Xây dựng một nền kinh tế - xã hội phát triển bền vững đang trở thành một
trong những nhiệm vụ quan trọng, mang tính thời sự bức thiết đối với nhiều quốc
gia. Ở Việt Nam, phát triển bền vững miền núi còn gặp nhiều trở ngại do điều kiện
kinh tế xã hội, sự hiểu biết hạn chế của đội ngũ cán bộ quản lý cũng như của người
dân. Việc sử dụng tài nguyên chưa hợp với quy luật địa sinh thái lãnh thổ ở các khu
vực miền núi đã đưa đến hệ quả làm suy thoái và cạn kiệt tài nguyên, gây ảnh
hưởng xấu tới xu thế phát triển kinh tế xã hội và trực tiếp chi phối đến đời sống
cộng đồng. Do vậy, mục tiêu khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi
trường sinh thái trên từng đơn vị lãnh thổ cụ thể là một trong những vấn đề mang
tính chiến lược.
223 trang |
Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 1396 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phân tích cấu trúc các tổng hợp thể tự nhiên tỉnh Thái Nguyên phục vụ mục đích sử dụng hợp lý tài nguyên, phát triển bền vững, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÊ THỊ NGUYỆT
PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CÁC TỔNG HỢP THỂ TỰ NHIÊN
TỈNH THÁI NGUYÊN PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG HỢP LÝ
TÀI NGUYÊN, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Chuyên ngành : Địa lý tự nhiên
Mã số : 62 44 02 17
LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ
HÀ NỘI - 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ
CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
----------------
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ
CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
----------------
LÊ THỊ NGUYỆT
PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CÁC TỔNG HỢP THỂ TỰ NHIÊN
TỈNH THÁI NGUYÊN PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG HỢP LÝ
TÀI NGUYÊN, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Chuyên ngành : Địa lý tự nhiên
Mã số : 62 44 02 17
LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. TS. Nguyễn Lập Dân
2. PGS.TS Nguyễn Cẩm Vân
HÀ NỘI - 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng, đã đƣợc công bố theo đúng
quy định. Kết quả nghiên cứu của luận án chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một
nghiên cứu nào khác.
Nghiên cứu sinh
i
LỜI CẢM ƠN
Luận án đƣợc hoàn thành dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Lập
Dân và PGS.TS. Nguyễn Cẩm Vân. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy
cô hƣớng dẫn, những ngƣời đã đóng góp quan trọng cho sự thành công của luận án.
Trong quá trình hoàn thành luận án, tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp
đỡ của Ban lãnh đạo Viện Địa lý, Phòng Tài nguyên nƣớc mặt, Phòng Địa lý thổ
nhƣỡng và Tài nguyên đất, Phòng Địa lý khí hậu, Phòng Địa lý sinh vật, các Phòng
chuyên môn thuộc Viện Địa lý; Ban Giám đốc Học viện Khoa học và Công nghệ,
Phòng Đào tạo, Khoa Địa lý thuộc Học viện Khoa học và Công nghệ. Tác giả cũng
xin chân thành cảm ơn Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên,
Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Thái Nguyên, Chi cục kiểm lâm tỉnh Thái
Nguyên, Chi cục thống kê tỉnh Thái Nguyên, Trạm khí tƣợng tỉnh Thái Nguyên,
Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp đã tạo điều kiện cho tác giả có đƣợc cơ sở
tài liệu, số liệu phục vụ hƣớng nghiên cứu của luận án. Xin chân thành cảm ơn Ban
lãnh đạo Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện để
tác giả có thời gian và tâm sức hoàn thành luận án.
Tác giả cũng nhận đƣợc nhiều ý kiến quý báu của GS.TSKH. Phạm Hoàng
Hải, PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Chƣơng, PGS.TS. Nguyễn Thục Nhu, PGS.TS.
Nguyễn Ngọc Khánh, PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng... Ngoài ra, tác giả cũng nhận
đƣợc nhiều ý kiến của các nhà khoa học thuộc Viện Địa lý, Khoa Địa lý - Trƣờng
Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Khoa Địa lý - Trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên Hà
Nội.
Một lần nữa, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các Quý cơ quan, các
nhà khoa học nói trên cùng gia đình và bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ, tạo điều
kiện để tác giả hoàn thành luận án này.
Tác giả
Lê Thị Nguyệt
ii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................ ...i
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................................ii
MỤC LỤC.............................................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT........................................................................................v
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU............................................................................................vi
DANH MỤC HÌNH............................................................................................................viii
DANH MỤC PHỤ LỤC........................................................................................................x
MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CÁC TỔNG HỢP THỂ TỰ
NHIÊN PHỤC VỤ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG .... 6
1.1. SỰ TƢƠNG ĐỒNG Ý NGHĨA CỦA KHÁI NIỆM TỔNG HỢP THỂ TỰ NHIÊN VÀ
CẢNH QUAN ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN...6
1.2. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU .................................................. ..7
1.2.1. Nghiên cứu cấu trúc cảnh quan và đánh giá cảnh quan cho mục đích sử dụng hợp lý
lãnh thổ ................................................................................................................................ ..7
1.2.2. Nghiên cứu về sử dụng hợp lý tài nguyên, phát triển bền vững nông, lâm nghiệp ..... 19
1.2.3. Các nghiên cứu về lãnh thổ tỉnh Thái Nguyên ............................................................ 20
1.3. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC TỔNG HỢP
THỂ TỰ NHIÊN .................................................................................................................. 22
1.3.1. Cấu trúc cảnh quan .................................................................................................... 22
1.3.2. Mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên với cấu trúc tổng hợp
thể tự nhiên .......................................................................................................................... 27
1.3.3. Mối quan hệ giữa cấu trúc tổng hợp thể tự nhiên và hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp .. 28
1.3.4. Sử dụng hợp lý tài nguyên và phát triển bền vững nông, lâm nghiệp..............29
1.3.5. Đánh giá cảnh quan và hƣớng đánh giá cảnh quan phục vụ sử dụng hợp lý tài
nguyên, phát triển bền vững.................................................................................................32
1.3.6. Quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................... 35
Chƣơng 2: PHÂN TÍCH ĐA DẠNG CẤU TRÚC TỔNG HỢP THỂ TỰ NHIÊN
TỈNH THÁI NGUYÊN ...................................................................................................... 42
2.1. ĐẶC ĐIỂM CÁC NHÂN TỐ THÀNH TẠO TỔNG HỢP THỂ TỰ NHIÊN TỈNH
THÁI NGUYÊN .................................................................................................................. 42
2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên tỉnh Thái Nguyên ................... 42
2.1.2. Đặc điểm các hoạt động kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên ...................................... 64
2.2. ĐA DẠNG CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA TỔNG HỢP THỂ TỰ NHIÊN TỈNH
THÁI NGUYÊN...................................................................................................................67
2.2.1. Cấu trúc đứng của tổng hợp thể tự nhiên tỉnh Thái Nguyên...................................... 67
2.2.2. Cấu trúc ngang của tổng hợp thể tự nhiên tỉnh Thái Nguyên .................................... 76
2.3. ĐA DẠNG CẤU TRÚC CHỨC NĂNG VÀ ĐỘNG LỰC CỦA TỔNG HỢP THỂ TỰ
NHIÊN THÁI NGUYÊN ..................................................................................................... 86
2.3.1. Đa dạng chức năng của các tổng hợp thể tự nhiên tỉnh Thái Nguyên ....................... 86
2.3.2. Động lực tổng hợp thể tự nhiên tỉnh Thái Nguyên .................................................... 89
2.4. PHÂN VÙNG CẢNH QUAN TỈNH THÁI NGUYÊN ............................................... 91
2.4.1. Các tiêu chí phân vùng cảnh quan ............................................................................. 91
2.4.2. Các tiểu vùng cảnh quan Thái Nguyên ..................................................................... 92
iii
Chƣơng 3: ĐÁNH GIÁ CÁC TỔNG HỢP THỂ TỰ NHIÊN TỈNH THÁI NGUYÊN
PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG, LÂM NGHIỆP ................................. 97
3.1. CƠ SƠ ĐÁNH GIÁ CÁC TỔNG HỢP THỂ TỰ NHIÊN TỈNH THÁI NGUYÊN ĐỐI
VỚI PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM NGHIỆP ...................................................................... 97
3.1.1. Đối tƣợng và quy trình, phƣơng pháp đánh giá ......................................................... 97
3.1.2. Lựa chọn loại hình nông, lâm nghiệp phục vụ mục tiêu đánh giá ............................. 98
3.2. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THUẬN LỢI CỦA CÁC TỔNG HỢP THỂ TỰ NHIÊN ĐỐI
VỚI PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP................................................................................... 103
3.2.1. Đánh giá cho mục đích phát triển rừng phòng hộ ................................................. 103
3.2.2. Đánh giá cho mục đích phát triển rừng đặc dụng .................................................... 105
3.2.3. Đánh giá cho mục đích phát triển rừng sản xuất ..................................................... 108
3.3. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THUẬN LỢI CỦA CÁC TỔNG HỢP THỂ TỰ NHIÊN ĐỐI
VỚI PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP................................................................................110
3.3.1. Đánh giá cho cây lúa .................................................................................................. 110
3.3.2. Đánh giá cho cây đậu tƣơng .................................................................................... 113
3.3.3. Đánh giá cho cây chè trung du ................................................................................. 115
3.3.4. Đánh giá cho phát triển đồng cỏ chăn nuôi ............................................................ 118
Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN SẢN XUẤT NÔNG, LÂM
NGHIỆP TỈNH THÁI NGUYÊN...................................................................................122
4.1.1. Cách tiếp cận và quan điểm định hƣớng sử dụng hợp lý tài nguyên, phát triển bền
vững nông, lâm nghiệp miền núi ...................................................................................... 122
4.1.2. Hiện trạng sử dụng tài nguyên, môi trƣờng tỉnh Thái Nguyên ............................... 126
4.1.3. Quy hoạch tổng thể phát nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 và
định hƣớng đến năm 2030 ................................................................................................ 130
4.1.4. Kết quả đánh giá thích nghi của cảnh quan với các loại hình sử dụng nông, lâm nghiệp 132
4.4. ĐỊNH HƢỚNG KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG, LÂM NGHIỆP
TỈNH THÁI NGUYÊN......................................................................................................135
4.2.1. Các cảnh quan ƣu tiên phát triển lâm nghiệp .......................................................... 135
4.2.2. Các cảnh quan ƣu tiên phát triển nông nghiệp ........................................................ 137
4.2.3. Các cảnh quan ƣu tiên phát triển nông - lâm kết hợp ............................................. 137
4.2.4. Định hƣớng phát triển nông, lâm nghiệp tỉnh Thái Nguyên theo các tiểu vùng cảnh
quan ................................................................................................................................... 138
4.3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH NÔNG, LÂM
NGHIỆP TỈNH THÁI NGUYÊN......................................................................................142
4.3.1. Nhóm giải pháp phát triển bền vững về lĩnh vực kinh tế ........................................ 142
4.3.2. Nhóm giải pháp phát triển bền vững về lĩnh vực xã hội ........................................ 145
4.3.3. Nhóm giải pháp phát triển bền vững về lĩnh vực môi trƣờng ................................. 146
KẾT LUẬN........................................................................................................................148
NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐỂN
LUẬN ÁN ............................................................................................................................ I
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................... II
PHỤ LỤC............................................................................................................................XI
iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt Viết đầy đủ
BĐCQ Bản đồ cảnh quan
BVMT Bảo vệ môi trƣờng
CQ Cảnh quan
CQĐT Cảnh quan đô thị
CQNS Cảnh quan nhân sinh
CQNT Cảnh quan nông thôn
CNH - HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa
ĐGCQ Đánh giá cảnh quan
ĐKTN Điều kiện tự nhiên
KT-XH Kinh tế - xã hội
NCS Nghiên cứu sinh
PTBV Phát triển bền vững
STCQ Sinh thái cảnh quan
SDHLTN Sử dụng hợp lý tài nguyên
TNTN Tài nguyên thiên nhiên
THTTN Tổng hợp thể tự nhiên
TN Tự nhiên
v
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU
Bảng 1.1. So sánh các yếu tố tự nhiên và cấu trúc cảnh quan .................................. 28
Bảng 1.2. Quan hệ giữa CQ và hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp .................... 29
Bảng 1.3. Bảng cơ sở đánh giá chung ....................................................................... 35
Bảng 2.1. Độ dốc tỉnh Thái Nguyên ......................................................................... 46
Bảng 2.2. Diễn biến lƣợng mƣa tại trạm Thái Nguyên giai đoạn 2005 - 2013......... 50
Bảng 2.3. Một số đặc trƣng hình thái lƣu vực các sông chính tỉnh Thái Nguyên .... 53
Bảng 2.4. Tình hình sản xuất một số cây hàng năm giai đoạn 2000 - 2010 ..................... 64
Bảng 2.5. Chỉ tiêu các cấp phân loại CQ áp dụng cho tỉnh Thái Nguyên..78
Bảng 2.6. Chỉ số khô hạn theo mùa ở Thái Nguyên ................................................ 90
Bảng 3.1. Thành phần hóa học trong nguyên liệu chè trung du ............................. 100
Bảng 3.2. Bảng cơ sở đánh giá các chỉ tiêu lựa chọn đối với phát triển rừng phòng
hộ ở tỉnh Thái Nguyên .................................................................................................... 104
Bảng 3.3. Mức độ thích nghi của các cảnh quan đối với phát triển rừng phòng hộ ở
tỉnh Thái Nguyên .................................................................................................... 104
Bảng 3.4. Bảng cơ sở đánh giá các chỉ tiêu lựa chọn đối với phát triển rừng đặc
dụng ở tỉnh Thái Nguyên ........................................................................................ 106
Bảng 3.5. Mức độ thích nghi của các cảnh quan đối với phát triển rừng đặc dụng ở
tỉnh Thái Nguyên .................................................................................................... 107
Bảng 3.6. Bảng cơ sở đánh giá các chỉ tiêu lựa chọn đối với phát triển rừng sản xuất
ở tỉnh Thái nguyên ................................................................................................. 108
Bảng 3.7. Mức độ thích nghi của các cảnh quan đối với phát triển rừng sản xuất ở
tỉnh Thái Nguyên ..................................................................................................... 109
Bảng 3.8. Bảng cơ sở đánh giá các chỉ tiêu lựa chọn đối với phát triển cây lúa nƣớc
ở tỉnh Thái Nguyên ................................................................................................. 111
Bảng 3.9. Mức độ thích nghi của các cảnh quan đối với phát triển cây lúa nƣớc ở
tỉnh Thái Nguyên .................................................................................................... 112
Bảng 3.10. Bảng cơ sở đánh giá các chỉ tiêu lựa chọn đối với phát triển cây đậu
tƣơng ở tỉnh Thái Nguyên ...................................................................................... 114
vi
Bảng 3.11. Mức độ thích nghi của các cảnh quan đối với phát triển cây đậu tƣơng ở
tỉnh Thái Nguyên ..................................................................................................... 114
Bảng 3.12. Bảng cơ sở đánh giá các chỉ tiêu lựa chọn đối với phát triển cây chè
trung du ở tỉnh Thái Nguyên ................................................................................... 117
Bảng 3.13. Mức độ thích nghi của các cảnh quan đối với phát triển cây chè trung du
ở tỉnh Thái Nguyên ................................................................................................. 117
Bảng 3.14. Cơ sở đánh giá các chỉ tiêu lựa chọn đối với phát triển đồng cỏ chăn
nuôi ở tỉnh Thái Nguyên ........................................................................................ 119
Bảng 3.15. Mức độ thích nghi của các cảnh quan đối với phát triển đồng cỏ chăn
nuôi ở tỉnh Thái Nguyên ........................................................................................ 120
Bảng 4.1. Định hƣớng phát triển cây công nghiệp ngắn ngày tỉnh
Thái Nguyên ............................................................................................................ 131
Bảng 4.2. Định hƣớng phát triển cây chè tỉnh Thái Nguyên .................................. 131
Bảng 4.3. Phân tích kết quả đánh giá thích nghi của cảnh quan với hiện trạng và
Quy hoạch diện tích một số loại hình nông, lâm nghiệp đến năm 2030.................132
Bảng 4.4. Các cảnh quan ƣu tiên phát triển lâm nghiệp tỉnh Thái Nguyên ............ 135
Bảng 4.5. Các cảnh quan ƣu tiên phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên .......... 137
Bảng 4.6. Các cảnh quan ƣu tiên phát triển nông- lâm kết hợp ở tỉnh Thái Nguyên ... 138
Bảng 4.7. Một số mô hình kinh tế sinh thái ƣu tiên phát triển theo tiểu vùng cảnh
quan ở tỉnh Thái Nguyên.........................................................................................140
vii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Mô hình đơn hệ thống (V.X. Preobrajenxki)............................................23
Hình 1.2. Cấu trúc đứng của cảnh quan ................................................................... 23
Hình 1.3. Mô hình cấu trúc ngang (tầng bậc ) .......................................................... 25
Hình 1.4. Mô hình cấu trúc cảnh quan .................................................................... 27
Hình 1.5. Nội dung đánh giá cảnh quan .................................................................... 33
Hình 1.6. Sơ đồ quy trình đánh giá thích nghi sinh thái ........................................... 35
Hình 1.7. Quy trình nghiên cứu và phân tích cấu trúc tổng hợp thể tự nhiên tỉnh
Thái Nguyên phục vụ phát triển bền vững nông, lâm nghiệp..................................40
Hình 2.1 . Bản đồ hành chính tỉnh Thái Nguyên ............................................ ........42a
Hình 2.2. Bản đồ địa chất tỉnh Thái Nguyên .......................................................... 43a
Hình 2.3. Bản đồ địa hình tỉnh Thái Nguyên .......................................................... 46a
Hình 2.4. Diễn biến nhiệt độ trung bình năm theo các tháng của một số địa điểm tại
Thái Nguyên ............................................................................................................. 48
Hình 2.5. Lƣợng mƣa trung bình tháng ở Thái Nguyên .......................................... 49
Hình 2.6. Bản đồ sinh khí hậu tỉnh Thái Nguyên ................................................... 52a
Hinh 2.7. Bản đồ đất tỉnh Thái Nguyên .................................................................. 57a
Hình 2.8. Bản đồ thảm thực vật tỉnh Thái Nguyên ................................................. 59a
Hình 2.9. Cơ cấu lao động phân theo các ngành kinh tế ở tỉnh Thái Nguyên ........ 61
Hình 2.10. Giá trị sản xuất tỉnh Thái Nguyên phân theo các ngành kinh tế
năm 2012 ................................................................................................................... 63
Hình 2.11. Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản tỉnh Thái Nguyên
năm 2012 .................................................................................................................. 63
Hình 2.12. Diện tích và sản lƣợng chè tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000 – 2012 ........... 64
Hình 2.13. Mô hình thể hiện hệ thống các hợp phần tự nhiên của tổng thể cảnh
quan với các tổng thể hợp phần, các hợp phần và các yếu tố cảnh quan. ................. 75
Hình 2.14. Hệ thống các cấp phân loại cảnh quan áp dụng cho lãnh thổ
nghiên cứu ....................................................