thân mắc
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hút thuốc trước và sau
can thiệp
81
Bảng 3.33 Thực hành của người bệnh về bệnh phổi tắc nghẽn mạn
tính trước và sau can thiệp
83
Bảng 3.34 Kết quả điểm CAT, mMRC, số đợt cấp trong năm và
chức năng thông khí của người bệnh trước và sau can
thiệp
85
Bảng 3.35 Mức độ tắc nghẽn đường thở của người bệnh trước và
sau can thiệp
86
Bảng 3.36 Phân loại giai đoạn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trước
và sau can thiệp
86
DANH MỤC HÌNH
Hình Nội dung Trang
Hình 3.1 Tình hình hút thuốc của đối tượng có và không trồng
cây thuốc
54
Hình 3.2 Tình hình mắc một số bệnh hô hấp của đối tượng
nghiên cứu
56
Hình 3.3 Các biểu hiện triệu chứng cơ năng hô hấp của đối tượng
nghiên cứu
56
Hình 3.4 Tình hình chẩn đoán của người mắc bệnh phổi tắc
nghẽn mạn tính
57
Hình 3.5 Liên quan giữa tỷ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
với tuổi của đối tượng nghiên cứu
58
Hình 3.6 Liên quan giữa tỷ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
với học vấn của đối tượng nghiên cứu
59
Hình 3.7 Liên quan giữa tỷ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
với mức độ hút thuốc chung của đối tượng nghiên cứu
60
Hình 3.8 Liên quan giữa tỷ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
với mức độ hút thuốc lào của đối tượng nghiên cứu
61
Hình 3.9 Liên quan giữa tỷ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
với mức độ hút thuốc lá của đối tượng nghiên cứu
61
Hình 3.10 Tỷ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở đối tượng có
triệu chứng hô hấp
63
Hình 3.11 Liên quan tuổi với mức độ hút thuốc của người bệnh có
hút thuốc
63
Hình 3.12 Mức độ tắc nghẽn đường thở của người mắc bệnh phổi
tắc nghẽn mạn tính
65
Hình 3.13 Mức độ tắc nghẽn đường thở và giai đoạn bệnh phổi tắc
nghẽn mạn tính của người bệnh chưa có triệu chứng
lâm sàng
67
Hình 3.14 Phân chia giai đoạn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo
GOLD 2017
67
Hình 3.15 Kiến thức tốt của đối tượng nghiên cứu về bệnh phổi
tắc nghẽn mạn tính trước can thiệp
68
Hình 3.16 Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về tên bệnh phổi
tắc nghẽn mạn tính trước can thiệp
68
Hình 3.17 Thái độ tốt của đối tượng nghiên cứu đối với bệnh phổi
tắc nghẽn mạn tính trước can thiệp
72
Hình 3.18 Kiến thức, thái độ và hiểu biết tên bệnh của đối tượng
nghiên cứu về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trước và
sau can thiệp
76
Hình 3.19 So sánh kiến thức tốt của người không mắc và người
mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trước và sau can
thiệp
82
Hình 3.20 So sánh thái độ tốt của người không mắc và người mắc
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trước và sau can thiệp
82
Hình 3.21 Tình hình hút thuốc của người bệnh trước và sau can
thiệp
84
Hình 3.22 Tình hình hút thuốc của người bệnh có hút thuốc trước
và sau can thiệp
84
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) là bệnh thường gặp và có xu
hướng gia tăng do sự già đi của dân số và sự gia tăng của các yếu tố nguy cơ.
Năm 1990 tử vong do BPTNMT đứng hàng thứ 6, dự báo đến năm 2020 sẽ
đứng thứ 3 trong tất cả các nguyên nhân tử vong trên toàn cầu [89]. Năm
2016 trên thế giới ước tính 251 triệu người mắc BPTNMT, năm 2015 khoảng
3,17 triệu người chết vì bệnh này trong đó 90% số tử vong ở các nước có thu
nhập thấp và trung bình [173].
BPTNMT thường xuất hiện sau 40 tuổi, các yếu tố nguy cơ của bệnh là
do hút thuốc, ô nhiễm môi trường, nhiễm khuẩn, di truyền, tuổi cao... kèm
theo tỷ lệ mắc bệnh ngày càng tăng, tiến triển kéo dài, chi phí khám và chữa
bệnh cao, hậu quả của bệnh nặng nề vì thế BPTNMT thực sự là một vấn đề
sức khỏe [70] [72]. Triệu chứng cơ năng chính của bệnh là khó thở, ho, khạc
đờm mạn tính, các biểu hiện này rất dễ bị nhầm lẫn với các bệnh hô hấp khác.
Nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mắc BPTNMT chưa được chẩn đoán khá cao
[40] [41] [100] [122] [135]. Đo chức năng thông khí là phương pháp cơ bản
để chẩn đoán BPTNMT, tất cả những người 40 tuổi trở lên có biểu hiện các
triệu chứng lâm sàng trên hoặc phơi nhiễm với các yếu tố nguy cơ đều nên đi
khám và đo chức năng thông khí để phát hiện bệnh [6] [17] [70] [71].
Các biện pháp can thiệp trên người mắc BPTNMT tập trung chủ yếu vào
ngăn chặn các yếu tố nguy cơ, phục hồi chức năng hô hấp, dùng thuốc giãn
phế quản. Việc quản lý phòng ngừa các yếu tố nguy cơ sẽ làm giảm tỷ lệ
mắc bệnh, điều trị dự phòng nhằm giảm tần suất các đợt cấp giúp người bệnh
ít phải nằm viện góp phần giảm gánh nặng bệnh tật và chi phí điều trị. Ở nước
ta hầu hết các đề tài nghiên cứu can thiệp trên người mắc BPTNMT được
thực hiện tại các bệnh viện. Do điều kiện chưa cho phép triển khai những
phòng tập có trang thiết bị hiện đại mộ