Hấp phụ là một phương pháp “xanh” sử dụng vật liệu hấp phụ rắn nhằm xử
lý chất hữu cơ ô nhiễm trong môi trường nước nhờ các ưu điểm như: quá trình xử lý
nhanh, triệt để, không đưa thêm hóa chất vào môi trường xử lý, dễ chế tạo, có thể tái
sử dụng vật liệu hấp phụ, không gây ô nhiễm thứ cấp.
Chất hấp phụ rắn truyền thống như than hoạt tính được biết từ rất sớm và được
ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành như công nghiệp hóa chất, hấp phụ, tách chất,
điện cực cho pin, tế bào nhiên liệu, chất hấp phụ, chất mang cho các quá trình xúc
tác và trong đời sống. Sự ứng dụng phong phú của vật liệu này không chỉ vì các
tính chất hóa lý quý giá của chúng như độ dẫn điện, độ dẫn nhiệt cao, bền hóa học,
khối lượng riêng nhỏ, diện tích bề mặt riêng lớn, trơ về mặt hóa học và độ bền nhiệt
cao, chịu môi trường axit bazơ, mà còn do tính chất sẵn có của chúng như khả năng
hấp phụ tốt chất hữu cơ. Tuy nhiên, than hoạt tính chứa chủ yếu mao quản nhỏ. Do
vậy, việc sử dụng than hoạt tính như là chất hấp phụ đối với các chất hữu cơ độc hại
phân tử lớn như thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu, dư lượng kháng sinh, còn rất
hạn chế. Để khắc phục nhược điểm này, gần đây, những vật liệu cacbon tiên tiến như
graphen, cacbon ống nano, cacbon mao quản trung bình (CMQTB) chứa mao quản
lớn hơn được nghiên cứu và chế tạo thành công. Trong đó, vật liệu graphen và cacbon
ống nano thường được tổng hợp ở điều kiện khó khăn, dẫn tới giá thành cao. Hơn
nữa, hai loại vật liệu này có diện tích bề mặt nhỏ, cấu trúc không bền dễ bị phá vỡ,
độ mịn cao khó tách ra khỏi sản phẩm. Vật liệu CMQTB ra đời từ ý tưởng sử dụng
phương pháp tổng hợp vật liệu silic mao quản trung bình như M41S, SBA-15, SBA-
16, đã được đề xuất từ năm 1992, nhưng nguồn nguyên liệu là cacbon, điều kiện
tổng hợp mềm mại, sản phẩm đa dạng, dễ biến tính. Vật liệu CMQTB được tổng
hợp thành công đầu tiên bởi Ryoo và cộng sự [1] vào năm 1999. Vật liệu này với
những tính chất hóa lý ưu việt là kết hợp được khả năng hấp phụ tốt chất hữu cơ
của vật liệu bản chất cacbon với hệ thống mao quản lớn đồng đều (2 - 50 nm), diện
tích bề mặt cao của vật liệu mao quản trung bình đã nhanh chóng trở thành đối
tượng được nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu rộng rãi và ứng dụng trong
nhiều lĩnh vực công nghiệp và đời sống như vật liệu tích trữ năng lượng điện [2], lưu
trữ hidro [3], chất xúc tác [4], hấp phụ [5], xử lý môi trường,
169 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 840 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu tổng hợp, đặc trưng, tính chất hấp phụ chất hữu cơ độc hại trong môi trường nước của vật liệu cacbon mao quản trung bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
-----------------------------
NGUYỄN THỊ HỒNG HOA
NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP, ĐẶC TRƯNG VÀ
TÍNH CHẤT HẤP PHỤ CHẤT HỮU CƠ ĐỘC HẠI
TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC CỦA VẬT LIỆU CACBON
MAO QUẢN TRUNG BÌNH
LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC
Hà Nội – 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
-----------------------------
NGUYỄN THỊ HỒNG HOA
NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP, ĐẶC TRƯNG VÀ
TÍNH CHẤT HẤP PHỤ CHẤT HỮU CƠ ĐỘC HẠI
TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC CỦA VẬT LIỆU CACBON
MAO QUẢN TRUNG BÌNH
Chuyên ngành: Hóa lý thuyết và Hóa lý
Mã số: 62.44.01.19
LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS. Đặng Tuyết Phương
2. TS. Trần Thị Kim Hoa
Hà Nội – 2019
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là kết quả nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn của
PGS.TS. Đặng Tuyết Phương và TS. Trần Thị Kim Hoa không trùng lặp với bất kỳ
công trình khoa học nào khác. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực, chưa
từng được công bố trên bất kỳ tạp chí nào đến thời điểm này ngoài những công trình
của tác giả.
Hà Nội, ngày tháng năm 2019
Tác giả luận án
Nguyễn Thị Hồng Hoa
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, sự cảm phục và kính trọng tới PGS. TS.
Đặng Tuyết Phương và TS. Trần Thị Kim Hoa – những người Thầy đã tận tâm hướng
dẫn khoa học, định hướng nghiên cứu để luận án được hoàn thành, đã động viên khích
lệ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Hóa học, Học viện Khoa học và
Công nghệ – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cùng các cán bộ trong
Viện, Học viện đã quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình
học tập và nghiên cứu thực hiện luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, nhân viên phòng Hóa học Bề mặt -
Viện Hóa học đã luôn giúp đỡ, ủng hộ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cũng như những
đóng góp về chuyên môn cho tôi trong suốt quá trình thực hiện và bảo vệ luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoa
học – Đại học Thái Nguyên, lãnh đạo Khoa Hóa học và các đồng nghiệp trong
Khoa Hóa học đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập và
nghiên cứu.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất đến gia đình, người thân và
bạn bè đã luôn quan tâm, khích lệ, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi
trong suốt thời gian thực hiện luận án này.
Tác giả luận án
Nguyễn Thị Hồng Hoa
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, CÁC KÝ HIỆU....................................... vii
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................... viii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .................................................................. x
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ..................................................................................... 3
1.1. Vật liệu cacbon mao quản trung bình .............................................................. 3
1.1.1. Vật liệu cacbon .................................................................................................. 3
1.1.2. Vật liệu cacbon mao quản trung bình ............................................................... 5
1.1.2.1. Giới thiệu ........................................................................................................ 5
1.1.2.2. Ứng dụng ........................................................................................................ 6
1.2. Phương pháp tổng hợp ...................................................................................... 8
1.2.1. Tổng hợp vật liệu cacbon mao quản trung bình ................................................ 8
1.2.1.1. Phương pháp khuôn mẫu mềm....................................................................... 8
1.2.1.2. Phương pháp khuôn mẫu cứng ..................................................................... 18
1.2.2. Tổng hợp vật liệu cacbon mao quản trung bình chứa kim loại ....................... 23
1.2.2.1. Phương pháp trực tiếp .................................................................................. 23
1.2.2.2. Phương pháp gián tiếp .................................................................................. 23
1.3. Tính chất hấp phụ ............................................................................................ 25
1.3.1. Hấp phụ trong môi trường nước ...................................................................... 25
1.3.2. Mô hình đẳng nhiệt hấp phụ............................................................................ 31
1.3.3. Động học quá trình hấp phụ ............................................................................ 33
1.3.4. Năng lượng tự do tiêu chuẩn ........................................................................... 36
1.3.5. Tình hình sử dụng vật liệu cacbon mao quản trung bình trong lĩnh vực hấp phụ
................................................................................................................................... 37
1.4. Những kết luận rút ra từ tổng quan ............................................................... 42
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM ............. 44
2.1. Hóa chất và dụng cụ thí nghiệm ..................................................................... 44
2.1.1. Hóa chất .......................................................................................................... 44
2.1.2. Dụng cụ và thiết bị .......................................................................................... 44
iv
2.2. Tổng hợp vật liệu .............................................................................................. 45
2.2.1. Tổng hợp cacbon mao quản trung bình ........................................................... 45
2.2.1.1. Phương pháp khuôn mẫu mềm..................................................................... 45
2.2.1.2. Phương pháp khuôn mẫu cứng ..................................................................... 47
2.2.2. Tổng hợp cacbon mao quản trung bình chứa sắt ............................................ 48
2.2.2.1. Phương pháp tẩm ......................................................................................... 48
2.2.2.2. Phương pháp cấy ghép nguyên tử ................................................................ 48
2.3. Phương pháp đặc trưng ................................................................................... 50
2.3.1. Nhiễu xạ tia X (XRD) ..................................................................................... 50
2.3.2. Đẳng nhiệt hấp phụ - giải hấp phụ N2 (BET) ................................................. 51
2.3.3. Hiển vi điện tử (SEM, TEM) .......................................................................... 55
2.3.4. Phổ tán sắc năng lượng tia X (EDX)............................................................... 55
2.3.5. Phân tích nhiệt (TA) ........................................................................................ 56
2.3.6. Phổ hồng ngoại chuyển dịch Fourier (FTIR) .................................................. 56
2.3.7. Phổ quang điện tử tia X (XPS) ........................................................................ 57
2.4. Phương pháp xác định điểm đẳng điện của cacbon mao quản trung bình 57
2.5. Phương pháp xác định tính chất hấp phụ...................................................... 58
2.5.1. Đánh giá khả năng hấp phụ ............................................................................. 58
2.5.1.1. Thực nghiệm ................................................................................................ 58
2.5.1.2. Xác định khả năng hấp phụ của vật liệu ...................................................... 58
2.5.1.3. Thiết lập mô hình đẳng nhiệt hấp phụ .......................................................... 58
2.5.1.4. Thiết lập mô hình động học hấp phụ ............................................................ 59
2.5.1.5. Xác định năng lượng tự do tiêu chuẩn ......................................................... 59
2.5.2. Phổ hấp phụ tử ngoại và khả kiến (UV – Vis) ............................................... 59
2.6. Phương pháp đánh giá khả năng tái sử dụng vật liệu .................................. 60
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ......................................................... 61
3.1. Tổng hợp cacbon mao quản trung bình ......................................................... 61
3.1.1. Phương pháp khuôn mẫu mềm........................................................................ 61
3.1.1.1. Nhiệt độ ........................................................................................................ 61
3.1.1.2. pH ................................................................................................................. 65
3.1.2. Phương pháp khuôn mẫu cứng ........................................................................ 68
3.1.2.1. Chất tạo cấu trúc ........................................................................................... 68
v
3.1.2.2. Lượng (số lần tẩm) nguồn cacbon................................................................ 72
3.1.2.3. Điều khiển kích thước mao quản ................................................................. 74
3.2. Tổng hợp cacbon mao quản trung bình chứa sắt ......................................... 83
3.2.1. Nhiễu xạ tia X (XRD) ..................................................................................... 83
3.2.2. Hiển vi điện tử truyền qua (TEM)................................................................... 85
3.2.3. Phổ hồng ngoại chuyển dịch Fourier (FTIR) .................................................. 85
3.2.4. Đẳng nhiệt hấp phụ - giải hấp phụ Nitơ (BET) ............................................... 86
3.2.5. Phổ tán sắc năng lượng tia X (EDX)............................................................... 87
3.2.6. Phổ quang điện tử tia X (XPS) ........................................................................ 88
3.3. Đánh giá khả năng hấp phụ của cacbon mao quản trung bình ................... 90
3.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng ...................................................................................... 90
3.3.1.1. Chất bị hấp phụ .............................................................................................. 90
3.3.1.2. Nồng độ MB ban đầu ................................................................................... 92
3.3.1.3. pH dung dịch MB ......................................................................................... 93
3.3.2. Nghiên cứu đẳng nhiệt hấp phụ ...................................................................... 94
3.3.2.1. Thiết lập mô hình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir ......................................... 94
3.3.2.2 Thiết lập mô hình đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich ........................................ 96
3.3.3. Nghiên cứu động học hấp phụ ........................................................................ 98
3.3.3.1. Ảnh hưởng của thời gian tiếp xúc ................................................................ 98
3.3.3.2. Mô hình động học hấp phụ biểu kiến bậc một ............................................. 99
3.3.3.3. Mô hình động học hấp phụ biểu kiến bậc hai ............................................ 101
3.3.3.4. Động học khuếch tán Weber – Morris ....................................................... 103
3.3.4. Xác định năng lượng tự do tiêu chuẩn .......................................................... 104
3.4. Đánh giá khả năng hấp phụ của cacbon mao quản trung bình chứa sắt . 105
3.4.1. Nghiên cứu đẳng nhiệt hấp phụ .................................................................... 105
3.4.1.1. Thiết lập mô hình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir ....................................... 105
3.4.1.2. Thiết lập mô hình đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich ..................................... 107
3.4.2. Nghiên cứu động học hấp phụ ...................................................................... 109
3.4.2.1. Mô hình động học hấp phụ biểu kiến bậc một ........................................... 109
3.4.2.2. Mô hình động học hấp phụ biểu kiến bậc hai ............................................ 110
3.4.2.3. Động học khuếch tán Weber – Morris ....................................................... 112
3.4.3. Năng lượng tự do tiêu chuẩn ......................................................................... 113
vi
3.5. Đánh giá khả năng tái sinh của cacbon mao quản trung bình .................. 114
3.6. Bước đầu đánh giá khả năng xúc tác của cacbon mao quản trung bình chứa
sắt ............................................................................................................................ 117
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 119
NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN ..................................................... 121
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ........................................... 122
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 124
vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, CÁC KÝ HIỆU
BET Brunauer - Emmett - Teller (BET)
CMQTB Cacbon mao quản trung bình
CNTs Carbon nanotubes (Ống nano cacbon)
D Kích thước mao quản trung bình
EDX Energy-dispersive X-ray spectroscopy (Phổ tán xạ năng lượng tia X)
EISA Evaporation induced self- assembly (Tự lắp ráp bằng cách bay hơi)
FTIR Fourier transform infrared spectroscopy (Phổ hồng ngoại biến đổi
Fourie)
F127 Copolime khối PEO106PPO70PEO106
IUPAC International Union of Pure and Applied Chemistry
MB Methylene Blue (Xanh metylen)
MCF Mesocellular foam
MCK Loại vật liệu cacbon mao quản trung bình
MCM Mobile composition of matter
MQTB Mao quản trung bình
OMC Ordered mesoporous cacbon (Cacbon mao quản trung bình trật tự)
P123 Copolime khối (PEO)20(PPO)70(PEO)20
qe, cal Dung lượng hấp phụ cân bằng tính toán theo phương trình động học
qe, exp Dung lượng hấp phụ cân bằng theo thực nghiệm
qm Dung lượng hấp phụ cực đại tính theo Langmuir
SBET Diện tích bề mặt tính theo phương pháp BET
TA Thermal analysis (Phân tích nhiệt)
TEM Transmission electron microscopy (Hiển vi điện tử truyền qua)
TEOS Tetraethyl orthorsilicate
UV-Vis Ultraviolet – visible spectroscopy (Phổ tử ngoại - khả kiến)
Vpore Thể tích mao quản
XRD X-Ray diffraction (Nhiễu xạ tia X)
XPS X-ray photoelectron Spectroscopy (Phổ quang điện tử tia X)
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Một số vật liệu CMQTB ............................................................................ 6
Bảng 1.2. Những đặc điểm khác nhau chính giữa Novolac và Resol [21] ............... 11
Bảng 1.3. Thông số đặc trưng cho tính chất xốp của vật liệu CMQTB thu được với
nhiệt độ cacbon hóa khác nhau [54] .......................................................................... 14
Bảng 1.4. Thông số đặc trưng cho tính chất xốp của vật liệu CMQTB với tỷ lệ chất
hoạt động bề mặt / nguồn cacbon khác nhau [58] ..................................................... 17
Bảng 1.5. Thông số đặc trưng cho tính chất xốp của SBA-15 và CMQTB được tổng
hợp từ nguồn cacbon glixerol và saccarozơ [19] ...................................................... 22
Bảng 1.6. Đẳng nhiệt hấp phụ và động học hấp phụ xanh metylen trên các chất hấp
phụ khác nhau. .......................................................................................................... 27
Bảng 1.7. Đẳng nhiệt hấp phụ và động học hấp phụ trên chất hấp phụ CMQTB .... 28
Bảng 1.8. Mối tương quan của RL và dạng mô hình đẳng nhiệt [96], [97] .............. 32
Bảng 2.1. Danh mục hóa chất chính dùng trong luận án .......................................... 44
Bảng 2.2. Kí hiệu mẫu tổng hợp ............................................................................... 49
Bảng 3.1. Thông số đặc trưng cho tính chất xốp của CMQTB được tổng hợp ở các
nhiệt độ khác nhau .................................................................................................... 63
Bảng 3.2. Thông số đặc trưng cho tính chất xốp của vật liệu CMQTBM1,
CMQTBM2, CMQTBM3 ......................................................................................... 66
Bảng 3.3. Thông số đặc trưng cho tính chất xốp của CMQTBC(SBA-15) và
CMQTBC(MCF) ....................................................................................................... 70
Bảng 3.4. Thông số đặc trưng cho tính chất xốp của SBA-15, CMQTBC1(SBA-15),
CMQTBC2(SBA-15), CMQTBC3(SBA-15) ........................................................... 74
Bảng 3.5. Thông số đặc trưng cho tính chất xốp của SBA-15, CMQTBC(SBA-15) và
CMQTBC(TTL) ........................................................................................................ 76
Bảng 3.6. Thông số đặc trưng cho tính chất xốp của SBA-15, SBA-15(TTL), C-SiO2,
C3, CMQTBC(TTL) và C5 ....................................................................................... 79
Bảng 3.7. Thông số đặc trưng cho tính chất xốp của CMQTBC(SBA-15),
CMQTBC(MCF) và CMQTBC(TTL) ...................................................................... 82
Bảng 3.8. Thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố trong Fe-t-
CMQTBC(TTL) và Fe-b-CMQTBC(TTL) .............................................................. 88
Bảng 3.9. Đặc điểm chính của hai chất bị hấp phụ .................................................. 92
ix
Bảng 3.10. Các tham số đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir mô tả quá trình hấp phụ của
MB trên CMQTBC(SBA-15), CMQTBC(TTL). ...................................................... 95
Bảng 3.11. Các tham số đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich mô tả quá trình hấp phụ của
MB trên CMQTBC(SBA-15), CMQTBC(TTL). ...................................................... 97
Bảng 3.12. Dung lượng hấp phụ MB trên các chất hấp phụ khác nhau ................... 98
Bảng 3.13. Thông số động học phương trình động học biểu kiến bậc một của quá
trình hấp phụ trên CMQTBC(SBA-15) và CMQTBC(TTL) .................................. 101
Bảng 3.14. Thông số động học phương trình động học biểu kiến bậc hai của quá trình
hấp phụ trên CMQTBC(SBA-15) và CMQTBC(TTL) ............................................. 102
Bảng 3.15. Thông số động học khuếch tán Weber – Morris của quá trình hấp phụ MB
trên vật liệu CMQTBC(TTL) .................................................................................. 104
Bảng 3.16. Các tham số đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir mô tả quá trình hấp phụ của
MB trên Fe-t-CMQTBC(TTL), Fe-b-CMQTBC(TTL) .......................................... 106
Bảng 3.17. Các tham số đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich mô tả quá trình hấp phụ của
MB trên Fe-t-CMQTBC(TTL), Fe-b-CMQTBC(TTL) .......................................... 108
Bảng 3.18. Thông số động học phương trình động học biểu kiến bậc một của quá
trình hấp phụ trên Fe-t-CMQTBC(TTL) và Fe-b-CMQTBC(TTL) ....................... 110
Bảng 3.19. Thông số động học phương trình động học biểu kiến bậc hai của quá trình
hấp phụ trên Fe-t-CMQTBC(TTL) và Fe-b-CMQTBC(TTL) ................................ 111
Bảng 3.20. Thông số động học khuếch tán Weber – Morris của quá trìn