Luận án Phát huy tính nhân văn trong kiến trúc đương đại Việt Nam

Tiếp cận nhân học sử dụng các kết quả nghiên cứu về con người (thể chất, nhân trắc, tâm lý, tinh thần, tình cảm, ý thức, bản năng,.) để tạo dựng kiến trúc - lấy con người làm trung tâm với vai trò quyết định. KTS là chủ thể sáng tạo, nhưng phải quan tâm đến những con người khác là chủ thể sử dụng và thụ hưởng kiến trúc. Họ cũng có nhu cầu cần được đáp ứng, có cảm xúc và nhận thức cần được tôn trọng. Tiếp cận nhân học cổ điển lấy hình mẫu là con người lý tưởng (theo Thượng đế), sau đến con người điển hình đại diện cho số đông, nhưng không phải cho tất cả, nên kết quả chung chung, trừu tượng, không thể hiện được cái riêng sinh động trực quan. Chủ nghĩa công năng cũng dựa trên tiếp cận nhân học một cách duy lý: từ nhân trắc học (các kích thước điển hình của con người) và công thái học (các trạng thái và tư thế hoạt động) mà xác định hình dạng và kích thước không gian phù hợp. Cái bất cập là chỉ thuận tiện cho các quá trình cơ học mà không tính đến sự phù hợp với các nhu cầu tinh thần, không quan tâm đến các yếu tố phi vật chất (cảm xúc, tâm lý, ý thức, quan niệm,.); điển hình hóa thì chỉ lọc lấy những yếu tố tương đồng về cấu trúc và hình thể mà loại bỏ mọi sự khác biệt, phong phú và đa dạng. Vì thế kiến trúc hiện đại bị phê phán là phi nhân tính, phi VH, phi bản sắc. Nguyên nhân là dù xuất phát từ con người, nhưng chỉ quan tâm đến phương diện lý tính; sau đó lại thực hiện bằng phép quy giản (Reduction) của nhận thức luận theo tư duy khoa học duy lý. Tức là từ các hiện tượng đa dạng, phức tạp của thực tiễn chỉ chú trọng rút ra nguyên lý khoa học khách quan, trung tính và đơn giản, mà gạt ra ngoài những mục đích, giá trị và ý nghĩa đối với sự sinh tồn con người vốn chứa đựng trong hiện thực kinh nghiệm. Làm như vậy đúng về logic - nhưng chưa đủ.

pdf232 trang | Chia sẻ: Tuệ An 21 | Ngày: 08/11/2024 | Lượt xem: 72 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát huy tính nhân văn trong kiến trúc đương đại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN TRẦN LIÊM PHÁT HUY TÍNH NHÂN VĔN TRONG KIẾN TRÚC ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KIẾN TRÚC Hà Nội - 2023 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN TRẦN LIÊM PHÁT HUY TÍNH NHÂN VĔN TRONG KIẾN TRÚC ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH KIẾN TRÚC MÃ SỐ: 9580101 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. TS.KTS. HOÀNG VĔN TRINH 2. TS.KTS. TRẦN ĐỨC KHUÊ Hà Nội - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Nguyễn Trần Liêm ii LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, đến nay tôi đã hoàn thành luận án “PHÁT HUY TÍNH NHÂN VĔN TRONG KIẾN TRÚC ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM”. Tôi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc tới cố PGS.TS. Trịnh Hồng Đoàn, người thầy đầu tiên đã định hướng tôi đến nghiên cứu này, mở ra cho tôi một chặng đường mới nhiều gian nan thách thức nhưng cũng tràn đầy ý nghĩa của nghề Kiến trúc sư. Tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy giáo TS.KTS Hoàng Vĕn Trinh và TS.KTS Trần Đức Khuê - những người đã tiếp nối định hướng ban đầu của luận án, trực tiếp hướng dẫn và hết lòng dìu dắt tôi. Xin cảm ơn thầy TS.KTS Nguyễn Trí Thành - người đã luôn luôn đồng hành, luôn là điểm tựa vững chắc cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. Trí tuệ, sự kiên nhẫn, nhiệt thành và niềm tin của các thầy chính là động lực to lớn giúp tôi hoàn thành luận án. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các chuyên gia và các nhà khoa học đã dành thời gian đọc, trao đổi và đóng góp rất nhiều ý kiến quý báu để luận án trở nên hoàn thiện và có nhiều ý nghĩa hơn. Xin cảm ơn Khoa Kiến trúc, Khoa Sau đại học, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã tạo điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án. Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã luôn đồng hành, sẻ chia, hỗ trợ. Sau cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến cha mẹ và gia đình - những người đã luôn luôn sát cánh và ủng hộ tôi vô điều kiện, là nguồn động viên, khích lệ, đặc biệt trong những lúc khó khĕn nhất. Tác giả luận án iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................. 1 2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................................. 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 2 4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................ 3 5. Nội dung nghiên cứu .................................................................................................. 3 6. Kết quả nghiên cứu .................................................................................................... 3 7. Những đóng góp mới của luận án .............................................................................. 4 8. Ý nghĩa khoa học của luận án .................................................................................... 4 9. Các khái niệm và thuật ngữ sử dụng trong luận án .................................................... 4 10. Cấu trúc luận án ......................................................................................................... 5 PHẦN NỘI DUNG .............................................................................................................. 6 Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NHÂN VĔN TRONG KIẾN TRÚC ...................... 7 1.1. Vấn đề nhân vĕn trong lịch sử nhân loại .................................................................... 7 1.1.1. Khái niệm “nhân vĕn” và “tính nhân vĕn” .................................................................. 7 1.1.1.1. Khái niệm Humanity / Humanism ở phương Tây................................................. 7 1.1.1.2. Khái niệm “nhân vĕn” và “tính nhân vĕn” ở Việt Nam. ..................................... 8 1.1.2. Yếu tố nhân vĕn thời cổ đại và trung đại ................................................................... 10 1.1.3. Tư tưởng nhân vĕn thời Phục hưng ........................................................................... 11 1.1.4. Chủ nghĩa nhân vĕn thời cận - hiện đại ..................................................................... 12 1.2. Vấn đề nhân vĕn trong nghệ thuật ............................................................................ 13 1.2.1. Yếu tố nhân vĕn trong nghệ thuật dân gian ............................................................... 13 1.2.2. Yếu tố nhân vĕn trong nghệ thuật hàn lâm phương Tây ........................................... 14 1.2.3. Yếu tố nhân vĕn trong nghệ thuật hiện đại và đương đại .......................................... 15 1.2.4. Giá trị nhân vĕn trong tác phẩm nghệ thuật............................................................... 15 1.3. Vấn đề nhân vĕn và yếu tố con người trong kiến trúc ............................................ 17 1.3.1. Sự hiện diện của yếu tố “con người” trong kiến trúc phương Tây ............................ 17 1.3.1.1. Yếu tố con người trong kiến trúc từ cổ đại tới hiện đại ..................................... 17 1.3.1.2. Sự quan tâm đến yếu tố con người trong kiến trúc đương đại ........................... 20 1.3.2. Sự hiện diện của yếu tố “con người” trong kiến trúc phương Đông ......................... 22 1.3.2.1. Yếu tố con người trong kiến trúc Ấn Độ ............................................................ 22 1.3.2.2. Yếu tố Con người trong kiến trúc Trung Quốc .................................................. 24 1.3.2.3. Yếu tố Con người trong kiến trúc Nhật Bản....................................................... 27 1.3.3. Từ yếu tố “con người” đến giá trị nhân vĕn trong kiến trúc ...................................... 30 1.3.3.1. Kiến trúc phản ánh nhận thức của con người trong mối quan hệ với tự nhiên . 30 1.3.3.2. Kiến trúc và mối quan hệ giữa con người với cộng đồng - xã hội ..................... 31 1.4. Thực trạng kiến trúc Việt Nam nhìn từ quan điểm nhân vĕn ................................ 32 1.4.1. Kiến trúc dân gian / truyền thống thời kỳ phong kiến ............................................... 32 iv 1.4.2. Kiến trúc Việt Nam thời kỳ cận - hiện đại................................................................. 36 1.4.3. Kiến trúc Việt Nam sau nĕm 1986 ............................................................................ 40 1.4.3.1. Tình hình chung ................................................................................................. 40 1.4.3.2. Xu hướng Kiến trúc vì cộng đồng ...................................................................... 42 1.5. Vấn đề nhân vĕn trong đào tạo kiến trúc sư ............................................................ 43 1.5.1. Các trường phái đào tạo kiến trúc sư trên thế giới .................................................... 43 1.5.2. Đào tạo kiến trúc sư ở Việt Nam ............................................................................... 45 1.5.2.1. Quá trình phát triển đào tạo kiến trúc sư ở Việt Nam ....................................... 45 1.5.2.2. Thực trạng đào tạo kiến trúc sư tại Việt Nam dưới góc độ nhân vĕn ................ 46 1.6. Tình hình nghiên cứu về vấn đề nhân vĕn trong kiến trúc ..................................... 48 1.6.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài ........................................................................... 48 1.6.2. Tình hình nghiên cứu trong nước .............................................................................. 51 1.6.3. Những vấn đề tồn tại và hướng nghiên cứu của luận án ........................................... 55 Chương 2. CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA TÍNH NHÂN VĔN TRONG KIẾN TRÚC ĐƯƠNG ĐẠI ....................................................................................... 56 2.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu .................................................................... 56 2.1.1. Tính nhân vĕn trong kiến trúc.................................................................................... 56 2.1.2. Phương pháp luận nghiên cứu ................................................................................... 57 2.1.2.1. Phương pháp luận nhân vĕn .............................................................................. 57 2.1.2.2. Phương thức tiếp cận nhân học ......................................................................... 58 2.1.2.3. Tư duy hệ thống và tổng hợp .............................................................................. 60 2.1.2.4. Các phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 61 2.2. Cơ sở triết học của tính nhân vĕn ............................................................................. 62 2.2.1. Hệ vấn đề con người trong triết học hiện đại ............................................................ 62 2.2.2. Chủ nghĩa duy vật nhân vĕn ...................................................................................... 64 2.2.3. Quan hệ Con người - Kiến trúc nhìn từ góc độ triết học ........................................... 66 2.3. Cơ sở vĕn hóa của tính nhân vĕn .............................................................................. 70 2.3.1. Cấu trúc của hệ thống vĕn hóa................................................................................... 70 2.3.2. Quan hệ giữa vĕn hóa và kiến trúc ............................................................................ 72 2.3.3. Tính nhân vĕn trong vĕn hóa truyền thống Việt Nam ............................................... 75 2.4. Các cơ sở xã hội học của tính nhân vĕn .................................................................... 78 2.4.1. Hệ thống nhu cầu của con người ............................................................................... 78 2.4.2. Con người trong cộng đồng và con người trong xã hội ............................................. 80 2.4.3. Hệ giá trị cơ bản của con người ................................................................................. 82 2.4.4. Xu thế nhân vĕn hóa trong sự phát triển của xã hội đương đại ................................. 84 2.5. Cơ sở nhân vĕn trong phương pháp luận sáng tác kiến trúc ................................. 85 2.5.1. Nhận thức nhân vĕn về kiến trúc ............................................................................... 85 2.5.2. Tư duy sáng tạo và ý tưởng kiến trúc ........................................................................ 87 2.5.3. Giá trị tổng hợp của kiến trúc .................................................................................... 89 2.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính nhân vĕn trong kiến trúc Việt Nam ..................... 92 2.6.1. Môi trường pháp lý và tính nhân vĕn ........................................................................ 92 v 2.6.2. Định hướng phát triển vĕn hóa và kiến trúc Việt Nam .............................................. 93 2.6.3. Điều kiện kinh tế và tính nhân vĕn ............................................................................ 94 2.6.4. Điều kiện kỹ thuật - công nghệ và tính nhân vĕn ...................................................... 96 2.6.5. Môi trường vĕn hóa đô thị và tính nhân vĕn ............................................................. 97 2.7. Kinh nghiệm thực tiễn về kiến trúc theo hướng nhân vĕn ..................................... 99 2.7.1. Kinh nghiệm kiến trúc thế giới .................................................................................. 99 2.7.2. Yếu tố nhân vĕn trong kiến trúc của các KTS tiêu biểu đoạt giải Pritzker ............. 101 Chương 3. PHÁT HUY TÍNH NHÂN VĔN TRONG KIẾN TRÚC ĐƯƠNG ĐẠI VÀ ĐÀO TẠO KTS Ở VIỆT NAM.................................................................... 103 3.1. Quan điểm và nguyên tắc ......................................................................................... 103 3.1.1. Quan điểm về tính NV và phát huy tính NV trong kiến trúc .................................. 103 3.1.2. Nguyên tắc phát huy tính NV trong kiến trúc ......................................................... 103 3.2. Phát huy tính nhân vĕn trong sáng tác kiến trúc .................................................. 105 3.2.1. Mạch nhân vĕn trong kiến trúc ................................................................................ 105 3.2.2. Các đặc trưng nhân vĕn của kiến trúc ...................................................................... 107 3.2.2.1. Nội dung nhân vĕn (khía cạnh chức nĕng) ...................................................... 107 3.2.2.2. Mục tiêu nhân vĕn (đối tượng phục vụ) ........................................................... 110 3.2.2.3. Biểu hiện nhân vĕn (khía cạnh hình thức) ....................................................... 113 3.2.2.4. Hiệu quả nhân vĕn (khía cạnh giá trị) ............................................................. 115 3.2.3. Tiếp cận nhân vĕn trong sáng tác kiến trúc ............................................................. 117 3.2.3.1. Đề cao vai trò và xây dựng nội dung tinh thần của kiến trúc .......................... 117 3.2.3.2. Cụ thể hóa đặc điểm nhân vĕn của yếu tố con người trong kiến trúc ............. 120 3.2.3.3. Tôn trọng cái riêng của các đối tượng “con người” để hóa giải các mâu thuẫn trong kiến trúc .................................................................................................. 122 3.3. Tiếp cận nhân vĕn trong đào tạo KTS tại Việt Nam ............................................. 123 3.3.1. Định hướng nhân vĕn trong chương trình đào tạo ................................................... 123 3.3.2. Phát triển nĕng lực sáng tạo cá nhân ....................................................................... 125 3.3.2.1. Bồi dưỡng mỹ cảm............................................................................................ 126 3.3.2.2. Rèn luyện sự nhạy cảm ..................................................................................... 127 3.3.2.3. Làm giàu tiềm thức bằng những cảm xúc tự nhiên .......................................... 128 3.3.3. Vận dụng quan điểm về tính nhân vĕn để phân tích tác phẩm kiến trúc ................. 129 3.3.4. Tiếp cận nhân vĕn trong nội dung và phương pháp đào tạo KTS ........................... 131 3.3.5. Thử nghiệm cách tiếp cận nhân vĕn trong đồ án của sinh viên ............................... 138 3.3.5.1. Đồ án CLB nghệ thuật Sông Hồng - Giải Nhì Loa Thành 2014 ...................... 139 3.3.5.2. Đồ án Trung tâm vĕn hóa sách Hà Nội - Giải Nhất ArchiPrix SEA 2016 ...... 140 3.3.5.3. Đồ án Bảo tàng Công viên địa chất Đồng Vĕn - Giải Nhất Loa Thành 2018 . 141 3.3.5.4. Đồ án Kết nối - Giải Nhất cuộc thi Không gian sáng tạo Hà Nội - 2021 ........ 142 3.4. Bàn luận về các kết quả nghiên cứu ........................................................................ 143 3.4.1. Về giá trị nhân vĕn trong kiến trúc .......................................................................... 143 3.4.2. Về mối liên hệ với vấn đề bản sắc VH trong kiến trúc ........................................... 144 3.4.3. Về phương thức tiếp cận nhân vĕn trong sáng tác kiến trúc ................................... 145 3.4.4. Về định hướng phát huy giá trị nhân vĕn trong đào tạo KTS .................................. 146 vi KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ ............................................................................................. 148 1. Kết luận .................................................................................................................... 148 2. Kiến nghị .................................................................................................................. 149 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ....................................................................................................................... KH1 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. TK1 PHỤ LỤC ......................................................................................................................... PL1 Phụ lục 1. PHÂN TÍCH TÁC PHẨM KIẾN TRÚC TRÊN QUAN ĐIỂM VỀ TÍNH NHÂN VĔN VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG NHÂN VĔN.................................. PL1 Phụ lục 2. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH KIẾN TRÚC CỦA CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO CÓ UY TÍN TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC........................... PL14 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DVNV: Duy vật nhân vĕn DVBC: Duy vật biện chứng DVLS: Duy vật lịch sử ĐH: Đại học KH-CN: Khoa học - công nghệ KH-KT: Khoa học - kỹ thuật KTS: Kiến trúc sư KT-XH: Kinh tế - Xã hội LĐ: Lao động LL-PB: Lí luận - Phê bình Nxb.: Nhà xuất bản NV: Nhân vĕn QH-KT: Quy hoạch - Kiến trúc QH: Quy hoạch STTN: Sinh thái tự nhiên STNV: Sinh thái nhân vĕn SV: Sinh viên SX: Sản xuất TBCN / CNTB: Tư bản chủ nghĩa / Chủ nghĩa tư bản Tr.CN: Trước công nguyên Tk.: Thế kỷ UIA: Hội kiến trúc sư quốc tế Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh VD: Ví dụ UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Vĕn hoá của Liên Hợp Quốc VH: Vĕn hóa VH-XH: Vĕn hóa - Xã hội WB: Ngân hàng thế giới (World Bank) WTO: Tổ chức thương mại thế giới XD: Xây dựng XH: Xã hội XHCN / CNXH: Xã hội chủ nghĩa / Chủ nghĩa xã hội XH-NV: Xã hội - Nhân vĕn viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Các nội dung nhân vĕn của kiến trúc ................................................................ 109 Bảng 3.2: Các mục tiêu nhân vĕn của kiến trúc ................................................................. 112 Bảng 3.3: Các biểu hiện của tính nhân vĕn trong kiến trúc ............................................... 114 Bảng 3.4: Hiệu quả nhân vĕn - Giá trị nhân vĕn của kiến trúc .......................................... 117 Bảng 3.5: Hệ thống đồ án giai đoạn cơ bản (Nĕm 1-2) ..................................................... 134 Bảng 3.6: Hệ thống đồ án giai đoạn chuyển tiếp (Nĕm 3) ................................................. 135 Bảng 3.7: Hệ thống đồ án giai đoạn nâng cao (Nĕm 4-5) ................................................. 135 ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Chú Tễu (rối nước) .............................................................................................. 13 Hình 1.2: “Sự tạo dựng Adam”. Michelangielo (1511) ....................................................... 14 Hình 1.3: The Sistine Madonna - Raphael (1514) ............................................................... 14 Hình 1.4. “Thực chất cái gì làm cho hôm nay đa dạng và hấp dẫn đến thế”- Richard Hamilton (1956) ................................................................................................................................... 15 Hình 1.5: Hình thức cư trú thời kỳ đồ đá cũ và đồ đá mới. ................................................. 17 Hình 1.6: Acropolis - Athène, Hy Lạp (tk.V tr.CN) ............................................................ 18 Hình 1.7: Vitruvian Man và thành phố Milano hình tròn (Leonardo da Vinci) - Thế kỷ XVI. ............................................................................................................................................. 19 Hình 1.8: Biệt thự trên thác – Pennsylvania, Hoa Kỳ (1935), KTS. Frank Lloyd Wright .. 20 Hình 1.9: Fuji Kindergarten, KTS Ta

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_phat_huy_tinh_nhan_van_trong_kien_truc_duong_dai_vie.pdf
  • pdf02. Tóm tắt luận án tiếng Việt. NCS Nguyễn Trần Liêm.pdf
  • pdf03. Tóm tắt luận án tiếng Anh. NCS Nguyễn Trần Liêm.pdf
  • pdf04. Thông tin đóng góp mới tiếng Việt. NCS Nguyễn Trần Liêm.pdf
  • pdf05. Thông tin đóng góp mới tiếng Anh. NCS Nguyễn Trần Liêm.pdf
  • pdf06. Quyết định Hội đồng cấp trường. NCS Nguyễn Trần Liêm.pdf