HTMT là tỷ lệ của mối tương quan giữa các đặc điểm với mối tương quan
bên trong các đặc điểm, trung bình của tất cả các mối tương quan của các biến quan
sát trong từng biến nghiên cứu với biến nghiên cứu khác (gọi là mối tương quan đặc
điểm dị biệt). Trong phân tích, HTMT được so sánh với số trung bình các tương quan
bình quân của các biến quan sát đo lường một biến nghiên cứu (nghĩa là mối tương
quan đặc điểm dị biệt - đặc điểm đơn nhất). Về mặt kỹ thuật, HTMT dự báo mối
tương quan thật sự có thể tồn tại giữa 2 biến nghiên cứu nếu chúng được đo lường
một cách hoàn hảo. Sự tương quan này cũng đề cập đến các mối tương quan mạnh
giữa hai biến nghiên cứu (tương quan gần đến 1), phản ánh sự thiếu giá trị phân biệt.
+ Khi hệ số HTMT > 0,9: hai biến nghiên cứu thiếu giá trị phân biệt
+ Khi HTMT 0,85: hai biến nghiên cứu được đánh giá một cách khái quát là
có nhiều sự phân biệt.
Do PLS-SEM không phụ thuộc vào giả định phân phối nào của dữ liệu (không
yêu cầu dữ liệu phân phối chuẩn), các kiểm định thông số ý nghĩa thống kê tiêu chuẩn
không được áp dụng dù các thông số này khác 1. Vì vậy, có thể sử dụng thủ tục tái
lập và phóng đại số mẫu (bootstrapping). Trong thủ tục này, các mẫu phụ sẽ được tạo
lập ngẫu nhiên với sự thay thế từ dữ liệu gốc. Mỗi một mẫu phụ sẽ được dùng để ước
lượng mô hình. Việc này sẽ được lặp lại cho đến khi số lượng mẫu phụ lớn được tạo
ra (thường khoảng 5000 mẫu), các tham số ước lượng sẽ dựa trên mẫu phụ tái lập
(thông số HTMT) được rút ra từ sai số chuẩn của ước lượng. Với thông tin này sẽ cho
biết khoảng ước lượng tin cậy (KTC) của ước lượng bootstrap (khoảng mà giá trị thật
tổng thể HTMT sẽ rơi vào, ví dụ 95%). Khi đó KTC có chứa giá trị 1 sẽ cho biết thiếu
giá trị phân biệt. Ngược lại, nếu giá trị 1 nằm ngoài KTC, có thể kết luận hai biến
nghiên cứu phân biệt nhau về mặt dữ liệu thống kê.
165 trang |
Chia sẻ: Tuệ An 21 | Ngày: 09/11/2024 | Lượt xem: 258 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nhân tố tác động chính đến việc lựa chọn phương thức đi lại và giải pháp tăng tỷ lệ sử dụng hệ thống xe buýt công cộng tại các đô thị lớn Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
---------------------------
TRẦN THỊ PHƯƠNG ANH
“NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG CHÍNH ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN PHƯƠNG
THỨC ĐI LẠI VÀ GIẢI PHÁP TĂNG TỶ LỆ SỬ DỤNG HỆ THỐNG
XE BUÝT CÔNG CỘNG TẠI CÁC ĐÔ THỊ LỚN VIỆT NAM”
Ngành: Kỹ thuật Xây dựng Công trình Giao thông
Mã số: 9580205
LUẬN ÁN TIẾN SỸ
Đà Nẵng - Năm 2023
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
---------------------------
TRẦN THỊ PHƯƠNG ANH
“NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG CHÍNH ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN PHƯƠNG
THỨC ĐI LẠI VÀ GIẢI PHÁP TĂNG TỶ LỆ SỬ DỤNG HỆ THỐNG
XE BUÝT CÔNG CỘNG TẠI CÁC ĐÔ THỊ LỚN VIỆT NAM”
Ngành: Kỹ thuật Xây dựng Công trình Giao thông
Mã số: 9580205
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS. Phan Cao Thọ
2. GS. Fumihiko NAKAMURA
Đà Nẵng - Năm 2023
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Cán bộ hướng dẫn khoa học :
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Luận án được bảo vệ cấp đơn vị chuyên môn tại Trường Đại Bách khoa, Đại
học Đà Nẵng ngày 17 tháng 06 năm 2023
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận án ở đơn vị chuyên môn gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng Tiểu luận Tiến Sĩ)
TT Họ và tên Chức danh Hội đồng
1 PGS.TS Nguyễn Hồng Hải Chủ tịch
2 PGS.TS Vũ Hoài Nam Thành viên
3 PGS.TS Vũ Anh Tuấn Thành viên
4 PGS.TS Phan Cao Thọ Thành viên
5 TS. Phan Lê Vũ Thành viên
6 TS. Trần Trung Việt Thành viên
7 TS. Phạm Ngọc Phương Thư ký
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận án sau khi Luận án đã được
báo cáo và sửa chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận án
PGS.TS Nguyễn Hồng Hải
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài luận án tiến sĩ “Nhân tố tác động chính đến việc lựa
chọn phương thức đi lại và giải pháp tăng tỷ lệ sử dụng hệ thống xe buýt công cộng
tại các đô thị lớn Việt Nam” là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu được sử dụng trong luận án hoàn toàn được thu thập từ thực tế, chính xác,
đáng tin cậy, có nguồn gốc rõ ràng, được xử lý trung thực và khách quan.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận án này
đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận án đã được chỉ rõ nguồn gốc và
trích dẫn đầy đủ.
Nghiên cứu sinh thực hiện Luận án
(Ký và ghi rõ họ tên)
Trần Thị Phương Anh
LỜI CÁM ƠN
Luận án được nghiên cứu sinh thực hiện tại Bộ môn Đường ô tô – Đường thành phố,
Khoa Xây dựng Cầu Đường, Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng dưới sự
hướng dẫn của PGS.TS Phan Cao Thọ, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật, Đại học Đà
Nẵng và GS.TS Fumihiko Nakamura, Giáo sư danh dự Trường Đại học Quốc gia ToKyo,
Nhật Bản.
Nghiên cứu sinh xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phan Cao Thọ và
GS.TS Fumihiko Nakamura đã tận tình hướng dẫn nghiên cứu sinh thực hiện và hoàn
thành nội dung của luận án.
Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Xây
dựng Cầu Đường, TS. Nguyễn Phước Quý Duy và các thầy/cô giáo Bộ môn Đường ô tô –
Đường thành phố, Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng đã động viên, giúp đỡ và
tạo điều kiện để nghiên cứu sinh hoàn thành luận án.
Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn các nhà Khoa học trong và ngoài trường đã
dành thời gian quan tâm và góp ý cho luận án của nghiên cứu sinh, giúp cho nghiên cứu
sinh kịp thời bổ sung và hoàn thiện luận án.
Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình từ các cá nhân,
tổ chức đã tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu sinh trong quá trình thu thập số liệu, tài
liệu liên quan phục vụ cho mục đích nghiên cứu của đề tài luận án.
Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn sự tài trợ của Tập đoàn Vingroup – Công ty
cổ phần và hỗ trợ bởi Chương trình học bổng thạc sĩ, tiến sĩ trong nước của Quỹ Đổi mới
sáng tạo Vingroup (VINIF), Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn trong 3 năm nghiên cứu sinh
thực hiện luận án, mã số lần lượt VINIF.2019.TS.03, VINIF.2020.TS.115 và
VINIF.2021.TS.002; Quỹ phát triển Khoa học và công nghệ Đại học Đà Nẵng trong đề tài
mã số B2020-DN02-75; Trường Đại học Bách Khoa với đề tài mã số T2022-02-22.
Nghiên cứu sinh xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp là những người luôn ở
bên cạnh, hỗ trợ về mặt tinh thần chia sẻ với nghiên cứu sinh những lúc khó khăn trong
quá trình học tập và nghiên cứu.
Một lần nữa, nghiên cứu sinh xin trân trọng cảm ơn tất cả.
NCS. Trần Thị Phương Anh
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
KÝ HIỆU VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 4
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn .......................................................................... 4
5. Phương pháp và quy trình khung nghiên cứu chung của luận án ...................... 5
5.1. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 5
5.2. Quy trình khung nghiên cứu của luận án ................................................... 5
6. Đóng góp mới của luận án ............................................................................... 7
7. Kết cấu của luận án .......................................................................................... 8
Chương 1. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ
NGHIÊN CỨU ...................................................................................................... 9
1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu về lựa chọn phương thức đi lại ......... 10
1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài ............................................................... 11
1.1.2. Các nghiên cứu trong nước .................................................................. 12
1.2. Tổng quan các nghiên cứu về chuyển đổi phương tiện nói chung ................ 14
1.3. Các nghiên cứu về lòng trung thành của hành khách đối với hệ thống GTCC
.......................................................................................................................... 15
1.3.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài ............................................................... 17
1.3.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam ................................................................. 18
1.4. Tổng quan về các chính sách, giải pháp tăng việc sử dụng GTCC ............... 18
1.5. Xác định khoảng trống nghiên cứu .............................................................. 21
1.5.1. Tổng hợp đánh giá, nhận xét những nghiên cứu liên quan .................... 21
1.5.2. Khoảng trống của các nghiên cứu liên quan ......................................... 24
1.6. Những nội dung nghiên cứu của đề tài luận án hướng đến .......................... 25
1.7. Nhận xét chung ........................................................................................... 26
Chương 2. PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ..................................... 28
2.1. Biến nghiên cứu .......................................................................................... 28
2.1.1. Đối với nghiên cứu lựa chọn phương thức đi lại và chuyển đổi phương
tiện sang xe buýt ............................................................................................ 29
2.1.2. Đối với nghiên cứu lòng trung thành của hành khách sử dụng xe buýt . 32
2.2. Phát triển mô hình nghiên cứu .................................................................... 36
2.2.1. Mô hình nghiên cứu việc lựa chọn phương thức đi lại nói chung và
chọn/chuyển đổi phương tiện đi lại sang xe buýt ............................................ 36
2.2.2. Mô hình nghiên cứu lòng trung thành của hành khách đối với hệ thống xe
buýt đô thị ..................................................................................................... 38
2.3. Nhận xét ..................................................................................................... 41
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................... 42
3.1. Thiết kế bảng hỏi ........................................................................................ 42
3.2. Thu thập và chuẩn bị dữ liệu phân tích ........................................................ 45
3.3. Phương pháp phân tích dữ liệu .................................................................... 47
3.3.1. Mô hình hồi quy logit (MLM, BLM) ................................................... 47
3.3.2. Mô hình cấu trúc .................................................................................. 51
3.4. Nhận xét ..................................................................................................... 71
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN, CHUYỂN ĐỔI VÀ
TRUNG THÀNH ĐỐI VỚI HỆ THỐNG XE BUÝT ....................................... 72
4.1. Giới thiệu chung về khu vực nghiên cứu và khảo sát số liệu ....................... 72
4.2. Chuẩn bị dữ liệu nghiên cứu ....................................................................... 75
4.3. Phân tích mô tả dữ liệu ............................................................................... 77
4.3.1. Dữ liệu nghiên cứu về lựa chọn phương thức đi lại và chuyển đổi phương
tiện sang xe buýt đô thị (Dữ liệu 1) ................................................................ 77
4.3.2. Dữ liệu nghiên cứu về lòng trung thành của hành khách đối với hệ thống
xe buýt (Dữ liệu số 2) .................................................................................... 84
4.4. Kết quả phân tích mô hình nghiên cứu ........................................................ 85
4.4.1. Mô hình lựa chọn phương thức đi lại và chuyển đổi sang xe buýt ........ 85
4.4.2 Mô hình lòng trung thành của hành khách đối với hệ thống xe buýt ...... 94
4.5. Thảo luận kết quả phân tích ...................................................................... 107
4.6. Nhận xét chung ......................................................................................... 111
CHƯƠNG 5. NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG CHÍNH VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH
SÁCH, GIẢI PHÁP TĂNG VIỆC SỬ DỤNG XE BUÝT ĐÔ THỊ VIỆT NAM
............................................................................................................................ 112
5.1. Nhân tố tác động chính đến việc lựa chọn, chuyển đổi và trung thành đối với
hệ thống xe buýt .............................................................................................. 112
5.2. Định hướng chính sách, giải pháp tăng việc sử dụng xe buýt đô thị .......... 121
5.3. Nhận xét chung: ........................................................................................ 135
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 136
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 - Tổng hợp các thành phần cơ bản thuộc khái niệm lòng trung thành đối với
hệ thống giao thông ............................................................................................... 16
Bảng 1.2 - Tổng hợp các chính sách, giải pháp trong các nghiên cứu liên quan ..... 19
Bảng 2.1 - Tổng hợp biến nghiên cứu về lựa chọn/chuyển đổi phương thức đi lại . 31
Bảng 3.1 - Tổng hợp chuẩn bị về dữ liệu nghiên cứu ............................................. 47
Bảng 3.2 - Mức ý nghĩa tương ứng với giá trị t-value và p-value ........................... 65
Bảng 4.1 - Thống kê một số đặc điểm liên quan đến hiện trạng hệ thống xe buýt ở Đà
Nẵng và Tp HCM .................................................................................................. 75
Bảng 4.2 - Số quan sát có giá trị trong nghiên cứu lựa chọn phương tiện đi lại và
chuyển đổi phương tiện sang xe buýt (Dữ liệu 1) ................................................... 76
Bảng 4.3 - Số lượng quan sát có giá trị trong nghiên cứu về lòng trung thành của hành
khách đối với hệ thống xe buýt (Dữ liệu 2) ............................................................ 76
Bảng 4.4 - Phân phối quan sát các chuyến đi theo phương tiện .............................. 77
Bảng 4.5 - Mô tả đặc điểm dữ liệu phân tích .......................................................... 85
Bảng 4.6 - Ước tính tham số mô hình 1 - khả năng chọn phương thức đi lại nói chung
(Mô hình MLM) .................................................................................................... 87
Bảng 4.7 - Ước tính tham số mô hình 2 - Lựa chọn phương tiện giữa xe máy và xe
buýt (Mô hình BLM) ............................................................................................. 90
Bảng 4.8 - Thông số đánh giá sự phù hợp của mô hình 2 (BLM) ........................... 90
Bảng 4.9 - Ước tính tham số mô hình 3 - Chuyển đổi phương tiện sang xe buýt (Mô
hình BLM) ............................................................................................................ 92
Bảng 4.10 - Tác động tổng thể của các yếu tố trong mô hình 3 .............................. 93
Bảng 4.11 - Chỉ tiêu đánh giá sự phù hợp của mô hình 3 ....................................... 93
Bảng 4.12 - Tổng hợp kết quả kiểm định hệ số CA cho các biến nghiên cứu của mô
hình lòng trung thành đối với hệ thống xe buýt trước khi phân tích EFA ............... 94
Bảng 4.13 - Ma trận nhân tố đã xoay trong phân tích EFA .................................... 95
Bảng 4.14 - Tổng hợp kết quả kiểm định hệ số CA cho các nhân tố của mô hình lòng
trung thành đối với hệ thống xe buýt sau phân tích EFA ........................................ 95
Bảng 4.15 - Tổng hợp đánh giá độ tin cậy nhất quán nội tại và giá trị hội tụ của mô
hình đo lường ........................................................................................................ 97
Bảng 4.16 - Kết quả đánh giá mô hình đo lường bậc 2 biến PSQ ......................... 100
Bảng 4.17 - Kết quả tác động trực tiếp của các yếu tố đến lòng trung thành tương ứng
theo các mô hình đề xuất ..................................................................................... 100
Bảng 4.18 - Kết quả tác động gián tiếp của các yếu tố đến lòng trung thành tương ứng
theo các mô hình đề xuất ..................................................................................... 101
Bảng 4.19 - Kết quả tác động tổng cộng (trực tiếp và gián tiếp) của các yếu tố đến
lòng trung thành tương ứng theo mô hình đề xuất ................................................ 102
Bảng 4.20 - Đánh giá độ chính xác và sự liên quan của mô hình cấu trúc ............ 102
Bảng 4.21 - Kết quả các chỉ tiêu đánh giá sự phù hợp của các mô hình đề xuất ... 103
Bảng 4.22 - Kết quả phân tích đa nhóm: Hồ Chí Minh so với Đà Nẵng (Multigroup
analysis results: Ho Chi Minh (HCM) vs Danang (DN)) ...................................... 104
Bảng 4.23 - Kết quả đánh giá mô hình đo lường bậc 2 biến PSQ với dữ liệu gộp 105
Bảng 4.24 - Tác động tổng (trực tiếp và gián tiếp) của các yếu tố đến lòng trung thành
đối với hệ thống xe buýt của cả hai thành phố ..................................................... 105
Bảng 5.1 - Yếu tố tác động đến việc lựa chọn và chuyển đổi sang xe buýt ........... 112
Bảng 5.2 - Yếu tố tác động tổng (trực tiếp và gián tiếp) đến lòng trung thành của hành
khách đối với hệ thống xe buýt ............................................................................ 113
Bảng 5.3 - Tác động cụ thể của các yếu tố đến việc lựa chọn và chuyển đổi phương
tiện sang xe buýt .................................................................................................. 114
Bảng 5.4 - Tác động cụ thể của các yếu tố đến lòng trung thành của hành khách đối
với hệ thống xe buýt ............................................................................................ 116
Bảng 5.5 - Điểm ưu tiên (PPI) theo mô hình lựa chọn và chuyển đổi phương tiện (Mô
hình 1,2,3) ........................................................................................................... 118
Bảng 5.6 - Điểm ưu tiên (PPI) theo mô hình lòng trung thành của hành khách đối với
hệ thống xe buýt đô thị ........................................................................................ 119
Bảng 5.7 - Định hướng chi tiết các chính sách cụ thể tăng việc sử dụng hệ thống xe
buýt đô thị ........................................................................................................... 125
Bảng 5.8 - Chi tiết các giải pháp cụ thể tăng việc sử dụng hệ thống xe buýt đô thị
............................................................................................................................ 126
Bảng 5.9 - Tổng hợp định hướng các chính sách, giải pháp theo giai đoạn và thứ tự
ưu tiên tương ứng ................................................................................................ 133
DANH MỤC HÌNH
Hình 0.1 - Trình tự các bước thực hiện nghiên cứu .................................................. 6
Hình 0.2 - Quy trình khung nghiên cứu chung của luận án ...................................... 7
Hình 1.1 - Sơ đồ tiếp cận mục tiêu ngiên cứu .......................................................... 9
Hình 1.2 - Trình tự tổng quan các nghiên cứu liên quan đến luận án ...................... 10
Hình 2.1 - Tổng hợp các nghiên cứu về nhân tố tác động đến việc lựa chọn và chuyển
đổi phương tiện sang GTCC .................................................................................. 30
Hình 2.2 - Mô hình, giả thiết về nhân tố tác động đến khả năng chọn và chuyển đổi
phương tiện sang xe buýt ....................................................................................... 37
Hình 2.3 - Mô hình, giả thiết nghiên cứu về lòng trung thành của hành khách đối với
hệ thống xe buýt (Mô hình LOY-SOR) .................................................................. 39
Hình 3.1 - Thiết kế bảng điều tra khảo sát.............................................................. 44
Hình 3.2 - Quy trình phân tích mô hình PLS-SEM ................................................ 52
Hình 3.3 - Trình tự kiểm tra đánh giá độ tin cậy của thang đo trước khi phân tích EFA
.............................................................................................................................. 54
Hình 3.4 - Trình tự phân tích nhân tố khám phá (EFA) .......................................... 55
Hình 3.5 - Quy trình đánh giá mô hình đo lường kết quả (Reflective measurement
model) ................................................................................................................... 57
Hình 3.6 - Quy trình đánh giá mô hình đo lường nguyên nhân (Formative
measurement model) ............................................................................................. 58
Hình 3.7 - Trình tự kiểm định đo lường liên quan đến hệ số tải ngoài (OL) ........... 60
Hình 3.8 - Quy trình đánh giá mô hình cấu trúc (mô hình đường dẫn) (Structural
model) ................................................................................................................... 64
Hình 3.9 - Sơ đồ kiểm định bất biến mô hình đo lường theo MICOM.................... 69
Hình 3.10 - Các cách thức phân tích đa nhóm trong PLS-SEM [80] ...................... 70
Hình 4.1 - Hệ thống GTCC xe buýt ở Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh ........... 73
Hình 4.2 - Khoảng cách đi lại tương ứng với phương tiện xe máy và xe buýt ........ 77
Hình 4.3 - Lý do người dân sử dụng xe máy .......................................................... 78
Hình 4.4 - Lý do người dân không chọn xe buýt .................................................... 78
Hình 4.5 - Tỷ lệ chọn phương tiệ