Cuộc“cách mạng toàn cầu về Công nghệ Thông tin và Truyền thông (CNTT -
TT) đã và đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ; Internet, email, cơ sở dữ liệu, máy tính cá
nhân, điện thoại di động và các loại hình thiết bị số khác về cơ bản đang thay đổi cuộc
sống của chúng ta, ảnh hưởng đến cách làm việc, học hỏi, chia sẻ và tương tác và chính
phủ cũng không phải là ngoại lệ với xu thế này”(Sahu, 2009).“Ứng dụng Công nghệ
Thông tin và Truyền thông (Information Communication Technology - ICT) trong cung
cấp các dịch vụ của Chính phủ được gọi là Chính phủ điện tử (E-government).”
Chính phủ điện tử (CPĐT) ngày càng được công nhận như một yếu tố hỗ trợ
chính cho việc chuyển đổi cách thức quản trị công ở các nước (Akkaya và cộng sự,
2012). Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng: Chính phủ các nước đánh giá cao tầm quan
trọng và giá trị của CPĐT trong việc“giảm chi phí; tăng năng suất lao động; nâng cao
hiệu quả cung cấp các dịch vụ công của chính phủ; cải thiện mối quan hệ tương tác; tăng
cường quản lý; trao quyền cho người dân và doanh nghiệp; giảm bớt nạn tham nhũng;
tiết giảm chi phí; tăng tính minh bạch, tiện lợi và tăng trưởng doanh thu”(Gil-García và
Pardo, 2005; Wong và cộng sự, 2006; Palvia và Sharma, 2007; Yildiz, 2007)“bằng cải
cách quy trình làm việc; đơn giản hóa thủ tục hành chính; cải thiện việc tiếp cận thông
tin và tăng cường sự tham gia của người dân và doanh nghiệp vào quá trình hoạch định
chính sách”(Ntulo và Otike, 2013; Matavire và cộng sự, 2010). Ngoài ra,“các cơ quan
Chính phủ có thể tăng cường, mở rộng các dịch vụ công bằng cách cho phép người dân
và doanh nghiệp tiếp cận với các hình thức truyền thông mới, các dịch vụ công mở rộng
tại bất kỳ thời gian và bất cứ nơi nào miễn là có kết nối Internet, từ các giao dịch trực
tuyến, hợp tác trực tuyến cho đến việc bỏ phiếu trực tuyến (Jaeger, 2003).”
Chính bởi vậy,“trong suốt thời gian qua các nước đang phát triển đã nỗ lực đầu
tư vào việc sử dụng CNTT - TT để cải thiện công tác cung cấp dịch vụ của Chính phủ
cho người dân và doanh nghiệp (Galpaya và cộng sự, 2007). Theo báo cáo Chỉ số phát
triển Chính phủ điện tử do Liên hợp quốc thực hiện năm 2018, hiện nay các quốc gia
trên toàn cầu không ngừng phấn đấu nhằm phát triển CPĐT cũng như cải thiện chất
lượng cung cấp dịch vụ công trực tuyến (UN, 2018).
209 trang |
Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 14/01/2024 | Lượt xem: 358 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng chính phủ điện tử tại Việt Nam trong lĩnh vực dịch vụ đăng ký kinh doanh trực tuyến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
---------------------------------
NGUYỄN THU HẰNG
NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC
SỬ DỤNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TẠI
VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ
ĐĂNG KÝ KINH DOANH TRỰC TUYẾN
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ
HÀ NỘI - 2023
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
---------------------------------
NGUYỄN THU HẰNG
NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC
SỬ DỤNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TẠI
VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC ĐĂNG KÝ
KINH DOANH TRỰC TUYẾN
Chuyên ngành: QUẢN LÝ CÔNG
Mã số: 9310110
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Người hướng dẫn khoa học:
1. GS.TS. TRẦN THỊ VÂN HOA
2. TS. ĐÀM SƠN TOẠI
HÀ NỘI - 2023
i
LỜI CAM KẾT
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi cam
kết bằng danh dự cá nhân rằng luận án này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu
cầu về sự trung thực trong học thuật.”
Hà Nội ngày tháng năm 2023
Nghiên cứu sinh
Nguyễn Thu Hằng
ii
MỤC LỤC
LỜI CAM KẾT ...............................................................................................................i
MỤC LỤC ..................................................................................................................... ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................................ v
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................................vi
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................... vii
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ............................................................ 10
1.1. Các công trình nghiên cứu liên quan đến Chính phủ điện tử ....................... 10
1.2. Các công trình nghiên cứu liên quan đến việc sử dụng dịch vụ của Chính phủ
điện tử ........................................................................................................................ 12
1.3. Các công trình nghiên cứu về đăng ký kinh doanh trực tuyến .................... 15
1.4. Các công trình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ công
trực tuyến .................................................................................................................. 17
1.4.1. Các nghiên cứu quốc tế .............................................................................................. 18
1.4.2. Các nghiên cứu trong nước ........................................................................................ 20
1.4.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng Chính phủ điện tử và dịch vụ công
trực tuyến ............................................................................................................................... 29
1.5. Đánh giá tổng quan nghiên cứu và khoảng trống nghiên cứu ...................... 32
Tóm tắt chương 1 ......................................................................................................... 33
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TRONG
LĨNH VỰC ĐĂNG KÝ KINH DOANH.................................................................... 34
2.1. Chính phủ điện tử ............................................................................................. 34
2.1.1. Định nghĩa .................................................................................................................. 34
2.1.2. Một số đặc điểm của Chính phủ điện tử ................................................................... 35
2.2. Dịch vụ đăng ký kinh doanh trực tuyến ......................................................... 39
2.2.1. Dịch vụ hành chính công và dịch vụ hành chính công trực tuyến .......................... 39
2.2.2. Đăng ký kinh doanh trực tuyến ................................................................................. 41
2.3. Một số mô hình, lý thuyết nghiên cứu về sử dụng Chính phủ điện tử ......... 43
2.3.1. Mô hình chấp nhận công nghệ (Technology Acceptance Model - TAM) ............. 43
iii
2.3.2. Thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behavior - TPB) ............................... 44
2.3.3. Các nhân tố tác động đến việc sử dụng CPĐT ......................................................... 45
2.3.4. Mô hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng Chính phủ điện tử .............. 53
Tóm tắt chương 2 ......................................................................................................... 54
CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ VÀ SỬ DỤNG CHÍNH PHỦ
ĐIỆN TỬ TRONG LĨNH VỰC ĐĂNG KÝ KINH DOANH TRỰC TUYẾN ...... 55
3.1. Thực trạng Chính phủ điện tử tại Việt Nam .................................................. 55
3.1.1. Thực trạng chung Chính phủ điện tử tại Việt Nam.................................................. 55
3.1.2. Thực trạng ứng dụng CNTT - TT trong phát triển CPĐT tại Bộ Kế hoạch và Đầu
tư và 05 Thành phố trực thuộc Trung ương ........................................................................ 63
3.2. Thực trạng sử dụng Chính phủ điện tử trong lĩnh vực dịch vụ đăng ký kinh
doanh trực tuyến ...................................................................................................... 72
3.2.1. Đặc điểm, tình hình chung của các phòng đăng ký kinh doanh.............................. 72
3.2.2. Thực trạng sử dụng Chính phủ điện tử trong lĩnh vực dịch vụ đăng ký kinh doanh
trực tuyến ............................................................................................................................... 74
Tóm tắt chương 3 ......................................................................................................... 79
CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG
CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ ĐĂNG
KÝ KINH DOANH TRỰC TUYẾN .......................................................................... 80
4.1. Mô hình và giả thuyết nghiên cứu ................................................................... 80
4.2. Lựa chọn nhân tố và phát triển thang đo ....................................................... 83
4.2.1. Lựa chọn các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ ĐKKDTT ................. 83
4.2.2. Phát triển và kiểm định thang đo về các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch
vụ ĐKKDTT ......................................................................................................................... 89
4.2.3. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu chính thức ............................................................ 97
4.3. Kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ ĐKKDTT ........ 99
4.3.1. Kiểm định giá trị trung bình bằng phương pháp One-way Anova đối với các biến
định tính ................................................................................................................................. 99
4.3.2. Kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới việc sử dụng dịch vụ ĐKKDTT ... 101
4.3.3. Kết quả kiểm định mức độ phù hợp của mô hình .................................................. 117
4.4. Đánh giá chung ................................................................................................ 121
Tóm tắt chương 4 ....................................................................................................... 126
iv
CHƯƠNG 5. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG
TỶ LỆ SỬ DỤNG DỊCH VỤ ĐĂNG KÝ KINH DOANH TRỰC TUYẾN TẠI
VIỆT NAM ................................................................................................................. 127
5.1. Quan điểm, định hướng của Nhà nước về phát triển dịch vụ đăng ký kinh
doanh trực tuyến tại Việt Nam ............................................................................. 127
5.1.1. Bối cảnh trong nước và tình hình quốc tế ............................................................... 127
5.1.2. Quan điểm, định hướng chung về phát triển Chính phủ điện tử ........................... 129
5.1.3. Quan điểm, định hướng về phát triển dịch vụ đăng ký kinh doanh trực tuyến130
5.2. Một số đề xuất, khuyến nghị nhằm tăng cường tỷ lệ sử dụng dịch vụ ĐKKDTT . 131
5.2.1. Nhóm đề xuất, khuyến nghị cho các nhân tố ......................................................... 131
5.2.2. Một số đề xuất, khuyến nghị về công tác triển khai nhằm tăng cường tỷ lệ sử dụng
dịch vụ đăng ký kinh doanh trực tuyến ............................................................................. 133
5.2.3. Một số đề xuất, khuyến nghị liên quan đến cơ chế, chính sách ............................ 136
5.3. Những đóng góp, hạn chế của luận án và hướng nghiên cứu tiếp theo ..... 138
5.3.1. Những đóng góp của luận án ................................................................................... 138
5.3.2. Những mặt hạn chế của luận án .............................................................................. 138
5.3.3. Hướng nghiên cứu tiếp theo .................................................................................... 139
Tóm tắt chương 5 ....................................................................................................... 139
KẾT LUẬN ................................................................................................................ 140
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TT Ký hiệu “Nội dung từ viết tắt trong Tiếng Việt”
Nội dung từ viết tắt trong
Tiếng Anh (nếu có)
1. Bộ KH và ĐT “Bộ Kế hoạch và Đầu tư”
2. CNTT “Công nghệ Thông tin” Information Technology - IT
3. CNTT - TT
“Công nghệ Thông tin và
Truyền thông”
Information Communication
Technology - ICT
4. CPĐT “Chính phủ điện tử” E-government (E-gov)
5. CQNN Cơ quan nhà nước
6. DN “Doanh nghiệp”
7. DVC “Dịch vụ công
8. DVCTT “Dịch vụ công trực tuyến”
9. DVHCC “Dịch vụ hành chính công”
10. DVHCCTT “Dịch vụ hành chính công trực tuyến”
11. ĐKKD “Đăng ký kinh doanh”
12. ĐKKDTT “Đăng ký kinh doanh trực tuyến”
13. EGDI “Chỉ số phát triển Chính phủ điện tử” “E-government Development Index”
14. ICT Index “”Chỉ số sẵn sàng cho phát triển
và ứng dụng CNTT - TT””
“Information Communication
Technology Index”
15. TAM “Mô hình chấp nhận công nghệ” “The technology acceptance
model (TAM)”
16. TPB “Thuyết hành vi dự định” “The theory of planned behavior (TPB)”
vi
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Mô hình chấp nhận công nghệ TAM.......................................................................... 44
Hình 2.2: Thuyết hành vi dự định - TPB ..................................................................................... 45
Hình 2.3: Mô hình nghiên cứu đề xuất ........................................................................................ 54
Hình 3.1: Chỉ số Phát triển CPĐT (EGDI) của Việt Nam qua các năm ................................... 57
Hình 3.2: Tỷ lệ máy vi tính trên tổng số cán bộ, công chức ...................................................... 58
Hình 3.3: Tỷ lệ máy vi tính có kết nối Internet ........................................................................... 58
Hình 3.4: Tỷ lệ Ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp ............................................................... 59
Hình 3.5: Nguồn nhân lực CNTT - TT tại các Bộ, cơ quan ngang Bộ ..................................... 61
Hình 3.6: Chỉ số sẵn sàng cho ứng dụng và phát triển CNTT của Bộ KH & ĐT .................... 63
Hình 3.7: Chỉ số sẵn sàng ứng dụng CNTT - TT của các Thành phố trực thuộc Trung ương
năm 2020 ....................................................................................................................................... 65
Hình 3.8: Điểm Chỉ số Hạ tầng kỹ thuật CNTT năm 2020 của các thành phố trực thuộc
Trung ương .................................................................................................................................... 66
Hình 3.9: Chỉ số hạ tầng nhân lực của xã hội CQNN tại các Thành phố trực thuộc Trung ương ..... 68
Hình 3.10: Mức độ chỉ số DVCTT tại các Thành phố trực thuộc Trung ương năm 2020 ..... 72
Hình 4.1: Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu .................................................... 83
Hình 4.1: Kết quả phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM ............................................... 119
vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Các lĩnh vực nghiên cứu việc chấp nhận và sử dụng dịch vụ của CPĐT ................ 13
Bảng 1.2: Một số lý thuyết và mô hình về sự sẵn lòng/chấp nhận sử dụng CPĐT ....... 18
Bảng 1.3: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ công cung cấp bởi
Chính phủ điện tử sử dụng mô hình TAM, TPB và một số mô hình khác ..... 22
Bảng 1.4: Tóm tắt một số nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ công trực tuyến
từ phía người dùng ..................................................................................... 29
Bảng 2.1: Sự khác nhau cơ bản giữa Chính phủ truyền thống và CPĐT ...................... 36
Bảng 3.1: Nguồn nhân lực CNTT - TT tại các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương
qua các năm................................................................................................ 61
Bảng 3.2: Thống kê số lượng DVCTT tại Việt Nam qua các năm ............................... 62
Bảng 3.3: Chỉ số sẵn sàng ứng dụng CNTT - TT của các Thành phố trực thuộc Trung
ương qua các năm ...................................................................................... 65
Bảng 3.4: Chỉ số Hạ tầng kỹ thuật CNTT của các Thành phố trực thuộc Trung ương qua
các năm ...................................................................................................... 66
Bảng 3.5: Chỉ số Hạ tầng kỹ thuật CNTT của các CQNN tại các Thành phố trực thuộc
Trung ương ................................................................................................ 67
Bảng 3.6: Chỉ số Hạ tầng nhân lực CNTT tại các Thành phố trực thuộc Trung ương . 68
Bảng 3.7: Chỉ số Hạ tầng nhân lực CNTT của các CQNN tại các Thành phố trực thuộc
Trung ương ................................................................................................ 69
Bảng 3.8: Chỉ số Ứng dụng CNTT tại các Thành phố trực thuộc Trung ương ............. 70
Bảng 3.9: Chỉ số Ứng dụng CNTT nội bộ các CQNN tại các Thành phố trực thuộc
Trung ương ................................................................................................ 71
Bảng 3.10: Chỉ số DVCTT tại các thành phố trực thuộc Trung ương .......................... 71
Bảng 3.11: Tổng số lượng hồ sơ giao dịch Đăng ký kinh doanh qua các năm ............. 77
Bảng 4.1: Tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ ĐKKDTT . 80
Bảng 4.2: Thang đo và biến quan sát sử dụng trong nghiên cứu .................................. 91
Bảng 4.3: Kiểm định giá trị trung bình bằng phương pháp One-way Anova ............. 100
Bảng 4.4: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s Test ................................................ 102
Bảng 4.5: Kết quả kiểm định phân tích nhân tố khám phá (EFA) .............................. 103
viii
Bảng 4.6: Biến quan sát của thang đo Nhận thức tính hữu dụng đến việc sử dụng dịch
vụ ĐKKDTT ............................................................................................ 104
Bảng 4.7: Kết quả kiểm định phân tích nhân tố khám phá (EFA) của thang đo Nhận thức
tính hữu dụng ........................................................................................... 104
Bảng 4.8: Biến quan sát của thang đo Nhận thức tính dễ sử dụng đến việc sử dụng dịch
vụ ĐKKDTT ............................................................................................ 105
Bảng 4.9: Kết quả kiểm định phân tích nhân tố khám phá (EFA) của thang đo Nhận thức
tính dễ sử dụng ......................................................................................... 105
Bảng 4.10: Biến quan sát của thang đo Thái độ đến việc sử dụng dịch vụ ĐKKDTT ... 106
Bảng 4.11: Kết quả kiểm định phân tích nhân tố khám phá (EFA) của thang đo Thái độ .. 106
Bảng 4.12: Biến quan sát của thang đo Tác động của Truyền thông đến việc sử dụng
dịch vụ ĐKKDTT .................................................................................... 107
Bảng 4.13: Kết quả kiểm định phân tích nhân tố khám phá (EFA) của thang đo Tác động
của xã hội ................................................................................................. 107
Bảng 4.14: Biến quan sát của thang đo Tác động của xã hội đến việc sử dụng dịch vụ
ĐKKDTT ................................................................................................. 108
Bảng 4.15: Kết quả kiểm định phân tích nhân tố khám phá (EFA) của thang đo Tác động
của xã hội ................................................................................................. 108
Bảng 4.16: Biến quan sát của thang đo Tác động của Chuẩn chủ quan đến việc sử dụng
dịch vụ ĐKKDTT .................................................................................... 109
Bảng 4.17: Kết quả kiểm định phân tích nhân tố khám phá (EFA) của thang đo Chuẩn
chủ quan ................................................................................................... 109
Bảng 4.18: Biến quan sát của thang đo Tác động của Lòng tin vào Internet đến việc sử
dụng dịch vụ ĐKKDTT ........................................................................... 110
Bảng 4.19: Kết quả kiểm định phân tích nhân tố khám phá (EFA) của thang đo Lòng tin
vào Internet .............................................................................................. 110
Bảng 4.20: Biến quan sát của thang đo Tác động của Lòng tin vào Chính phủ điện tử
đến việc sử dụng dịch vụ ĐKKDTT ........................................................ 110
Bảng 4.21: Kết quả kiểm định phân tích nhân tố khám phá (EFA) của thang đo Lòng tin
vào Chính phủ điện tử .............................................................................. 111
Bảng 4.22: Biến quan sát của thang đo Điều kiện thuận lợi từ phía người dùng đến việc
sử dụng dịch vụ ĐKKDTT ...................................................................... 111
ix
Bảng 4.23: Kết quả kiểm định phân tích nhân tố khám phá (EFA) của thang đo Điều
kiện thuận lợi từ phía người dùng ............................................................ 112
Bảng 4.24: Biến quan sát của thang đo Điều kiện thuận lợi từ phía Chính quyền đến việc
sử dụng dịch vụ ĐKKDTT ...................................................................... 113
Bảng 4.25: Kết quả kiểm định phân tích nhân tố khám phá (EFA) của thang đo Điều
kiện thuận lợi từ phía Chính quyền.......................................................... 113
Bảng 4.26: Biến quan sát của thang đo Nhận thức kiểm soát hành vi đến việc sử dụng
dịch vụ ĐKKDTT .................................................................................... 114
Bảng 4.27: Kết quả kiểm định phân tích nhân tố khám phá (EFA) của thang đo Điều
kiện thuận lợi từ phía Chính quyền.......................................................... 114
Bảng 4.28: Biến quan sát của thang đo Tác động của dịch bệnh đến việc sử dụng dịch
vụ ĐKKDTT ............................................................................................ 114
Bảng 4.29: Kết quả kiểm định phân tích nhân tố khám phá (EFA) của thang đo Tác động
của dịch bệnh ........................................................................................... 115
Bảng 4.30: Biến quan sát của thang đo Ý định sử dụng ĐKKDTT ............................ 116
Bảng 4.31: Kết quả kiểm định phân tích nhân tố khám phá (EFA) của thang đo Ý định
sử dụng ..........................................................