TDTT là một bộ phận của nền giáo dục xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt
Nam. Là một trong những yêu cầu không thể thiếu trong việc đào tạo thế hệ trẻ
trở thành những con người phát triển toàn diện, về tri thức, đạo đức, thẩm mỹ và
thể chất. Trong những năm qua cùng với sự phát triển của các ngành như kinh tế,
văn hoá và các ngành khoa học xã hội khác, nền thể thao nước ta đã có những
tiến bộ vượt bậc cả về chiều sâu và chiều rộng, đã khẳng định được vị thế của
thể thao Việt Nam trên khu vực và trên thế giới.
Đảng và Nhà nước định hướng mục tiêu của giáo dục cho nước ta là:
Xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện, có lý tưởng, đạo đức, có
tính tổ chức và kỷ luật, có ý thức cộng đồng và tính tích cực cá nhân, làm chủ
tri thức hiện đại, có tư duy sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công
nghiệp và có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Để thực
hiện mục tiêu đó, nhiệm vụ trọng tâm cần thực hiện gồm: Nâng cao chất
lượng và hiệu quả giáo dục; phát triển quy mô giáo dục cả đại trà và mũi nhọn
trên cơ sở đảm bảo chất lượng, điều chỉnh cơ cấu đào tạo, gắn đào tạo với sử
dụng; thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục; đẩy mạnh xã hội hóa giáo
dục và xây dựng xã hội học tập. Phát triển giáo dục theo hướng chuẩn hóa,
hiện đại hóa, xã hội hóa, gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và củng cố
quốc phòng, an ninh.
289 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 717 | Lượt tải: 8
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu xây dựng câu lạc bộ thể dục thể thao cho sinh viên các trường đại học thuộc bộ xây dựng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DƢƠNG THANH TÙNG
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÂU LẠC BỘ THỂ DỤC THỂ
THAO CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC
THUỘC BỘ XÂY DỰNG
LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC
Hà Nội – 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO
------------------------------------
- - - - - - - - -
DƢƠNG THANH TÙNG
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÂU LẠC BỘ THỂ DỤC THỂ
THAO CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC
THUỘC BỘ XÂY DỰNG
Tên ngành: Giáo dục học
Mã ngành: 9140101
LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. GS.TS Lƣu Quang Hiệp
2. TS Trần Hiếu
Hà Nội – 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, đây là
công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận
án là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ công trình nào
Tác giả luận án
Dƣơng Thanh Tùng
MỤC LỤC
Trang bìa
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt, các đơn vị đo lƣờng trong Luận án
Danh mục bẳng, biểu đồ, sơ đồ
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 6
1.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc về thể thao trƣờng học 6
1.1.1. Những quan Đảng và Nhà nước về vai trò của Giáo dục - Đào tạo
trong sự nghiệp phát triển đất nước
6
1.1.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác Giáo dục thể chất
trong trường học
7
1.1.3. Quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo về thể dục thể thao các
trường cao đẳng, đại học
9
1.2. Một số khái niệm có liên quan 10
1.2.1. Thể chất 10
1.2.2. Giáo dục thể chất 11
1.2.3. Giáo dưỡng thể chất 12
1.2.4. Phát triển thể chất 12
1.2.5. Hoàn thiện thể chất 12
1.2.6. Thể lực 13
1.2.7. Khái niệm về câu lạc bộ thể dục thể thao 13
1.2.8. Khái niệm về loại hình câu lạc bộ TDTT 15
1.2.9. Khái niệm mô hình tổ chức và hoạt động câu lạc bộ TDTT 18
1.2.10. Khái niệm phát triển các loại hình câu lạc bộ TDTT 19
1.3. Cơ sở lý luận để xây dựng và phát triển các loại hình câu lạc bộ 19
TDTT
1.3.1. Tìm hiểu khái niệm phương pháp quản lý nhằm xây dựng và phát
triển các loại hình câu lạc bộ TDTT
1.3.2 . Tìm hiểu khái niệm giải pháp quản lý nhằm xây dựng và phát
triển các loại hình câu lạc bộ TDTT
1.3.3. Một số vấn đề cơ bản về nguyên tắc vận dụng xây dựng câu lạc
bộ TDTT
1.3.4. Các quan điểm tiếp cận các giải pháp phát triển các loại hình câu
lạc bộ TDTT
1.3.5. Cơ sở lý luận phân loại các giải pháp
1.3.6. Cơ sở lý luận về nguyên tắc để lựa chọn xây dựng các giải pháp
xây dựng và phát triển các loại hình câu lạc bộ TDTT
20
21
22
24
25
26
1.4. Đặc điểm tâm lý và tố chất thể lực sinh viên (lứa tuổi 18-22) 28
1.4.1. Đặc điểm tâm lý sinh viên 28
1.4.2. Đặc điểm phát triển các tố chất thể lực của sinh viên 31
1.5. Khái quát về các trƣờng đại học thuộc Bộ xây dựng 33
1.5.1. Khái quát về trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 33
1.5.2. Khái quát về trường đại học kiến trúc TP.Hồ Chí Minh 35
1.5.3. Khái quát về trường đại học Xây dựng miền Trung 37
1.5.4. Khái quát về trường đại học Xây dựng miền Tây 38
1.6. Các công trình nghiên cứu có liên quan 39
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC
NGHIÊN CỨU
43
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 43
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 43
2.1.2. Khách thể nghiên cứu 43
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 43
2.2.1. Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 43
2.2.2. Phương pháp quan sát sư phạm 44
2.2.3. Phương pháp phỏng vấn – điều tra xã hội học 45
2.2.4. Phương pháp kiểm tra y học 46
2.2.5. Phương pháp kiểm tra sư phạm 49
2.2.6. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 52
2.2.7. Phương pháp toán học thống kê 53
2.3. Tổ chức nghiên cứu 54
2.3.1. Thời gian nghiên cứu 54
2.3.2. Địa điểm nghiên cứu 55
2.3.3. Phạm vi nghiên cứu 55
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 56
3.1. Nghiên cứu thực trạng hoạt động TDTT của sinh viên các
trƣờng đại học thuộc Bộ Xây dựng
56
3.1.1. Thực trạng các điều kiện đảm bảo cho hoạt động TDTT của các
Trường Đại học thuộc Bộ Xây dựng
56
3.1.2. Thực trạng hoạt động TDTT của sinh viên các trường đại học
thuộc Bộ Xây dựng
68
3.1.3. Thực trạng kết quả hoạt động TDTT 81
3.2. Xây dựng câu lạc bộ TDTT cho SV các trƣờng Đại học thuộc
Bộ Xây dựng
92
3.2.1. Sự cần thiết và căn cứ để xây dựng câu lạc bộ TDTT trong các
trường đại học thuộc Bộ Xây dựng
92
3.2.2. Nguyên tắc xây dựng câu lạc bộ TDTT trong các trường đại học
thuộc Bộ Xây dựng
94
3.2.3. Xây dựng và đánh giá hiệu quả câu lạc bộ TDTT các Trường Đại
học thuộc Bộ Xây dựng
96
3.2.4. Ứng dụng và đánh giá hiệu quả câu lạc bộ TDTT 113
3.2.5. Bàn luận 138
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 148
A. KẾT LUẬN 148
B. KIẾN NGHỊ 149
Danh mục các công trình đã công bố có liên quan đến Luận án
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Các chữ viết tắt:
CLB : Câu lạc bộ
GDTC : Giáo dục thể chất
GD& ĐT : Giáo dục và Đào tạo
HS : Học sinh
QĐ : Quyết định
SV : Sinh viên
TT : Thể thao
TTg : Thủ tướng
TP HCM
TW
: Thành phố Hồ Chí Minh
:Trung ương
UBTDTT : Uỷ ban Thể dục Thể thao
VĐV
VN
XPC
: Vận động viên
: Việt Nam
: Xuất phát cao
Đơn vị đo lƣờng:
cm Centimét
g Gam
kg
kG
Kilôgam
Kilôgam lực
m Mét
s Giây
P Phút
DANH MỤC CÁC BẢNG
BẢNG TÊN BẢNG TRANG
Bảng 3. 1
Thực trạng lực lượng – đội ngũ giảng viên môn
GDTC tại Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội giai đoạn
2010 – 2015
56
Bảng 3. 2
Thực trạng lực lượng – đội ngũ giảng viên môn
GDTC tại Trường Đại học Kiến Trúc thành phố Hồ Chí
Minh giai đoạn 2010 – 2015
56
Bảng 3. 3
Thực trạng lực lượng – đội ngũ giảng viên môn
GDTC tại Trường Đại học Xây dựng Miền Trung giai
đoạn 2010 – 2015
56
Bảng 3. 4
Thực trạng lực lượng – đội ngũ giảng viên môn
GDTC tại Trường Đại học Xây dựng Miền Tây giai đoạn
2010 – 2015
57
Bảng 3. 5
Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy
môn học GDTC Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
59
Bảng 3. 6
Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy
môn học GDTC trường Đại học Xây dựng Miền Trung
59
Bảng 3.7
Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy
môn học GDTC trường Đại học Xây dựng Miền Tây
60
Bảng 3. 8
Thực trạng sử dụng kinh phí dành cho GDTC của
Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội giai đoạn 2011– 2015
62
Bảng 3. 9
Thực trạng sử dụng kinh phí dành cho GDTC của
trường Đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh giai
đoạn 2011– 2015
62
Bảng 3. 10
Thực trạng sử dụng kinh phí dành cho GDTC của
trường Đại học Xây dựng Miền Trung giai đoạn 2011–
2015
63
Bảng 3. 11 Thực trạng sử dụng kinh phí dành cho GDTC của 63
trường Đại học Xây dựng Miền Tây giai đoạn 2011– 2015
Bảng 3. 12
Kết quả phỏng vấn thực trạng nhận thức và thái độ
của SV các trường đại học thuộc Bộ Xây dựng về môn
GDTC (n=2000)
64
Bảng 3. 13
Đánh giá của giảng viên về tính tích cực của SV
các Trường Đại học thuộc Bộ Xây dựng trong quá trình
học môn GDTC (n=20)
66
Bảng 3.14
Tổng hợp kết quả tự đánh giá của SV các Trường
Đại học thuộc Bộ Xây dựng về thái độ tích cực trong học
tập môn GDTC (n=1000)
67
Bảng 3. 15
Thực trạng thực hiện chương trình giảng dạy GDTC
tại Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội
69
Bảng 3. 16
Thực trạng việc thực hiện chương trình giảng dạy
GDTC tại Trường Đại học Kiến Trúc thành phố Hồ Chí
Minh
69
Bảng 3.17
Thực trạng việc thực hiện chương trình giảng dạy
GDTC tại Trường Đại học Xây dựng Miền trung
69
Bảng 3.18
Thực trạng việc thực hiện chương trình giảng dạy
GDTC tại Trường Đại học Xây dựng Miền tây
70
Bảng 3.19
Kết quả khảo sát thực trạng sử dụng các phương
pháp dạy học và hình thức tổ chức lên lớp (n = 200 cán bộ
giảng viên và 1000 SV, tính theo tỷ lệ %)
71
Bảng 3.20
Thực trạng nội dung tập luyện TDTT ngoại khóa của SV các
Trường Đại học thuộc Bộ Xây dựng theo tổng thể và giới tính
Sau
tr.73
Bảng 3.21
Thực trạng hình thức tập luyện TDTT ngoại khóa của SV các
Trường Đại học thuộc Bộ Xây dựng
75
Bảng 3.22
Thực trạng công tác tổ chức tập luyện ngoại khóa của SV các
Trường Đại học thuộc Bộ Xây dựng (n=2000)
77
Bảng 3.23
Thực trạng tập luyện TDTT ngoại khóa của
SV các Trường Đại học thuộc Bộ Xây dựng
78
Bản
g 3.24
Thực trạng tập luyện TDTT ngoại khóa của SV các
Trường Đại học thuộc Bộ Xây dựng
8
0
Bảng 3.25
Kết quả học tập môn GDTC của SV Trường Đại
học Kiến trúc Hà Nội
82
Bảng 3.26
Thực trạng thể chất của nam SV trường Trường Đại
học Kiến trúc Hà Nội
Sau
tr. 84
Bảng 3.27
Thực trạng thể chất của nữ SV trường Trường Đại học Kiến
trúc Hà Nội
Sau
tr. 84
Bảng 3.28
So sánh Thể chất của nam SV Trường Đại học Kiến trúc Hà
Nội với thể chất người Việt Nam cùng lứa tuổi (t0,05 = 1,96)
Sau
tr. 84
Bảng 3.29
So sánh Thể chất của nữ SV Trường Đại học Kiến trúc Hà
Nội với thể chất người Việt Nam cùng lứa tuổi (t0,05 = 1,96)
Sau
tr. 84
Bảng 3.30
So sánh thể chất của SV trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
với thể chất người Việt Nam cùng lứa tuổi
Sau
tr. 88
Bảng 3.31
Đánh giá thể lực của nam SV trường Đại học Kiến
trúc Hà Nội theo tiêu chuẩn đánh giá xếp loại thể lực của
BGD&ĐT
Sau
tr. 88
Bảng 3.32
Đánh giá thể lực của nữ SV trường Đại học Kiến
trúc Hà Nội theo tiêu chuẩn đánh giá xếp loại thể lực của
BGD&ĐT
Sau
tr. 88
Bảng 3.33
Nhu cầu về nội dung tập luyện thể thao ngoại khóa tại CLB
TDTT theo tổng thể và theo giới tính
Sau tr.
109
Bảng 3.34
Kết quả phỏng đối với giảng viên về lựa chọn các
nội dung tập luyện TDTT ngoại khóa cho SV
110
Bảng 3.35 Nội dung và kế hoạch tập luyện các môn thể thao 110
Bảng 3.36
Tổng hợp ý kiến của các chuyên gia về phát triển
các hình thức tổ chức luyện tập hoạt động CLB TDTT
các trường Đại học thuộc Bộ Xây dựng (n = 30)
111
Bảng 3.37
Tổng hợp ý kiến của các chuyên gia đóng góp quy
chế hoạt động CLB TDTT trong các trường đại học thuộc
Bộ Xây dựng (n = 30)
112
Bảng 3. 38
Nội dung bồi dưỡng cán bộ quản lý các trường Đại học
thuộc Bộ Xây dựng
114
Bảng 3. 39
Nội dung bồi dưỡng cán bộ chuyên môn thể thao
các trường Đại học thuộc Bộ Xây dựng
115
Bảng 3. 40
Kết quả học tập môn GDTC của SV khóa 2015-
2020
116
Bảng 3. 41
So sánh kết quả học tập môn GDTC khóa 2015-
2019
117
Bảng 3. 42
So sánh thể chất của nam SV trước thực nghiệm
CLB TDTT trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Sau tr.
117
Bảng 3. 43
So sánh thể chất của nữ SV trước thực nghiệm
CLB TDTT trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Sau tr.
117
Bảng 3. 44
So sánh thể chất của nam SV 2 nhóm thực nghiệm
và đối chứng sau 6 tháng.
Sau tr.
120
Bảng 3. 45
So sánh thể chất của nữ SV 2 nhóm thực nghiệm
và đối chứng sau 6 tháng.
Sau tr.
120
Bảng 3.46
So sánh thể chất của nam SV 2 nhóm thực nghiệm và đối
chứng sau 12 tháng.
Sau tr.
123
Bảng 3.47
So sánh thể chất của nữ SV 2 nhóm thực nghiệm
và đối chứng sau 12 tháng.
Sau tr.
123
Bảng 3.48
Diễn biến sự phát triển thể chất của nam SV nhóm thực
nghiệm khóa 2015 – 2020 trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
(n=200)
Sau
tr. 126
Bảng 3.49 Diễn biến sự phát triển thể chất của nam SV nhóm
đối chứng khóa 2015 – 2020 trường Đại học Kiến trúc Hà
Nội (n=500)
Sau tr.
126
Bảng 3.50 Diễn biến sự phát triển thể chất của nữ SV nhóm
thực nghiệm khóa 2015 – 2020 trường Đại học Kiến trúc
Hà Nội (n=200)
Sau tr.
126
Bảng 3.51 Diễn biến sự phát triển thể chất của nữ SV nhóm đối chứng
khóa 2015 –2020 trường Đại học Kiến trúc Hà Nội (n=500)
Sau tr.
126
Bảng 3.52 Đánh giá thể lực của nam SV nhóm thực nghiệm khóa 2015-
2020 trường Đại học Kiến trúc Hà Nội theo tiêu chuẩn phân
loại thể lực của BGD&ĐT (n=200)
Sau
tr.132
Bảng 3.53 Đánh giá thể lực của nữ SV nhóm thực nghiệm
khóa 2015-2020 trường Đại học Kiến trúc Hà Nội theo
tiêu chuẩn phân loại thể lực của BGD&ĐT
Sau
tr.132
Bảng 3.54
Đánh giá của giảng viên về thái độ tích cực của SV
trong quá trình học môn GDTC (n=9)
135
Bảng 3.55 Tổng hợp kết quả đánh giá của SV nhóm thực
nghiệm về
thái độ tích cực và tự học (n=400)
136
Bảng 3.56 So sánh thái độ tích cực trong đánh giá của SV
nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
137
Bảng 3.57 Phân loại Chiều cao đứng của người Việt Nam
trước năm 1967
141
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
BIỂU ĐỒ TÊN BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ TRANG
Biểu đồ 3.1 So sánh nhóm các chỉ số chiều cao, cân nặng,
chỉ số Quetelet, chỉ số BMI, công năng tim và dẻo
gập thân của sinh viên không chuyên trường Đại học
Kiến trúc Hà Nội với thể chất người Việt Nam cùng
lứa tuổi và giới tính
Sau tr.84
Biểu đồ 3.2 So sánh nhóm các chỉ số lực bóp tay thuận,
nằm ngửa gập bụng, bật xa tại chỗ, chạy 30 mét
XPC, chạy con thoi 4x10 m và chạy tùy sức 5 phút
của sinh viên không chuyên trường Đại học Kiến trúc
Sau tr.84
Hà Nội với thể chất người Việt Nam cùng lứa tuổi và
giới tính
Biểu đồ 3.3 Diễn biến sự phát triển chiều cao sau một năm
thực nghiệm
Sau tr. 126
Biểu đồ 3.4 Diễn biến sự phát triển cân nặng sau một năm
thực nghiệm
Sau tr. 126
Biểu đồ 3.5 Diễn biến sự phát triển Chỉ số Quetelet sau
một năm thực nghiệm
Sau tr. 126
Biểu đồ 3.6 Diễn biến sự phát triển Chỉ số BMI sau một
năm thực nghiệm
Sau tr. 126
Biểu đồ 3.7 Diễn biến sự phát triển Chỉ số công năng tim sau một
năm thực nghiệm
Sau 7r. 126
Biểu đồ 3.8 Diễn biến sự phát triển độ dẻo gập thân sau một năm
thực nghiệm
Sau tr. 126
Biểu đồ 3.9 Diễn biến sự phát triển lực bóp tay thuận sau một năm
thực nghiệm
Sau tr. 126
Biểu đồ
3.10
Diễn biến sự phát triển nằm ngửa gập bụng 30s sau
một năm thực nghiệm Sau tr. 126
Biểu đồ
3.11
Diễn biến sự phát triển bật xa tại chỗ sau một năm thực
nghiệm Sau tr. 126
Biểu đồ
3.12
Diễn biến sự phát triển chạy 30m XPC sau một năm
thực nghiệm Sau tr. 126
Biểu đồ
3.13
Diễn biến sự phát triển chạy con thoi 4x10m sau một
năm thực nghiệm Sau tr. 126
Biểu đồ
3.14
Diễn biến sự phát triển chạy tùy sức 5 phút sau
một năm thực nghiệm Sau tr. 126
Sơ đồ:
Sơ đồ 3.1 Sơ đồ quản lý CLB TDTT các trường Đại học 105
thuộc Bộ Xây dựng
1
PHẦN MỞ ĐẦU
TDTT là một bộ phận của nền giáo dục xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt
Nam. Là một trong những yêu cầu không thể thiếu trong việc đào tạo thế hệ trẻ
trở thành những con người phát triển toàn diện, về tri thức, đạo đức, thẩm mỹ và
thể chất. Trong những năm qua cùng với sự phát triển của các ngành như kinh tế,
văn hoá và các ngành khoa học xã hội khác, nền thể thao nước ta đã có những
tiến bộ vượt bậc cả về chiều sâu và chiều rộng, đã khẳng định được vị thế của
thể thao Việt Nam trên khu vực và trên thế giới.
Đảng và Nhà nước định hướng mục tiêu của giáo dục cho nước ta là:
Xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện, có lý tưởng, đạo đức, có
tính tổ chức và kỷ luật, có ý thức cộng đồng và tính tích cực cá nhân, làm chủ
tri thức hiện đại, có tư duy sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công
nghiệp và có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Để thực
hiện mục tiêu đó, nhiệm vụ trọng tâm cần thực hiện gồm: Nâng cao chất
lượng và hiệu quả giáo dục; phát triển quy mô giáo dục cả đại trà và mũi nhọn
trên cơ sở đảm bảo chất lượng, điều chỉnh cơ cấu đào tạo, gắn đào tạo với sử
dụng; thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục; đẩy mạnh xã hội hóa giáo
dục và xây dựng xã hội học tập. Phát triển giáo dục theo hướng chuẩn hóa,
hiện đại hóa, xã hội hóa, gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và củng cố
quốc phòng, an ninh.
Trong công cuộc đổi mới đất nước, phát triển TDTT là một bộ phận
quan trọng trong chính sách phát triển kinh tế – xã hội của Đảng và Nhà nước
nhằm phát huy nhân tố con người. Thực hiện chủ trương đổi mới, Ban bí thư
Trung ương Đảng đã ra chỉ thị 36/CT/TW ngày 24 tháng 3 năm 1994 về việc
đẩy mạnh và nâng cao chất lượng công tác GDTC cho học sinh, SV trong đó
nêu rõ: “ Thực hiện GDTC trong tất cả các trường học, làm cho việc tập luyện
TDTT trở thành nếp sống hàng ngày của hầu hết HS, SV, thanh niên, chiến sĩ
các lực lượng vũ trang, cán bộ, công nhân viên và một bộ phận của nhân dân.
2
Phát triển rộng rãi phong trào TDTT quần chúng với khẩu hiệu: Khoẻ để xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc”[5].
Quan điểm chỉ đạo tại Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI
về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã nêu: “Giáo dục và đào
tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân.
Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các
chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội. Đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết” [16].
Công tác ngoại khóa TDTT trường học là một phần quan trọng, mối quan
hệ gắn bó khăng khít với chính khóa. Ngoại khóa là một hoạt động bổ sung và
nâng cao chất lượng của chính khóa lên một bước. Phạm vi một giờ lên lớp
không cho phép người dạy truyền đạt hết tất cả những vấn đề mà việc dạy học
phải hướng đến. Bên cạnh những khái niệm, những công thức, tri thức, việc
dạy học cũng phải quan tâm đến quá trình hình thành và phát triển các kĩ
năng, các quan hệ giao tiếp, các mối liên hệ gắn bó giữa người học với hiện
thực cuộc sống, và việc này liên quan mật thiết đến hoạt động ngoại khóa
[20],[21], [22], [25].
Hoạt động ngoại khóa TDTT là các hoạt động nằm ngoài chương trình
học chính khóa, thường mang tính chất tự nguyện và tích cực. Để khuyến
khích và tạo điều kiện cho mọi người dân tham gia tập luyện TDTT một cách
có tổ chức, có hướng dẫn và nâng cao hiệu quả tập luyện, việc hình thành các
CLB TDTT ở cơ sở đóng vai trò quan trọng [25].
CLB TDTT xuất hiện đầu tiên ở Mỹ. Các nước trên thế giới cũng đã phát
triển rất đa dạng các loại hình CLB TDTT. Nguyên tắc cơ bản của các loại
hình CLB TDTT là tự nguyện, tự giác, tự hạch toán kinh tế, hoạt động như loại
hình cung ứng dịch vụ TDTT và họ đã chia CLB TDTT thành 3 loại [92]:
Loại thứ nhất: CLB thể thao với mục đích thi đấu. Đây là loại hình CLB
thể thao nhà nghề thi đấu mang lại lợi nhuận.
3
Loại thứ hai: CLB thể thao mang tính chất hướng dẫn, chỉ đạo. Các
CLB hướng dẫn, chỉ đạo nâng cao tri thức, hướng dẫn cho học viên. Nguồn thu
của CLB gồm hội phí, học phí trả công giảng dạy, huấn luyện và thi đấu tập,
sửa chữa trang thiết bị giảng dạy, đây là loại hình CLB dịch vụ thu phí.
Loại thứ ba: CLB thể thao mang tính chất xã hội. CLB tổ chức cho các
hội viên luyện tập thể thao giải trí, tăng cường sức khỏe, tăng cường giao lưu
xã hội. Loại hình CLB này không phát sinh dịch vụ, phi lợi nhuận [92].
Ở nước ta, đã có nhiều tác giả nghiên cứu các biện pháp và mô hình tổ
chức các hoạt động TDTT ngoại khóa cho HS, SV như: Nguyễn Gắng
(2000): "Nghiên cứu xây dựng mô hình CLB thể dục, thể thao hoàn thiện
trong các trường đại học và chuyên nghiệp Huế” [32]; Cấn Văn Nghĩa
(2009): “Xác định hiệu quả hoạt động tập luyện trong một số loại hình tổ
chức TDTT xã phường và trường phổ thông của tỉnh Hà Tây trước đây” [52];
Trần Kim Cương (2009): “Nghiên cứu những giải pháp phát triển các loại
hình CLB thể dục, thể thao cơ sở trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội ở
tỉnh Ninh Bình” [27]; Nguyễn Đức Thành (2013): “Xây dựng nội dung và
hình thức hoạt động thể dục, thể thao ngoại khóa của SV một số trường đại
học ở thành phố Hồ Chí Minh” [62]; Nguyễn Gắng (2015): "Nghiên cứu xây
dựng mô hình liên kết TDTT giữa Đại học Huế và các tổ chức thể dục, thể
thao trên địa bàn thành phố Huế", xây dựng được mô hình tổ chức và hoạt
động TDTT ngoại khóa phù hợp với xu hướng phát triển xã hội và đặc điểm
phát triển Đại học Huế [33]; Nguyễn Bá Điệp (2016): “Đổi mới hoạt động
TDTT ngoại khóa bằng hình thức CLB góp phần phát triển thể chất cho học
sinh trung học phổ thông tỉnh Sơn La” [31]. Các công trình trên đã đạt được
kết quả nhất định, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động thể thao ngoại