Mục tiêu của luận án là nghiên cứu mối quan hệ giữa định hướng kinh
doanh, đổi mới công nghệ, đổi mới lao động và hiệu quả hoạt động của DNNVV tại
khu vực ĐBSCL, đồng thời đánh giá vai trò của thể chế chính sách trong mối quan
hệ này. Dựa trên lý thuyết doanh nghiệp, lý thuyết ra quyết định chiến lược của
Mintzberg (1973), lý thuyết vốn con người (Becker, 1962) và lý thuyết thể chế
(North, 1990), luận án đã thảo luận về nội hàm của các khái niệm chính sử dụng
trong nghiên cứu bao gồm hiệu quả hoạt động doanh nghiệp, đổi mới công nghệ,
đổi mới lao động, định hướng kinh doanh và chính sách phát triển để xây dựng
khung phân tích và mô hình nghiên cứu của luận án. Sử dụng mô hình hồi qui mở
rộng (ERM) trên qui mô khảo sát của DNNVV ở khu vực ĐBSCL, kết quả nghiên
cứu đã cho thấy: (i) Sự kết hợp gữa các biến đổi mới công nghệ, đổi mới lao động,
định hướng kinh doanh có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp,
trong đó đổi mới công nghệ là yếu tố tác động đi đầu, kế là đổi mới lao động và sau
cùng là định hướng kinh doanh; (ii) Quan hệ khách hàng được minh chứng là có
tính nội sinh tạo chi phối trong quan hệ giữa đổi mới công nghệ, đổi mới lao động,
định hướng kinh doanh và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp; (iii) Việc tác động ý
nghĩa của biến nội sinh lên hiệu quả hoạt động doanh nghiệp phổ biến đối với các
doanh nghiệp; (iv) Sự chi phối của biến nội sinh quan hệ khách hàng thể hiện rõ
những doanh nghiệp thuộc loại hình doanh nghiệp không là tư nhân, tức là những
doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp liên doanh/hợp tác giữa nhà nước và nước
ngoài nhưng phía nhà nước nắm trên 50% cổ phần; (v) Sự chi phối của biến nội sinh
thể hiện rõ đối với những doanh nghiệp có qui mô lao động thuộc nhóm doanh
nghiệp nhỏ và vừa, nhưng không thuộc loại doanh nghiệp siêu nhỏ.
Bên cạnh đó, nghiên cứu còn cho thấy chính sách liên quan về phát triển
doanh nghiệp của địa phương bao gồm: chính sách năng động, chính sách dịch vụ
hỗ trợ doanh nghiệp và chính sách đào tạo lao động ở địa phương đóng vai trò quan
trọng tạo nên sự quan hệ giữa đổi mới công nghệ, đổi mới lao động, định hướngxiii
kinh doanh và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Một khi các chính sách phát
triển ở các địa phương được thực hiện tốt hơn sẽ cho một tác động tích cực đến đổi
mới, định hướng kinh doanh và hiệu quả của doanh nghiệp.
232 trang |
Chia sẻ: thuylinhk2 | Lượt xem: 365 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phân tích đổi mới công nghệ, đổi mới lao động, định hướng kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở đồng bằng sông Cửu Long và chính sách phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
--------------
NGUYỄN ĐÌNH THÔNG
PHÂN TÍCH ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ, ĐỔI MỚI
LAO ĐỘNG, ĐỊNH HƢỚNG KINH DOANH
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
TP Hồ Chí Minh, Năm 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
--------------
NGUYỄN ĐÌNH THÔNG
PHÂN TÍCH ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ, ĐỔI MỚI
LAO ĐỘNG, ĐỊNH HƢỚNG KINH DOANH
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN
Chuyên ngành: Kinh tế phát triển
Mã số: 9310105
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS.TS. NGUYỄN TRỌNG HOÀI
TP Hồ Chí Minh, Năm 2022
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận án tiến sĩ với tên đề tài “Phân tích đổi mới công
nghệ, đổi mới lao động, định hƣớng kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và
vừa ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long và chính sách phát triển” là công trình
nghiên cứu của riêng tôi và được thực hiện dưới sự hướng dẫn của Người hướng
dẫn khoa học.
Kết quả nghiên cứu của luận án là trung thực. Nội dung của luận án chưa
từng được công bố trong bất kỳ công trình nào.
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022
Nghiên cứu sinh
Nguyễn Đình Thông
ii
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến GS.TS.
Nguyễn Trọng Hoài đã luôn tận tình theo sát hỗ trợ, định hướng nghiên cứu, giải
đáp những vướng mắc cũng như nhắc nhở tôi hoàn thành kế hoạch. Nhờ vậy, tôi đã
có thêm động lực và luôn nỗ lực cố gắng để hoàn thành Luận án này.
Tiếp theo, tôi xin chân thành cảm ơn Trưởng/Phó Khoa Kinh tế, các giảng
viên Khoa Kinh tế và những giảng viên đã giảng dạy và cung cấp cho tôi những
kiến thức bổ ích trong suốt quá trình học tập tại Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí
Minh. Tôi cũng chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trường, Viện trưởng, phó
Viện trưởng Viện đào tạo Sau đại học và các anh chị quản lý của Viện đào tạo Sau
đại học đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành các thủ tục trong quá trình học
tập cũng như thực hiện luận án.
Bên cạnh đó, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến những đồng nghiệp của tôi tại
Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Tiền Giang - nơi tôi đang công tác. Họ đã luôn tạo điều
kiện tốt nhất để tôi tập trung hoàn thành luận án của mình.
Cuối cùng, tôi chắc rằng mình sẽ không thể hoàn thành luận án này nếu
không có sự hỗ trợ và động viên từ phía những người thân trong gia đình. Do vậy,
tôi xin gửi lời cảm ơn và biết ơn sâu sắc nhất đến những người thân của tôi.
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022
Nghiên cứu sinh
Nguyễn Đình Thông
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................ viii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ........................................................................... ix
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ................................................................................. xi
TÓM TẮT ............................................................................................................... xii
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ...................................................................................... 1
1.1. Bối cảnh nghiên cứu ...................................................................................... 1
1.1.1. Bối cảnh doanh nghiệp Việt Nam và đồng bằng sông Cửu Long .......... 1
1.1.2. Bối cảnh nghiên cứu có liên quan ........................................................... 3
1.1.3. Vấn đề tác động nội sinh và ứng dụng ................................................... 7
1.2. Khoảng trống nghiên cứu .............................................................................. 9
1.3. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 12
1.4. Câu hỏi nghiên cứu ...................................................................................... 13
1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cưu ............................................................... 13
1.5.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 13
1.5.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 13
1.6. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 13
1.7. Ý nghĩa và đóng góp của nghiên cứu .......................................................... 14
1.8. Cấu trúc của luận án .................................................................................... 15
1.9. Tóm tắt Chương 1 ........................................................................................ 16
iv
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHUNG PHÂN TÍCH ........................ 18
2.1. Các khái niệm nghiên cứu chính ................................................................. 18
2.1.1. Đổi mới công nghệ................................................................................ 18
2.1.2. Đổi mới lao động .................................................................................. 22
2.1.3. Định hướng kinh doanh ........................................................................ 26
2.1.4. Hiệu quả hoạt động doanh nghiệp ........................................................ 32
2.1.5. Chính sách phát triển và ảnh hưởng doanh nghiệp ............................... 34
2.2. Cơ sở lý thuyết ............................................................................................. 35
2.2.1. Lý thuyết doanh nghiệp ........................................................................ 35
2.2.2. Lý thuyết ra quyết định chiến lược ....................................................... 41
2.2.3. Lý thuyết vốn con người ....................................................................... 42
2.2.4. Lý thuyết thể chế ................................................................................... 43
2.2.5. Đúc kết các lý thuyết ............................................................................ 43
2.3. Các nghiên cứu trước liên quan ................................................................... 46
2.3.1. Đổi mới công nghệ và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp .................... 46
2.3.2. Đổi mới lao động và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp ....................... 51
2.3.3. Định hướng kinh doanh và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp ............. 66
2.3.4. Vai trò chính sách phát triển trong phát triển hiệu quả hoạt động doanh
nghiệp ............................................................................................................... 80
2.4. Khung phân tích đề xuất cho luận án .......................................................... 88
2.4.1 Sự cấp thiết từ bối cảnh thực tiễn DNNVV .............................................. 88
2.4.2. Đúc kết cho phát triển Khung phân tích của luận án từ lý thuyết ............ 89
2.4.3. Khung phân tích đề xuất cho luận án ....................................................... 89
v
2.5. Tóm tắt Chương 2 ......................................................................................... 90
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................. 91
3.1. Giới thiệu ..................................................................................................... 91
3.2. Thiết kế nghiên cứu ..................................................................................... 91
3.3. Phát triển giả thuyết và mô hình nghiên cứu thực nghiệm .......................... 93
3.3.1. Quan hệ đổi mới công nghệ và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp có sự
chi phối bởi quan hệ khách hàng của doanh nghiệp .......................................... 93
3.3.2. Quan hệ đổi mới lao động và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp có sự
chi phối bởi quan hệ khách hàng của doanh nghiệp .......................................... 94
3.3.3. Quan hệ định hướng kinh doanh và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp
có sự chi phối bởi quan hệ khách ....................................................................... 95
3.3.4. Chính sách phát triển và sự tác động đến hiệu quả doanh nghiệp ........ 96
3.4. Mô hình nghiên cứu đề xuất ........................................................................ 99
3.4.1. Giới thiệu chung mô hình ..................................................................... 99
3.4.2. Biến nội sinh và biến công cụ đề xuất ................................................ 103
3.5. Dữ liệu nghiên cứu ................................................................................... 107
3.5.1. Dữ liệu nghiên cứu.............................................................................. 107
3.5.2. Phương pháp thu thập dữ liệu doanh nghiệp của Tổng cục Thống kê108
3.6. Cơ sở lý thuyết ước lượng biến nội sinh ................................................... 112
3.7. Mô hình ứng dụng áp dụng kiểm định giả thuyết nghiên cứu có biến nội
sinh ................................................................................................................... 116
3.8. Tóm tắt chương 3 ....................................................................................... 118
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGIÊN CỨU ............................................................... 120
4.1. Thực trạng phát triển doanh nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long ........... 120
vi
4.2. Mô hình nghiên cứu thực nghiệm .............................................................. 138
4.2.1. Mô hình phân tích tác động của đổi mới công nghệ, đổi mới lao động,
định hướng kinh doanh đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp và chỉ ra sự chi
phối của tác động nội sinh trong quan hệ khách hàng. .................................... 138
4.2.2. Mô hình sự chi phối của chính sách phát triển đến hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp. ................................................................................................... 139
4.3. Ước lượng mô hình và kiểm định giả thuyết ............................................. 140
4.3.1. Thống kê mô tả các biến ..................................................................... 140
4.3.2. Kiểm định giả thuyết mối quan hệ giữa đổi mới công nghệ, đổi mới lao
động, định hướng kinh doanh và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp. .............. 142
4.3.3. Kiểm định giả thuyết sự chi phối của chính sách phát triển đến hiệu quả
hoạt động của doanh nghiệp ............................................................................. 146
4.3.4. Thảo luận kết quả và đóng góp mới ................................................... 151
4.4. Tóm tắt Chương 4 ....................................................................................... 153
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................... 154
5.1. Kết luận ...................................................................................................... 154
5.1.1 Kết luận về thực trạng DNNVV ĐBSCL ................................................ 154
5.1.2 Kết luận về phần lý thuyết và khung phân tích/giả thuyết nghiên cứu ... 155
5.1.3 Kết luận về việc lựa chọn phương pháp ERM và vấn đề biến nội sinh .. 155
5.1.4 Kết luận về kiểm định các giả thuyết nghiên cứu ................................... 156
5.1.5 Kết luận về việc kết quả nghiên cứu với khoảng trống nghiên cứu ........ 157
5.2. Gợi ý chính sách ........................................................................................ 158
5.2.1. Nhóm chính sách thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới công nghệ ............ 158
5.2.2. Nhóm chính sách thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới lao động ............... 160
vii
5.2.3. Nhóm chính sách mở rộng mạng lưới quan hệ khách hàng cho doanh
nghiệp ............................................................................................................. 162
5.2.4. Nâng cao chất lượng quản lý, điều hành của chính quyền địa phương
trong phát triển doanh nghiệp ........................................................................... 164
5.3. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo .................................... 165
5.4. Tóm tắt Chương 5 ....................................................................................... 166
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
viii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CR Customer relationship (Quan hệ khách hàng)
CSTP Chỉ số thành phần
DN DN
DNNVV DN nhỏ và vừa
ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long
EO Entrepreneurial Orientation (Định hướng kinh doanh)
ERM Extended Regression Model (Hồi quy mở rộng)
FP Firm performance (Hiệu quả hoạt động DN)
GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội)
LI Labor innovation (Đổi mới lao động)
PCI Provincial Competitiveness Index (Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh)
ROA Return On Asset (Lợi nhuận trên tổng tài sản)
ROE Return On Equity (Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu)
ROS Return On Sales (Lợi nhuận trên doanh thu)
TI Technological innovation (Đổi mới công nghệ)
VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Industry (Phòng Thương mại và
công nghiệp Việt Nam)
ix
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Tóm tắt các khái niệm liên quan và nguồn gốc tác giả ............................ 30
Bảng 2.2. Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa đổi mới công nghệ và hiệu quả hoạt
động doanh nghiệp .................................................................................................... 49
Bảng 2.3. Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa đổi mới lao động và hiệu quả hoạt
động doanh nghiệp .................................................................................................... 61
Bảng 2.4. Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa định hướng kinh doanh và hiệu quả
hoạt động doanh nghiệp ............................................................................................ 74
Bảng 2.5. Các nghiên cứu về vai trò của chính sách phát triển đến hiệu quả hoạt
động doanh nghiệp .................................................................................................... 82
Bảng 3.1: Tổng hợp các biến được đề xuất trong mô hình nghiên cứu .................. 105
Bảng 4.1: Số lượng doanh nghiệp đang hoạt động và mật độ doanh nghiệp bình quân
trên 1.000 dân ........................................................................................................... 121
Bảng 4.2: Tỷ trọng doanh nghiệp đang hoạt động .................................................. 121
Bảng 4.3: Số lượng doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động ........... 122
Bảng 4.4: Tỷ trọng doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động .......... 123
Bảng 4.5: Số lượng doanh nghiệp ngừng kinh doanh và giải thể ........................... 124
Bảng 4.6: Tỷ trọng doanh nghiệp ngừng kinh doanh và giải thể ............................ 125
Bảng 4.7: Lao động, nguồn vốn, tài sản cố định và đầu tư dài hạn của doanh nghiệp
................................................................................................................................. 126
Bảng 4.8: Tỷ trọng lao động, nguồn vốn, tài sản cố định và đầu tư dài hạn .......... 127
Bảng 4.9: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu và chỉ số nợ .......................................................... 129
Bảng 4.10: Vốn và tài sản cố định bình quân một lao động ................................... 130
Bảng 4.11: Tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh có lãi, thua lỗ ..................................... 131
x
Bảng 4.12: Doanh thu thuần và lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp ................ 131
Bảng 4.13: Tỷ trọng doanh thu thuần và lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp .. 132
Bảng 4.14: ROS, ROA, ROE của doanh nghiệp ..................................................... 134
Bảng 4.15: Kết quả thống kê mô tả ......................................................................... 141
Bảng 4.16: Kết quả ước lượng mô hình theo ERM ................................................ 143
Bảng 4.17: Kết quả kiểm định................................................................................. 146
Bảng 4.18: Thông tin các biến trong mô hình thuộc dữ liệu nhóm 2 ..................... 147
Bảng 4.19: Kết quả ước lượng tác động CR đến FP qua chính sách phát triển ...... 150
xi
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 2.1: Khung phân tích đề xuất cho nghiên cứu – Nguồn: Đề xuất của tác giả .... 90
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu – Nguồn: Đề xuất của tác giả ................................. 92
Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu đề xuất 1 – Nguồn: Đề xuất của tác giả ................. 101
Hình 3.3: Mô hình nghiên cứu đề xuất 2 – Nguồn: Đề xuất của tác giả ................. 102
xii
TÓM TẮT
Mục tiêu của luận án là nghiên cứu mối quan hệ giữa định hướng kinh
doanh, đổi mới công nghệ, đổi mới lao động và hiệu quả hoạt động của DNNVV tại
khu vực ĐBSCL, đồng thời đánh giá vai trò của thể chế chính sách trong mối quan
hệ này. Dựa trên lý thuyết doanh nghiệp, lý thuyết ra quyết định chiến lược của
Mintzberg (1973), lý thuyết vốn con người (Becker, 1962) và lý thuyết thể chế
(North, 1990), luận án đã thảo luận về nội hàm của các khái niệm chính sử dụng
trong nghiên cứu bao gồm hiệu quả hoạt động doanh nghiệp, đổi mới công nghệ,
đổi mới lao động, định hướng kinh doanh và chính sách phát triển để xây dựng
khung phân tích và mô hình nghiên cứu của luận án. Sử dụng mô hình hồi qui mở
rộng (ERM) trên qui mô khảo sát của DNNVV ở khu vực ĐBSCL, kết quả nghiên
cứu đã cho thấy: (i) Sự kết hợp gữa các biến đổi mới công nghệ, đổi mới lao động,
định hướng kinh doanh có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp,
trong đó đổi mới công nghệ là yếu tố tác động đi đầu, kế là đổi mới lao động và sau
cùng là định hướng kinh doanh; (ii) Quan hệ khách hàng được minh chứng là có
tính nội sinh tạo chi phối trong quan hệ giữa đổi mới công nghệ, đổi mới lao động,
định hướng kinh doanh và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp; (iii) Việc tác động ý
nghĩa của biến nội sinh lên hiệu quả hoạt động doanh nghiệp phổ biến đối với các
doanh nghiệp; (iv) Sự chi phối của biến nội sinh quan hệ khách hàng thể hiện rõ
những doanh nghiệp thuộc loại hình doanh nghiệp không là tư nhân, tức là những
doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp liên doanh/hợp tác giữa nhà nước và nước
ngoài nhưng phía nhà nước nắm trên 50% cổ phần; (v) Sự chi phối của biến nội sinh
thể hiện rõ đối với những doanh nghiệp có qui mô lao động thuộc nhóm doanh
nghiệp nhỏ và vừa, nhưng không thuộc loại doanh nghiệp siêu nhỏ.
Bên cạnh đó, nghiên cứu còn cho thấy chính sách liên quan về phát triển
doanh nghiệp của địa phương bao gồm: chính sách năng động, chính sách dịch vụ
hỗ trợ doanh nghiệp và chính sách đào tạo lao động ở địa phương đóng vai trò quan
trọng tạo nên sự quan hệ giữa đổi mới công nghệ, đổi mới lao động, định hướng
xiii
kinh doanh và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Một khi các chính sách phát
triển ở các địa phương được thực hiện tốt hơn sẽ cho một tác động tích cực đến đổi
mới, định hướng kinh doanh và hiệu quả của doanh nghiệp.
Từ khóa: định hướng kinh doanh, đổi mới công nghệ, đổi mới lao động,
hiệu quả hoạt động doanh nghiệp, quan hệ khách hàng
xiv
ABSTRACT
The objective of the study is to research the relationship between business
orientation, technological innovation, labor innovation and performance of SMEs in
the Mekong Delta region, and at the same time evaluate the role of policy
institutions in this relationship. Based on enterprise theory, strategic decision-
making theory of Mintzberg (1973), human capital