Cây đậu tương (Glycine maxL. Merrill) là một trong những cây trồng quan trọng
không chỉ ởViệt Nam mà còn đối với nhiều quốc gia trên thếgiới. Hạt đậu tương có
thể được dùng làm nguồn thức ăn giàu đạm cho con người và là nguồn nguyên liệu
quan trọng cho nhiều ngành công nghiệp chếbiến. Đậu tương là loại cây trồng ngắn
ngày, có giá trịkinh tếcao khi sửdụng làm thương phẩm, và được sửdụng cho mục
đích cải tạo đất. Bên cạnh đó, đậu tương rất dễcanh tác, có khảnăng thích nghi với
nhiều vùng sinh thái, khí hậu khác nhau và được trồng ởnhiều vùng quốc gia và vùng
lãnh thổvới sản lượng năm 2009 là trên 222 triệu tấn [107].
Tại Việt Nam, cây đậu tương cũng giữvai trò rất quan trọng trong cơcấu cây
trồng ởnhiều địa phương, với sản lượng trung bình từ2001 - 2009 là 239,1 nghìn tấn.
Theo thống kê năm 2009 cho thấy, cây đậu tương được canh tác có hệthống trên diện
tích là 146,2 nghìn ha ở28 tỉnh thành trải đều từBắc vào Nam, nhưng tập trung chủ
yếu vẫn là ởmiền Bắc với sản lượng của cảnước là 213,6 nghìn tấn [107]. Trong khu
vực ASEAN, năng suất đậu tương năm 2009 của Việt Nam đứng thứ3 trong số6 nước
trồng đậu tương là Campuchia, Lào, Myanmar, Philipin, Thái Lan và Việt Nam. Tuy
nhiên so với các trung tâm sản xuất đậu tương của thếgiới là Argentina, Brazil và Hoa
Kỳthì sản lượng đậu tương của nước ta còn khá thấp [107]. Vì thế, để đáp ứng đủnhu
cầu trong nước nên chúng ta phải nhập khẩu đậu tương với sốlượng lớn từcác quốc
gia bên ngoài đặc biệt là Hoa Kỳ.
Tình trạng hạn hán ảnh hưởng tới tình hình sản xuất đậu tương không chỉ ở
Việt Nam mà ngay cả những nước sản xuất đậu tương hàng đầu thế giới như
Argentina. Thống kê cho thấy, sản lượng đậu tương của Argentina vào vụmùa năm
2009 giảm từ34,5 triệu tấn so với cùng thời điểm năm 2008 là 46,2 triệu tấn. ỞViệt
Nam, tình hình thiếu nước trầm trọng tại các địa phương làm cho sản lượng đậu tương
của năm 2009 giảm xuống chỉcòn 213,6 nghìn tấn so với năm 2007 là 275,2 nghìn tấn
và năm 2008 là 267,6 nghìn tấn [106]. Đậu tương là cây trồng thuộc nhóm cây có khả
2
năng chịu hạn kém. Chính vì vậy nghiên cứu tạo giống đậu tương có khảnăng sống
trong điều kiện bất lợi vềnước đang là hướng nghiên cứu rất được quan tâm của các
nhà chọn giống. ỞViệt Nam, nhiều giống đậu tương có khảnăng chống chịu hạn đã
được chọn tạo thành công và đang được triển khai canh tác ởmột số địa phương. Có
thểkể đến các giống DT96, DT2008 do các nhà khoa học tại Viện Di truyền Nông
nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam chọn tạo. Dòng đậu tương ML48,
ML61 do tác giảChu Hoàng Mậu chọn tạo có khảnăng chịu hạn cao [15]. Tuy nhiên
các phương pháp chọn giống truyền thống tốn nhiều thời gian, phức tạp và cần phải có
quần thể đủlớn và không ổn định. Những nhược điểm của phương pháp truyền thống
có thể được khắc phục bằng việc áp dụng các kỹthuật mới của công nghệsinh học. Kỹ
thuật chuyển gen ởthực vật thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens đã được
các nhà khoa học trên thếgiới ứng dụng và đạt được những kết quảrất có triển vọng
trên cây đậu tương. ỞViệt Nam, nhóm nghiên cứu của Trần Thị Cúc Hòa tại Viện
nghiên cứu lúa Đồng bằng sông Cửu Long đã thành công trong việc tạo ra các giống
đậu tương mới mang tính kháng sâu bệnh [9]. Tuy nhiên, cho đến nay công trình
nghiên cứu vềchuyển gen chịu hạn vào cây đậu tương vẫn chưa được quan tâm đúng
mức. Xuất phát từnhững lý do trên, chúng tôi tiến hành đềtài luận án tiến sĩlà: “Phân
lập, tạo đột biến điểm ở gen P5CS liên quan đến tính chịu hạn và thử nghiệm
chuyển vào cây đậu tương Việt Nam”
122 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1619 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phân lập, tạo đột biến điểm ở gen P5CS liên quan đến tính chịu hạn và thử nghiệm chuyển vào cây đậu tương Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
ABA Abcisis acid
DNA Deoxyribonucleic acid
RNA Ribonucleic acid
ATP Adenozin triphosphata
ATP-ase Enzym phân giải ATP
cDNA Sợi DNA bổ sung được tổng hợp từ RNA thông tin nhờ enzym
phiên mã ngược (Complementary DNA)
AS Acetosyringone
A. tumefaciens Agrobacterium tumefaciens
BAP 6-benzyladenine
bar gen mã hóa cho enzyme phosphinothricin acetyl transferase
bp Base pair
CCM Cocultivation medium -
DEPC Diethyl pyrocarbonate
đtg đồng tác giả
dNTP deoxynucleoside triphosphate
EDTA Ethylene diamine tetraacetic acid
E. coli Escherichia coli
GA3 Gibberellic acid
GM Germination medium – môi trường nảy mầm hạt
GUS β –Glucuronidase gene = Gen mã hóa enzyme β-Glucuronidase
HSP Heat shock protein (Protein sốc nhiệt)
IAA Indoleacetic acid
IBA Indole-3-butyric acid
IPTG Isopropylthio-beta-D-galactoside
kb kilo base
LB Luria Bertani
LSD Least significant difference = độ lệch chuẩn
LEA Late embryogenesis abundant
MES 2-[N-morpholino]ethanesulfonic acid
MS Môi trường muối cơ bản theo Murashige và Skoog (1962)
NAA α-Naphthaleneacetic acid
nptII Neomycin phosphotransferase gene
OD Optical density
P5CS pyroline-5-carboxylate synthetase
P5CDH Pyrroline 5 carboxylate dehydrogenase
P5CR Pyrroline 5 carboxylate reductase
PDH Pyrroline dehydrogenase
1
rd29A Responsive Dehydration
PCR Polymerase Chain Reaction – phản ứng chuỗi polymerase
RM Rooting medium – môi trường ra rễ
SDS Sodium dodecylsulfat
SIM Shoot induction medium – môi trường tạo đa chồi
SEM Shoot elongation medium – môi trường kéo dài chồi
Taq Thermus aquaticus DNA
T-DNA Transfer –DNA = đoạn ADN được chuyển
Ti- plasmid Tumor inducing plasmid = plasmid gây khối u
TBE Tris - Boric acid - EDTA
TAE Tris - Acetate - EDTA
TE Tris - EDTA
v/p vòng/phút
X-gluc 5-bromo-4-chloro-3-indolyl glucuronide
X-gal 5-brom- 4-chloro-3-indolyl-β-D-galactosidase
YEP Yeast extract peptone
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU................................................................................................................ 0
1. Đặt vấn đề ........................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................ 2
3. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................... 2
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................... 4
1.1. CÂY ĐẬU TƯƠNG (GLYCINE MAX (L.) MERRILL), GIÁ TRỊ KINH TẾ VÀ
GIÁ TRỊ SỬ DỤNG ............................................................................................... 4
1.1.1. Nguồn gốc và phân loại ................................................................................. 4
1.1.2. Đặc điểm sinh học ......................................................................................... 4
1.1.3. Giá trị kinh tế và giá trị sử dụng của cây đậu tương ....................................... 5
1.1.4. Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới và ở Việt Nam............................. 6
1.2. CƠ SỞ SINH LÝ, HÓA SINH CỦA ĐẶC TÍNH CHỐNG CHỊU HẠN CỦA
CÂY ĐẬU TƯƠNG ............................................................................................. 10
1.2.1. Khả năng thích nghi của bộ rễ trong điều kiện hạn ...................................... 11
1.2.1.1.Sự phát triển của bộ rễ............................................................................... 11
1.2.1.2. Khả năng cố định nitơ của cây đậu tương trong điều kiện hạn .................. 13
1.2.2. Các tính trạng liên quan đến sự thích ứng của lá cây đậu tương trong điều kiện
hạn........................................................................................................................ 14
1.2.2.1. Cường độ thoát hơi nước của khí khổng ................................................... 14
1.2.2.2. Cường độ thoát hơi nước của biểu bì ........................................................ 15
1.2.2.3. Mật độ lông tơ của lá................................................................................ 16
1.2.2.4. Hiệu quả sử dụng nước............................................................................. 17
1.2.3. Đáp ứng về phương diện hóa sinh của cây đậu tương trong điều kiện hạn ... 18
1.2.4. Một số gen liên quan đến tính chịu hạn ................................................................... 19
1.3. PROLIN VÀ VAI TRÒ CỦA ENZYME P5CS TRONG CON ĐƯỜNG SINH
TỔNG HỢP PROLIN ........................................................................................... 21
1.3.1. Quá trình sinh tổng hợp prolin..................................................................... 21
1.3.2. Điều hòa quá trình trao đổi prolin ở thực vật ............................................... 23
1.3.3. Vai trò của sự tích lũy prolin đối với tính chống chịu của cây...................... 25
1.3.4. Vai trò của enzym pyrroline-5-carboxylate synthetase đối với tính chống chịu của cây trồng
.............................................................................................................................. 27
1.4. PROMOTER VÀ VAI TRÒ ĐIỀU KHIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA GEN
DƯỚI ĐIỀU KIỆN KHÔ HẠN 29
1.4.1. Cấu trúc và chức năng của promoter 29
1
1.4.2. Các loại promoter sử dụng trong công nghệ sinh học 30
1.4.3. Promoter rd29A 32
1.5. NGHIÊN CỨU NÂNG CAO KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA CÂY ĐẬU
TƯƠNG................................................................................................................ 32
1.5.1. Nâng cao khả năng chịu hạn của cây đậu tương bằng phương pháp đột biến thực
nghiệm.................................................................................................................. 32
1.5.2. Sử dụng công nghệ tế bào thực vật trong chọn dòng đậu tương chịu hạn..... 33
1.5.3. Sử dụng kỹ thuật chuyển gen để nâng cao khả năng chịu hạn của cây đậu tương
.............................................................................................................................. 35
1.5.3.1. Các phương pháp chuyển gen ở thực vật .................................................. 35
1.5.3.2. Tiềm năng của phương pháp chuyển gen ở thực vật trong nghiên cứu tạo cây
đậu tương chịu hạn................................................................................................ 37
Chương 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................... 38
2.1. VẬT LIỆU, HÓA CHẤT, THIẾT BỊ ............................................................. 38
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................. 39
2.2.1. Phương pháp sinh lý, hoá sinh..................................................................... 39
2.2.1.1. Đánh giá nhanh khả năng chịu hạn ........................................................... 39
2.2.1.2. Định lượng protein, lipit, hàm lượng và thành phần axit amin trong hạt .... 39
2.2.1.3. Xác định hàm lượng prolin ....................................................................... 40
2.2.1.4. Phương pháp tính toán và xử lý số liệu..................................................... 40
2.2.2. Các phương pháp sử dụng nuôi cấy in vitro................................................. 40
2.2.2.1. Arabidopsis ............................................................................................. 40
2.2.2.2. Thuốc lá .................................................................................................. 40
2.2.2.3. Đậu tương ............................................................................................... 41
2.2.3. Phương pháp sinh học phân tử..................................................................... 44
2.2.3.1. Thiết kế mồi ............................................................................................. 44
2.2.3.2. Phương pháp tách chiết, tinh sạch DNA và RNA...................................... 44
2.2.3.3. Phương pháp tổng hợp cDNA................................................................... 45
2.2.3.4. Phản ứng PCR ......................................................................................... 45
2.2.3.5. Phương pháp OE - PCR ( Overlap Extention)........................................... 46
2.2.3.6. Phương pháp tách dòng ............................................................................ 46
2.2.3.7. Phương pháp PCR trực tiếp từ khuẩn lạc (colony-PCR) ........................... 49
2.2.2.8. Thiết kế cấu trúc rd29A::GUS và rd29A::P5CSM……… ..……………49
2.2.3.9. Các phương pháp phân tích cây biến nạp.................................................. 52
2
Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .......................................................... 53
3.1. KẾT QUẢ SƯU TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC GIỐNG ĐẬU TƯƠNG ĐỊA
PHƯƠNG CỦA TỈNH SƠN LA ........................................................................... 53
3.1.1. Đặc điểm hình thái, hóa sinh của hạt đậu tương........................................... 53
3.1.2. Kết quả đánh giá khả năng chịu hạn của các giống đậu tương nghiên cứu ... 55
3.2. PHÂN LẬP GEN P5CS VÀ ĐỘT BIẾN ĐIỂM LOẠI BỎ ỨC CHẾ NGƯỢC ..... 58
3.2.1. Kết quả phân lập gen P5CS ......................................................................... 58
3.2.2. Kết quả khuếch đại, tách dòng và xác định trình tự gen P5CS ..................... 58
3.2.3. Tạo đột biến điểm loại bỏ hiệu ứng ức chế ngược P5CS phân lập từ cây đậu tương..... 69
3.3. PHÂN LẬP VÀ KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG CỦA PROMOTER CẢM ỨNG
KHÔ HẠN rd29A ................................................................................................. 72
3.3.1. Phân lập promoter rd29A............................................................................. 72
3.3.2. Phân tích trình tự promoter rd29A ............................................................... 73
3.3.3. Thiết kế vector chuyển gen mang cấu trúc rd29A ........................................ 75
3.3.4. Tạo cây thuốc lá chuyển gen mang cấu trúc rd29A :: GUS .......................... 75
3.4. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA CÂY THUỐC LÁ
CHUYỂN GEN MANG CẤU TRÚC rd29A::P5CSM .......................................... 78
3.4.1. Thiết kế vector chuyển gen mang cấu trúc rd29A::P5CSM.......................... 78
3.4.2. Tạo cây thuốc lá chuyển gen mang cấu trúc rd29A::P5CSM ....................... 81
3.4.3. Đánh giá khả năng chịu hạn của các dòng thuốc lá chuyển gen ................... 82
3.5. KẾT QUẢ TẠO CÂY ĐẬU TƯƠNG CHUYỂN GEN.................................. 84
3.5.1. Kết quả tái sinh tạo đa chồi ở giống đậu tương DT84 .................................. 84
3.5.1.1. Tối ưu thời gian khử trùng hạt .................................................................. 84
3.5.1.2. Ảnh hưởng của BAP đến khả năng tạo đa chồi từ lá mầm hạt chín ........... 87
3.5.1.3. Ảnh hưởng của hocmon sinh trưởng GA3 tới khả năng kéo dài chồi ................... 89
3.5.1.4. Ảnh hưởng của IBA đến hiệu quả tạo rễ ................................................... 91
3.5.1.5. Xác định giá thể thích hợp cho ra cây in vitro.......................................... 93
3.5.2. Kết quả bước đầu chuyển gen GUS vào cây đậu tương DT84...................... 94
3.5.3. Kết quả chuyển cấu trúc gen chịu hạn vào đậu tương .................................. 96
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................................. 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 102
3
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 1.1 Diện tích sản xuất đậu tương ở một số quốc gia trên thế giới 7
Bảng 1.2 Sản lượng đậu tương ở một số quốc gia trên thế giới 7
Bảng 1.3 Năng suất đậu tương ở một số quốc gia trên thế giới 8
Bảng 1.4 Sản lượng đậu tương tại các tỉnh và thành phố 9
Bảng 1.5 Cây chuyển gen mang gen P5CS 29
Bảng 2.1 Thành phần dung dịch đệm tách chiết 45
Bảng 2.2 Thành phần phản ứng PCR 46
Bảng 2.3 Thành phần phản ứng OE -PCR 46
Bảng 2.4 Thành phần phản ứng gắn gen/promoter vào vector tách dòng 47
Bảng 2.5 Thành phần hoá chất tách plasmid 48
Bảng 2.6 Thành phần phản ứng colony - PCR 49
Bảng 2.7 Thành phần phản ứng cắt rd29A và vector pBI 101 bằng
BamHI và HindII
50
Bảng 2.8 Thành phần phản ứng ghép nối rd29A :: pBI 101 50
Bảng 2.9 Thành phần phản ứng cắt rd29A:: P5CSM bằng BamHI và SacI 50
Bảng 2.10 Thành phần phản ứng ghép nối rd29A:: pBI 101 51
Bảng 2.11 Thành phần phản ứng cắt plasmid rd29A :: pBI101 ::P5CSM 52
Bảng 3.1 Các giống đậu tương địa phương sưu tập tại tỉnh Sơn La 53
Bảng 3.2 Chỉ số chịu hạn và tỷ lệ tăng hàm lượng prolin của 7 giống đậu
tương nghiên cứu
57
Bảng 3.3 Vị trí và trình tự nucleotid của các mồi đặc hiệu gen P5CS 58
Bảng 3.4 Vị trí sai khác trong trình tự nucleotid của gen P5CS ở 3 giống
đậu tương
64
Bảng 3.5 Vị trí sai khác trong trình tự axit amin của gen P5CS ở 3 giống
đậu tương
65
Bảng 3.6 Vị trí và trình tự nucleotid của các mồi đặc hiệu gen P5CS 69
Bảng 3.7 Hàm lượng prolin tích lũy trong các dòng thuốc lá nghiên cứu
(µmol/g)
82
4
Bảng 3.8 Ảnh hưởng của thời gian khử trùng bằng javen đến khả năng
nảy mầm đậu tương DT84
85
Bảng 3.9 Ảnh hưởng của thời gian khử trùng bằng khí clo đến khả năng
nảy mầm đậu tương DT84
86
Bảng 3.10 Ảnh hưởng của BAP tới khả năng tạo đa chồi 88
Bảng 3.11 Ảnh hưởng của GA3 đến khả năng kéo dài chồi 90
Bảng 3.12 Ảnh hưởng của IBA đến khả năng tạo rễ 92
Bảng 3.13 Tỷ lệ tái sinh/ sống sót của các mẫu qua các giai đoạn 97
5
DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 1.1 Chu trình sinh tổng hợp prolin ở thực vật bậc cao 22
Hình 1.2 Cơ chế và các tác nhân điều hòa quá trình trao đổi prolin ở
thực vật
23
Hình 1.3 Vai trò của prolin đối với tính chống chịu của cây 25
Hình 2.1 Sơ đồ thí nghiệm tái sinh cây đậu tương 42
Hình 2.2
Hình 2.3
Sơ đồ chuyển gen vào cây đậu tương qua nách lá mầm
Tạo vector chuyển gen mang promoter rd 29A
43
49
Hình 3.1
Đồ thị biểu diễn khả năng chịu hạn tương đối của một số giống
đậu tương địa phương và giống DT84
56
Hình 3.2 Sản phẩm tách RNA 59
Hình 3.3 Kết quả nhân hai đoạn gen P5CS từ 2 giống đậu tương DT84
và SL5
59
Hình 3.4 Kết quả PCR ghép nối hai đoạn gen P5CS từ 2 giống đậu
tương DT84 và SL5
60
Hình 3.5 Kết quả tách dòng gen P5CS từ 2 giống đậu tương DT84 và
SL5
62
Hình 3.6 Trình tự nucleotid của gen P5CS ở 3 giống đậu tương 64
Hình 3.7 Trình tự axit amin của Protein do gen P5CS mã hóa ở 3 giống
đậu tương
67
Hình 3.8 Mức độ tương đồng của các axit amin gen P5CS mã hóa của
các giống đậu tương.
68
Hình 3.9 Sơ đồ cây phát sinh chủng loại so sánh mức độ tương đồng
của các axit amin của protein do gen P5CS của các giống đậu
68
Hình 3.10 Điện di sản phẩm PCR 70
Hình 3.11 Phản ứng nối hai đoạn gen theo phương pháp OE-PCR với
cặp mồi BamHI-P5CS và Sacl -P5CS
70
Hình 3.12 Điện di sản phẩm cắt plasmid tái tổ hợp bằng enzym cắt giới
hạn BamHI
71
Hình 3.13 Phân tích, so sánh trình tự nucleotid và phát hiện đột biến tại
vị trí nucleotid 374 của gen P5CS
71
6
Hình 3.14 Kết quả nuôi cấy invitro cây Arabidopsis thaliana 72
Hình 3.15 Điện di sản phẩm PCR và cắt hạn chế vector pBT/rd29A 73
Hình 3.16 Phân tích trình tự promoter rd29A 74
Hình 3.17 Sơ đồ thiết kế vector chuyển gen mang cấu trúc rd29A 75
Hình 3.18 Điện di sản phẩm PCR và cắt hạn chế vector pBI101/rd29A 75
Hình 3.19 Một số hình ảnh chuyển cấu trúc promoter rd29A vào thuốc lá 76
Hình 3.20 Biểu hiện gen GUS trên cây chuyển gen 77
Hình 2.21 Hoạt tính của enzym GUS ở các dòng cây thuốc lá chuyển gen
mang promoter rd29A dưới điều kiện hạn nhân tạo
78
Hình 3.22 Các sản phẩm cắt đồng thời bằng enzym BamHI và SacI 79
Hình 3.23 Điện di sản phẩm cloning PCR và cắt hạn chế vector pBT
rd29A::/P5CSM
80
Hình 3.24 Kết quả colny PCR chọn dòng trong A. tumefaciens 81
Hình 3.25 Kết quả PCR các dòng chuyển gen bằng cặp mồi rd29A
for/rd29Arev
82
Hình 3.26 Hàm lượng prolin tích lũy trong các thời gian gây hạn nhân tạo 83
Hình 3.27 Các dòng cây thuốc lá sau 20 ngày hạn nhân tạo (A) và sau
phục hồi (B)
84
Hình 3.28 Hạt nảy mầm bằng các phương pháp khử trùng khác nhau 87
Hình 3.29 Cụm chồi hình thành trên môi trường có nồng độ BAP khác nhau 89
Hình 3.30 Chồi kéo dài trên môi trường có nồng độ GA3 khác nhau 90
Hình 3.31 Ảnh hưởng của IBA tới việc hình thành rễ cây in vitro 93
Hình 3.32 Huấn luyện cây, trồng ở nhà lưới và thu hoạch quả 94
Hình 3.33
Hình 3.34
Biểu hiện của gen GUS
Sơ đồ hoàn chỉnh chuyển gen vào cây đậu tương qua nách lá
mầm
95
96
Hình 3.35 Hình ảnh minh họa quá trình chuyển gen 97
Hình 3.36 Kiểm tra cây đậu tương T0 chuyển gen bằng PCR 98
Hình 3.37 Cây đậu tương T0 chuyển gen 98
1
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Cây đậu tương (Glycine max L. Merrill) là một trong những cây trồng quan trọng
không chỉ ở Việt Nam mà còn đối với nhiều quốc gia trên thế giới. Hạt đậu tương có
thể được dùng làm nguồn thức ăn giàu đạm cho con người và là nguồn nguyên liệu
quan trọng cho nhiều ngành công nghiệp chế biến. Đậu tương là loại cây trồng ngắn
ngày, có giá trị kinh tế cao khi sử dụng làm thương phẩm, và được sử dụng cho mục
đích cải tạo đất. Bên cạnh đó, đậu tương rất dễ canh tác, có khả năng thích nghi với
nhiều vùng sinh thái, khí hậu khác nhau và được trồng ở nhiều vùng quốc gia và vùng
lãnh thổ với sản lượng năm 2009 là trên 222 triệu tấn [107].
Tại Việt Nam, cây đậu tương cũng giữ vai trò rất quan trọng trong cơ cấu cây
trồng ở nhiều địa phương, với sản lượng trung bình từ 2001 - 2009 là 239,1 nghìn tấn.
Theo thống kê năm 2009 cho thấy, cây đậu tương được canh tác có hệ thống trên diện
tích là 146,2 nghìn ha ở 28 tỉnh thành trải đều từ Bắc vào Nam, nhưng tập trung chủ
yếu vẫn là ở miền Bắc với sản lượng của cả nước là 213,6 nghìn tấn [107]. Trong khu
vực ASEAN, năng suất đậu tương năm 2009 của Việt Nam đứng thứ 3 trong số 6 nước
trồng đậu tương là Campuchia, Lào, Myanmar, Philipin, Thái Lan và Việt Nam. Tuy
nhiên so với các trung tâm sản xuất đậu tương của thế giới là Argentina, Brazil và Hoa
Kỳ thì sản lượng đậu tương của nước ta còn khá thấp [107]. Vì thế, để đáp ứng đủ nhu
cầu trong nước nên chúng ta phải nhập khẩu đậu tương với số lượng lớn từ các quốc
gia bên ngoài đặc biệt là Hoa Kỳ.
Tình trạng hạn hán ảnh hưởng tới tình hình sản xuất đậu tương không chỉ ở
Việt Nam mà ngay cả những nước sản xuất đậu tương hàng đầu thế giới như
Argentina. Thống kê cho thấy, sản lượng đậu tương của Argentina vào vụ mùa năm
2009 giảm từ 34,5 triệu tấn so với cùng thời điểm năm 2008 là 46,2 triệu tấn. Ở Việt
Nam, tình hình thiếu nước trầm trọng tại các địa phương làm cho sản lượng đậu tương
của năm 2009 giảm xuống chỉ còn 213,6 nghìn tấn so với năm 2007 là 275,2 nghìn tấn
và năm 2008 là 267,6 nghìn tấn [106]. Đậu tương là cây trồng thuộc nhóm cây có khả
2
năng chịu hạn kém. Chính vì vậy nghiên cứu tạo giống đậu tương có khả năng sống
trong điều kiện bất lợi về nước đang là hướng nghiên cứu rất được quan tâm của các
nhà chọn giống. Ở Việt Nam, nhiều giống đậu tương có khả năng chống chịu hạn đã
được chọn tạo thành công và đang được triển khai canh tác ở một số địa phương. Có
thể kể đến các giống DT96, DT2008 do các nhà khoa học tại Viện Di truyền Nông
nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam chọn tạo. Dòng đậu tương ML48,
ML61 do tác giả Chu Hoàng Mậu chọn tạo có khả năng chịu hạn cao [15]. Tuy nhiên
các phương pháp chọn giống truyền thống tốn nhiều thời gian, phức tạp và cần phải có
quần thể đủ lớn và không ổn định. Những nhược điểm của phương pháp truyền thống
có thể được khắc phục bằng việc áp dụng các kỹ thuật mới của công nghệ sinh học. Kỹ
thuật chuyển gen ở thực vật thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens đã