Mô hình HOMASCOW (Holonic MultiAgent System for assistance with Cooperative Work) tiếng Pháp viết tắt là SOHTCO (hệ thống hướng Holon hợp tác hỗ trợ làm việc) [30] đã được điều chỉnh và áp dụng hỗ trợ trong một hệ thống hành chính phức tạp có hoạt động vận hành theo kiểu workflow.
Tổ chức của mô hình gồm có ba mức:
- Mức thứ nhất bao gồm các tác tử chịu trách nhiệm tương tác với người sử dụng và quản lý tài liệu. Nó cũng chứa các tác tử chịu trách nhiệm về thông tin liên lạc giữa các máy trạm.
- Mức thứ hai bao gồm các tác tử quản lý (Workstation quản lý) điều hành các "tác tử thực thi". Mỗi tác tử đại diện liên quan đến một người dùng hoặc một thủ tục và bao gồm các quy định về thủ tục này.
- Mức thứ ba bao gồm các tác tử thực thi của quá trình.
Kiến trúc của các tác tử được tổ chức như sau: Mỗi tác tử quản lý kiểm soát bốn tác tử thực hiện dưới quyền là: Tác tử giao diện người dùng, tác tử gửi dữ liệu, tác tử tiếp nhận dữ liệu và tác tử quản lý dữ liệu. Bốn tác tử thực thi này được gọi là SOHTCO con. Theo quy luật của “gom nhóm của hệ thống holonic”, mỗi SOHTCO con có thể được xem như là một tác tử duy nhất. Trong SOHTCO, mỗi tác tử có tri thức của riêng, thông tin của mức dưới, tác tử quản lý, các tác tử holonic lân cận, người dùng mà nó được trỏ đến và với máy trạm. Ngoài ra, mỗi tác tử có năm chức năng chính: Khởi tạo, lập kế hoạch, tương tác, hành động và quan sát.
Các tác tử holonic phải tuân thủ các quy tắc của tổ chức và tôn trọng các quy định chung. Trong SOHTCO, mỗi holon có một mức độ độc lập, nhưng phải tuân theo quy tắc nhất định để đảm bảo sự gắn kết của hệ thống. Trong mô hình này hệ thống điều khiển là tập trung.
142 trang |
Chia sẻ: Tuệ An 21 | Ngày: 08/11/2024 | Lượt xem: 98 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu và xây dựng mô hình đa tác tử đa mức giám sát hệ thống phức tạp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐINH THỊ HỒNG HUYÊN
NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐA TÁC TỬ ĐA MỨC
GIÁM SÁT HỆ THỐNG PHỨC TẠP
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT
Đà Nẵng, tháng 05 năm 2024
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐINH THỊ HỒNG HUYÊN
NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐA TÁC TỬ ĐA MỨC
GIÁM SÁT HỆ THỐNG PHỨC TẠP
Chuyên ngành: Khoa học máy tính
Mã số: 9480101
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT
Người hướng dẫn khoa học:
1. GS.TS. Michel Occello
2. TS. Hoàng Thị Thanh Hà
Đà Nẵng, tháng 05 năm 2024
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực
và không sao chép từ bất kỳ luận án hay nghiên cứu nào khác. Một số nhiệm vụ nghiên
cứu là thành quả tập thể và đã được các đồng tác giả đồng ý cho sử dụng. Mọi trích dẫn
đều có ghi nguồn gốc xuất xứ rõ ràng và đầy đủ.
Tác giả
ii
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể giáo viên hướng dẫn đã đồng hành
cùng tôi từ khi bắt đầu nghiên cứu đến khi hoàn thành luận án.
Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy/ cô đã trực tiếp giảng dạy các
chuyên đề nghiên cứu sinh, các thầy/ cô tham gia các hội đồng đánh giá các chuyên đề
giúp tôi hoàn thiện hơn các nội dung nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Nhà trường, phòng Đào Tạo – Trường đại học Bách
Khoa Đà Nẵng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian học tập, nghiên
cứu và thực hiện luận án.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo và tập thể giảng viên khoa
Công Nghệ Thông Tin – Trường đại học Bách Khoa Đà Nẵng đã tạo môi trường học tập
tích cực và thân thiện.
Tôi xin chân thành cảm ơn đến Nhà trường, Ban lãnh đạo và tập thể giảng viên
khoa Công Nghệ Thông Tin – Trường đại học Quy Nhơn đã tạo nhiều điều kiện thuận
lợi cho tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu.
Xin cảm ơn các đồng tác giả đã đồng ý cho tôi sử dụng các kết quả nghiên cứu
chung cho luận án.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến gia đình và bạn bè, những
người luôn dành cho tôi tình yêu thương và niềm tin để tôi được vững tâm trên hành
trình nhiều thách thức này.
iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Từ đầy đủ Ý nghĩa
AAMAS
International conference on
autonomous agents and multi-
agent systems
Hội nghị quốc tế về tác tử tự
trị và hệ thống đa tác tử
ABM Agent-based Model Mô hình dựa vào tác tử
AEIO
Agent, Environment, Interaction,
Organization
Tác tử, môi trường, tương tác
và tổ chức
AGR Agent, Group, Role Tác tử, nhóm, vai trò
CA Cellular Automata Automat tế bào
DAI Distributed Artificial Intelligence Trí tuệ nhân tạo phân tán
GEAMAS
Generic Architecture for Multi-
Agent Simulations
Kiến trúc chung cho mô
phỏng đa tác tử
HOMASCOW
Holonic MultiAgent System for
assistance with Cooperative
Work
Hệ thống đa tác tử Holonic hỗ
trợ công việc hợp tác
ICAART
International Conference on
Agents and Artificial
Intelligence.
Hội nghị quốc tế về tác tử và
trí tuệ nhân tạo.
LLM Large Language Model Mô hình ngôn ngữ lớn
MAS Multi-agent System Hệ thống đa tác tử
MAS-GiG
Multi-agent System – Group in
Group
Hệ thống đa tác tử - Nhóm
trong nhóm (Một mô hình đa
tác tử đa mức)
MASH
MultiAgent Software/Hardware Trình mô phỏng phần mềm
phần cứng đa tác tử
MAS-R Multi-Agent System Recursive Hệ thống đa tác tử đệ quy
MLSC
Multiscale methods and Large-
scale Scientific Computing
Phương pháp đa quy mô và
tính toán khoa học quy mô
lớn
iv
MMASS Multi-MAS system Hệ thống đa MAS
MMM
Multiscale Mechanochemistry
and Mechanobiology
Cơ hóa học và cơ sinh học đa
cấp
MMSPD
Multiscale Modeling and
Simulation based on Physics and
Data
Mô hình hóa và mô phỏng đa
quy mô dựa trên vật lý và dữ
liệu
MPCM
Multiscale Phenomena in
Condensed Matter
Hiện tượng đa tầng trong vật
chất ngưng tụ
OSI
Open Systems Interconnection
Reference Mode
Mô hình tham chiếu kết nối
các hệ thống mở
PAAMS
International Conference on
Practical Applications of Agents
and Multi-Agent Systems
Hội nghị quốc tế về ứng dụng
thực tế của tác tử và hệ thống
đa tác tử
SCALES
Multiscale Modeling of Complex
Systems
Mô hình hóa đa quy mô của
các hệ thống phức tạp
v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................... iii
MỤC LỤC ....................................................................................................................... v
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ...................................................................................ix
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ......................................................................................... x
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐA TÁC TỬ VÀ ỨNG DỤNG ............... 8
1.1. Hệ thống phức tạp ..................................................................................................... 8
1.1.1. Tổng quan về hệ thống phức tạp ....................................................................... 8
1.1.2. Hệ thống phức tạp đa quy mô ......................................................................... 10
1.1.3. Đám đông - Một ví dụ về hệ thống phức tạp .................................................. 12
1.2. Hệ thống đa tác tử (MAS) ...................................................................................... 13
1.2.1. Tác tử ............................................................................................................... 14
1.2.2. Các khái niệm về hệ thống đa tác tử ............................................................... 16
1.2.3. Cấu trúc AEIO ................................................................................................. 17
1.3. Nghiên cứu và ứng dụng của MAS ........................................................................ 18
1.3.1. Các lĩnh vực nghiên cứu của MAS ................................................................. 18
1.3.2. Mô hình đa tác tử mô hình hóa hệ thống phức tạp ......................................... 19
1.3.2.1. Mô hình Tác tử - Nhóm – Vai trò (AGR) ................................................ 19
1.3.2.2. Mô hình Swarm ....................................................................................... 20
1.3.2.3. Mô hình MMASS .................................................................................... 20
1.3.2.4. Mô hình GEAMAS .................................................................................. 21
1.3.2.5. Mô hình HOMASCOW ........................................................................... 22
1.3.2.6. Mô hình MAS-R ...................................................................................... 23
1.3.2.7. Mô hình nhóm đa tác tử ........................................................................... 24
vi
1.3.3. Mô hình đa tác tử mô hình hóa đám đông ...................................................... 26
1.3.3.1. Mô hình hóa hành vi đám đông ............................................................... 26
1.3.2.2. Các mô hình đám đông ............................................................................ 28
1.4. Kết chương ............................................................................................................. 32
Chương 2. XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐA TÁC TỬ ĐA MỨC ...................................... 33
2.1. Giới thiệu ................................................................................................................ 33
2.2. Phân tích đặc trưng của MAS đa mức .................................................................... 34
2.2.1. Kiến trúc tác tử ................................................................................................ 34
2.2.2. Đa mức động ................................................................................................... 34
2.2.3. Loại tương tác ................................................................................................. 34
2.2.4. Bản chất kiểm soát .......................................................................................... 35
2.2.5. Cấu trúc của MAS ........................................................................................... 35
2.3. Mô hình đa tác tử đa mức MAS-GiG ..................................................................... 36
2.3.1. Mô hình MAS-GiG theo cấu trúc AEIO ......................................................... 37
2.3.2. Cấu trúc đa mức của mô hình MAS-GiG........................................................ 41
2.4. Mô hình MAS-GiG mô hình hóa đám đông ........................................................... 45
2.4.1. Mô tả các thành phần theo cấu trúc AEIO ...................................................... 45
2.4.1.1. Tác tử ....................................................................................................... 45
2.4.1.2. Môi trường ............................................................................................... 47
2.4.1.3. Tương tác ................................................................................................. 48
2.4.1.4. Tổ chức .................................................................................................... 49
2.4.2. Thuộc tính cấu trúc AEIO đa mức .................................................................. 49
2.5. Kết chương ............................................................................................................. 50
Chương 3. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MAS-GiG GIÁM SÁT VÀ LẬP KẾ HOẠCH SƠ
TÁN ĐÁM ĐÔNG KHI CÓ CHÁY ............................................................................. 52
3.1. Giám sát di chuyển ................................................................................................. 52
3.1.1. Giới thiệu ......................................................................................................... 52
3.1.2. Lập kế hoạch sơ tán ......................................................................................... 53
vii
3.1.3. Các luật di chuyển ........................................................................................... 55
3.1.4. Lan truyền thông tin cháy ............................................................................... 56
3.2. Lập kế hoạch sơ tán hành khách khi có cháy ......................................................... 57
3.2.1. Mô tả bài toán .................................................................................................. 57
3.2.2. Mô tả bài toán ứng dụng dưới dạng bài toán tối ưu ........................................ 59
3.2.3. Ứng dụng mô hình MAS-GiG để giám sát và lập kế hoạch sơ tán ................. 61
3.2.3.1. Đề xuất phương pháp giải quyết bài toán ứng dụng ................................ 62
3.2.3.2. Áp dụng mô hình MAS-GiG cho bài toán ứng dụng............................... 64
3.2.3.3. Bốn bài toán hỗ trợ trong giám sát và lập kế hoạch sơ tán ...................... 65
3.3. Minh họa lập kế hoạch sơ tán hành khách tại sảnh khởi hành bay ........................ 73
3.3.1. Minh họa tiến trình thực hiện kế hoạch sơ tán ................................................ 74
3.3.2. Minh họa các bước lập kế hoạch sơ tán .......................................................... 75
3.4. Kết chương ............................................................................................................. 77
Chương 4. THIẾT KẾ, XÂY DỰNG VÀ THỰC NGHIỆM MÔ HÌNH MAS-GiG
TRÊN NỀN TẢNG MASH ........................................................................................... 78
4.1. Nền tảng mô phỏng MASH .................................................................................... 78
4.1.1. Tổng quan về nền tảng mô phỏng MASH ...................................................... 78
4.1.2. Cấu trúc dữ liệu của tác tử trong MASH ........................................................ 80
4.1.3. Tương tác trong MASH .................................................................................. 81
4.2. Xây dựng framework cho ứng dụng ....................................................................... 81
4.2.1. Thiết kế framework cho ứng dụng .................................................................. 81
4.2.2. Thiết kế chi tiết ................................................................................................ 84
4.2.2.1. Thiết kế các đối tượng thuộc môi trường ................................................ 84
4.2.2.2. Thiết kế tác tử .......................................................................................... 86
4.3. Thực nghiệm ứng dụng ........................................................................................... 90
4.3.1. Xây dựng dữ liệu cho thực nghiệm ................................................................. 91
4.3.1.1. Dữ liệu hành khách .................................................................................. 91
4.3.1.2. Các thông số môi trường.......................................................................... 93
4.3.2. Thực nghiệm phương pháp đề xuất ................................................................. 94
viii
4.3.2.1. Thực nghiệm trong phạm vi một phòng chờ ........................................... 94
4.3.2.2. Thực nghiệm trong phạm vi hai phòng chờ ............................................. 97
4.3.2.3. Thực nghiệm trong phạm vi sảnh khởi hành ......................................... 101
4.4. Đánh giá mô hình và phương pháp đề xuất .......................................................... 103
4.4.1. Đánh giá về khía cạnh lý thuyết .................................................................... 103
4.4.2. Đánh giá về kỹ thuật lập mô hình ................................................................ 105
4.4.2.1. Phương pháp sơ tán tự động .................................................................. 106
4.4.2.2. Phương pháp sơ tán dựa vào lưới các tuyến đường ............................... 107
4.4.2.3. Phương pháp sơ tán kết hợp .................................................................. 108
4.4.3. Đánh giá bằng thực nghiệm .......................................................................... 109
4.4.3.1. Phạm vi một phòng chờ ......................................................................... 109
4.4.3.2. Phạm vi bốn phòng chờ (sảnh khởi hành) ............................................. 110
4.5. Kết chương ........................................................................................................... 111
KẾT LUẬN ................................................................................................................. 113
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ........................ 116
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 118
ix
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Các mô hình đa tác tử đa mức ....................................................................... 25
Bảng 4.1. Dữ liệu phân bố hành khách vào phòng chờ bay .......................................... 93
Bảng 4.2. Tổng thời gian sơ tán tại phòng chờ số 5 ...................................................... 97
Bảng 4.3. Tổng thời gian sơ tán tại phòng chờ số 5 và số 6........................................ 101
Bảng 4.4. Tổng thời gian sơ tán tại sảnh khởi hành .................................................... 103
Bảng 4.5. Tổng thời gian sơ tán ba kịch bản cho ba phương pháp trong phạm vi một
phòng chờ .................................................................................................................... 109
Bảng 4.6. Tổng thời gian sơ tán ba kịch bản cho ba phương pháp trong phạm vi sảnh
khởi hành ..................................................................................................................... 111
x
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Cấu trúc mô hình MMASS của Fernandes .................................................... 21
Hình 1.2. Xã hội của những tác tử được mô tả bởi Drogoul 2008 [61] ........................ 31
Hình 2.1. Kiến trúc của một tác tử ................................................................................ 38
Hình 2.2. Giao thức tương tác trong MASH ................................................................. 40
Hình 2.3. Kiến trúc tổng quát của mô hình MAS-GiG ................................................. 42
Hình 2.4. Minh họa cấu trúc đa mức của mô hình MAS-GiG ...................................... 44
Hình 3.1. Mô tả sự lan truyền thông tin cháy ................................................................ 57
Hình 3.2. Phương pháp giải quyết bài toán ứng dụng ................................................... 63
Hình 3.3. Các mức của hai mô hình MAS-GiG cho ứng dụng ..................................... 64
Hình 3.4. Sơ đồ lớp của Road và RoadSegment ........................................................... 66
Hình 3.5. Sơ đồ lớp RoadGraph .................................................................................... 66
Hình 3.6. Minh họa đồ thị G= được tạo từ không gian phòng chờ ................... 67
Hình 3.7. Minh họa cách phân chia không gian mô phỏng ........................................... 71
Hình 3.8. Một phần của sơ đồ trình tự thực hiện kế hoạch sơ tán ................................. 74
Hình 3.9. Minh họa thực hiện kế hoạch sơ tán tại phòng chờ số 5 ............................... 77
Hình 4.1. Kiến trúc của nền tảng mô phỏng MASH ..................................................... 79
Hình 4.2. Lớp tác tử chung trong MASH ...................................................................... 80
Hình 4.3. Tạo và gửi thông điệp trong MASH .............................................................. 81
Hình 4.4. Ba giai đoạn mô phỏng kịch bản ................................................................... 82
Hình 4.5. Framework cho ứng dụng .............................................................................. 83
Hình 4.6. Sơ đồ lớp các đối tượng môi trường .............................................................. 85
Hình 4.7. Sơ đồ lớp của mô-đun AirportMap ............................................................... 85
Hình 4.8. Sơ đồ lớp các tác tử trong hệ thống ............................................................... 87
Hình 4.9. Sơ đồ lớp AgentManager ............................................................................... 89
xi
Hình 4.10. Sơ đồ lớp CenterModel ............................................................................... 90
Hình 4.11. Bản đồ sảnh khởi hành, tầng 1, sân bay quốc tế Đà Nẵng .......................... 91
Hình 4.12. Phân bố hành khách vào phòng chờ bay (Nguồn IATA 1989) ................... 92
Hình 4.13. Bản đồ 2D cho phòng chờ số 5 ................................................................... 94
Hình 4.14. Giao diện mô phỏng cho ba kịch bản tại ba vị trí cháy F1, F2, F3 ............. 96
Hình 4.15. Bản đồ 2D cho 2 phòng chờ 5 và 6 ............................................................. 98
Hình 4.16. Giao diện mô phỏng cho kịch bản 1 ............................................................ 99
Hình 4.17. Giao diện mô phỏng cho kịch bản 2 .......................................................... 100
Hình 4.18. Giao diện mô phỏng cho kịch bản 3 ..........................................