Luận án Phát triển công nghiệp chế biến thủy sản tại tỉnh Trà Vinh

Ngành chế biến thủy sản đã và đang không ngừng phát triển và cải tiến liên tục, đặc biệt là ở các quốc gia đang phát triển [129], [204], [214]. Ở Việt Nam, ngành thu sản nói chung và ngành công nghiệp chế biến thu sản nói riêng là ngành kinh tế quan trọng được chú trọng quy hoạch để phát triển từ trung ương đến địa phương. Vì thế, từ năm 2008 Việt Nam là nước sản xuất thủy sản lớn thứ ba trên thế giới (sau Trung Quốc và Ấn Độ) [125] và là nước đứng vị trí thứ tư trên thế giới về xuất khẩu thu sản vào năm 2018. Tiếp tục theo định hướng của Chính phủ về phát triển chế biến và thương mại thủy sản thông qua tổ chức lại sản xuất, gắn kết chế biến, tiêu thụ với sản xuất nguyên liệu; ưu tiên phát triển các sản phẩm giá trị gia tăng; nâng cao chất lượng và bảo vệ môi trường [76], một lần nữa, trong chiến lược phát triển công nghiệp [77] được đề cập đến như ưu tiên nâng cao t lệ chế biến các sản phẩm thủy hải sản chủ lực, sản phẩm chế biến xuất khẩu có tính cạnh tranh cao, đồng thời, đảm bảo nguồn nguyên liệu đủ tiêu chuẩn để phục vụ cho công nghiệp chế biến. Và trong quy hoạch phát triển ngành công nghiệp cũng đã thể hiện quan điểm tập trung phát triển ngành công nghiệp chế biến thủy sản theo hướng hiện đại, tăng trưởng về giá trị sản xuất công nghiệp, nâng cao t trọng cơ cấu ngành chế biến trong cơ cấu ngành công nghiệp và gia tăng t trọng sản phẩm giá trị gia tăng đáp ứng nhu cầu thị trường. Trên cơ sở những định hướng lớn của chính phủ, địa phương tiến hành xây dựng định hướng, mục tiêu để phát triển ngành phù hợp.

pdf217 trang | Chia sẻ: thuylinhk2 | Ngày: 27/12/2022 | Lượt xem: 396 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển công nghiệp chế biến thủy sản tại tỉnh Trà Vinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG DƯƠNG THỊ TUYẾT ANH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN TẠI TỈNH TRÀ VINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Đà Nẵng, Năm 2022 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG DƯƠNG THỊ TUYẾT ANH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN TẠI TỈNH TRÀ VINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 62.31.01.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. TS. Ninh Thị Thu Thủy 2. TS. Lê Bảo Đà Nẵng, Năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn bộ nội dung luận án là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu sử dụng trong phân tích có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng quy định. Kết quả nghiên cứu được sử dụng trong luận án này là trung thực và chưa từng được dùng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận án Dương Thị Tuyết Anh ii MỤC LỤC TRANG BÌA LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i MỤC LỤC ................................................................................................................... ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.................................................................................. vi DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................ vii DANH MỤC CÁC HÌNH .......................................................................................... ix MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................... 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 4 4. Tổng quan nghiên cứu đề tài ............................................................................ 5 5. Điểm mới của luận án ..................................................................................... 14 6. Kết cấu của luận án ......................................................................................... 15 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN ............................................................................................................... 16 1.1. Những vấn đề chung về phát triển công nghiệp chế biến thủy sản .................... 16 1.1.1. Khái quát về công nghiệp chế biến thủy sản ........................................... 16 1.1.2. Khái niệm phát triển công nghiệp chế biến thủy sản ............................... 18 1.1.3. Vai trò của phát triển công nghiệp chế biến thủy sản .............................. 21 1.2. Các lý thuyết liên quan đến phát triển công nghiệp ........................................... 22 1.2.1. Lý thuyết tăng trưởng cổ điển (Mô hình tăng trưởng kinh tế cổ điển của David Ricardo) ................................................................................................... 22 1.2.2. Lý thuyết về tăng trưởng tân cổ điển (Hàm sản xuất Cobb- Douglas) .... 23 1.2.3. Lý thuyết về tăng trưởng tân cổ điển (Mô hình tăng trưởng kinh tế của Solow; Solow- Swan) ......................................................................................... 23 1.2.4. Mô hình hai khu vực của Harry T.Oshima .............................................. 24 1.2.5. Một số lý thuyết phát triển khác .............................................................. 25 1.3. Nội dung và tiêu chí đánh giá phát triển công nghiệp chế biến thủy sản ................. 26 1.3.1. Tăng trưởng về quy mô công nghiệp chế biến thủy sản .......................... 27 iii 1.3.2. Chuyển dịch cơ cấu trong chế biến thủy sản ............................................ 29 1.3.3. Liên kết trong chế biến thủy sản .............................................................. 31 1.3.4. Nâng cao hiệu quả kinh tế- xã hội và bảo vệ môi trường trong chế biến thủy sản ...................................................................................................... 32 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp chế biến thủy sản .............. 37 1.4.1. Nguồn cung ứng nguyên liệu ................................................................... 41 1.4.2. Thị trường tiêu thụ .................................................................................... 43 1.4.3. Dịch vụ hỗ trợ và Hiệp hội ....................................................................... 45 1.4.4. Sự cạnh tranh trong ngành........................................................................ 48 1.4.5. Các chính sách của Nhà nước .................................................................. 49 CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......... 53 2.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Trà Vinh ................... 53 2.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên ................................................................ 53 2.1.2. Đặc điểm về kinh tế .................................................................................. 55 2.1.3. Đặc điểm về xã hội ................................................................................... 60 2.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 61 2.2.1. Cách tiếp cận ............................................................................................ 61 2.2.2. Khung phân tích ....................................................................................... 63 2.2.3. Quy trình nghiên cứu ................................................................................ 64 2.2.4. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................... 66 2.2.5. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu ................................................... 68 2.2.6. Phương pháp xây dựng và kiểm định thang đo ........................................ 71 CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN TẠI TỈNH TRÀ VINH..................................................................................... 76 3.1. Thực trạng tăng trưởng về quy mô của công nghiệp chế biến thủy sản tại tỉnh Trà Vinh .................................................................................................................... 76 3.1.1. Thực trạng gia tăng số lượng cơ sở chế biến thủy sản ............................. 76 3.1.2. Thực trạng gia tăng quy mô cơ sở chế biến thủy sản ............................... 78 3.1.3. Thực trạng gia tăng kết quả chế biến thủy sản ......................................... 83 3.2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu trong chế biến thủy sản .................................... 85 3.2.1. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu sản phẩm thủy sản chế biến ................... 85 iv 3.2.2. Thực trạng chuyển dịch phương thức tổ chức sản xuất ........................... 90 3.2.3. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu thị trường ............................................... 91 3.3. Thực trạng liên kết trong chế biến thủy sản ....................................................... 95 3.3.1. Liên kết giữa đầu vào – cơ sở chế biến .................................................... 95 3.3.2. Liên kết giữa cơ sở chế biến - tiêu thụ ..................................................... 99 3.4. Thực trạng hiệu quả kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường trong chế biến thủy sản ................................................................................................................... 100 3.4.1. Hiệu quả kinh tế ..................................................................................... 100 3.4.2. Hiệu quả xã hội....................................................................................... 104 3.4.3. Bảo vệ môi trường .................................................................................. 107 3.5. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp chế biến thủy sản tại tỉnh Trà Vinh ...................................................................................................... 110 3.5.1. Kết quả đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha ...................................... 110 3.5.2. Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) ........................................... 113 3.5.3. Phân tích hồi quy đa biến ....................................................................... 117 3.5.4. Bàn luận kết quả của mô hình hồi quy về các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp chế biến thủy sản tại tỉnh Trà Vinh ..................................... 119 3.6. Đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp chế biến thủy sản tại tỉnh Trà Vinh ................................................................................................................................. 125 3.6.1. Những thành công .................................................................................. 125 3.6.2. Những tồn tại, hạn chế ........................................................................... 126 3.6.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế ............................................... 127 CHƯƠNG 4. HÀM Ý CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN TẠI TỈNH TRÀ VINH ...................................................................... 128 4.1. Căn cứ đề xuất các hàm ý ................................................................................ 128 4.1.1. Nhu cầu tiêu thụ thủy sản ở một số nước và nhu cầu tiêu thụ nội địa ... 128 4.1.2. Cơ hội, thách thức đối với phát triển công nghiệp chế biến thủy sản của tỉnh Trà Vinh trong thời gian đến .................................................................... 130 4.1.3. Mục tiêu phát triển thủy sản tỉnh Trà Vinh đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 .................................................................................................... 132 v 4.1.4. Định hướng phát triển công nghiệp chế biến thủy sản của tỉnh Trà Vinh đến năm 2030 .................................................................................................. 134 4.2. Một số hàm ý chính sách phát triển công nghiệp chế biến thủy sản tại Trà Vinh ................................................................................................................................. 136 4.2.1. Hoàn thiện quy hoạch chế biến và tiêu thụ thủy sản của tỉnh tầm nhìn đến năm 2030 .................................................................................................... 137 4.2.2. Gia tăng quy mô của công nghiệp chế biến thủy sản ............................. 137 4.2.3. Chuyển dịch cơ cấu chế biến thủy sản ................................................... 140 4.2.4. Mở rộng liên kết trong chế biến thủy sản ............................................... 142 4.2.5. Nâng cao hiệu quả kinh tế- xã hội và bảo vệ môi trường của ngành ..... 143 4.2.6. Một số hàm ý khác ................................................................................. 146 4.3. Một số kiến nghị ............................................................................................... 148 4.3.1. Đối với U ban nhân dân tỉnh Trà Vinh ................................................. 148 4.3.2. Đối với các chủ thể chế biến thu sản trên địa bàn tỉnh ......................... 148 KẾT LUẬN ............................................................................................................. 150 5.1. Kết quả đạt được của luận án .................................................................... 150 5.2. Hướng nghiên cứu mới .............................................................................. 151 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ....................... 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................ 153 PHỤ LỤC ............................................................................................................... PL1 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Chữ viết đầy đủ CBTS Chế biến thủy sản CN Công nghiệp CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương CSKT Cơ sở kinh tế cá thể DN Doanh nghiệp EU Liên minh châu Âu hay Liên hiệp Châu Âu EVFTA Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam- EU GTSX Giá trị sản xuất LĐ Lao động NSLĐ Năng suất lao động NSV Năng suất vốn SIMP Chương trình Giám sát nhập khẩu thủy sản của Mỹ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Tổng hợp tiêu chí đánh phát triển CNCB thủy sản .................................. 36 Bảng 2.1. Tổng sản phẩm nội địa của tỉnh (GRDP) giai đoạn 2016-2018 ............... 56 Bảng 2.2. Lực lượng lao động, lao động đang làm việc ........................................... 61 Bảng 2.3. Phân bổ cỡ mẫu thu thập thông tin, đánh giá mức độ liên kết của cơ sở chế biến thủy sản .................................................................................... 67 Bảng 2.4. Phân bổ cỡ mẫu khảo sát đánh giá các nhân tố ảnh hưởng ...................... 68 Bảng 2.5. Bảng tổng hợp các Thang đo nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển công nghiệp chế biến thủy sản tại tỉnh Trà Vinh ............................................ 72 Bảng 3.1. Số lượng cơ sở chế biến thủy sản theo quy mô vốn (2014-2018) ............ 79 Bảng 3.2. Sản lượng ngành thủy sản tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2014-2018 ................ 82 Bảng 3.3. Giá trị sản xuất ngành công nghiệp chế biến thủy sản (theo giá so sánh năm 2010) .............................................................................................. 84 Bảng 3.4. Tổng sản phẩm thủy sản chủ yếu của CNCBTS (2014-2018) ................. 85 Bảng 3.5. Giá trị sản xuất của ngành CBTS phân theo khu vực ............................... 91 Bảng 3.6. Đánh giá mức độ hợp tác giữa các tác nhân với CSCB (%) .................... 97 Bảng 3.7. Năng suất vốn và tốc độ tăng NSV CNCBTS Trà Vinh ........................ 103 Bảng 3.8. Số lao động tham gia ngành CNTS Trà Vinh và thu nhập bình quân 01 tháng của người lao động ..................................................................... 104 Bảng 3.9. Giá trị hàng thủy sản xuất khẩu tỉnh Trà Vinh (2014-2018) .................. 106 Bảng 3.10. Công tác bảo vệ môi trường của CNCB thủy sản ................................ 109 Bảng 3.11. Kết quả Cronbach’s Alpha các thang đo .............................................. 111 Bảng 3.12. Kết quả kiểm định KMO, Bartlett’s và rút trích nhân tố độc lập ......... 113 Bảng 3.13. Kết quả kiểm định KMO, Bartlett’s và rút trích nhân tố phụ thuộc ..... 115 Bảng 3.14. Thang đo điều chỉnh qua kiểm định Cronbach's Alpha và phân tích nhân tố khám phá .............................................................................................. 116 Bảng 3.15. Phân tích phương sai ANOVAa ............................................................ 117 Bảng 3.16. Mô hình tổng thể (Model Summaryb) ................................................... 118 viii Bảng 3.17. Tóm tắt mô hình hồi quy ...................................................................... 119 Bảng 4.1. Mục tiêu phát triển ngành thủy sản tầm nhìn đến 2030 ......................... 134 Bảng 4.2. Sản lượng chế biến, thị trường tiêu thụ và nguồn nguyên liệu phục vụ chế biến ................................................................................................ 135 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Nội dung đánh giá phát triển công nghiệp chế biến thủy sản ................... 26 Hình 1.2. Mô hình nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành công nghiệp chế biến thủy sản .................................................................................................. 40 Hình 2.1. Cơ cấu kinh tế phân theo khu vực (2016-2018) ........................................ 57 Hình 2.2. Khung phân tích luận án ........................................................................... 63 Hình 2.3. Quy trình nghiên cứu ................................................................................ 65 Hình 3.1. Tốc độ gia tăng số lượng cơ sở CBTS tại Trà Vinh.................................. 77 Hình 3.2. Tốc độ gia tăng số lượng doanh nghiệp CBTS tại Trà Vinh .................... 77 Hình 3.3. Số cơ sở kinh tế cá thể hoạt động CBTS và tốc độ gia tăng ..................... 78 Hình 3.4. Số cơ sở chế biến thủy sản phân theo quy mô lao động (2014-2018) ...... 80 Hình 3.5. Nguồn nhân lực quản lý tại các cơ sở CBTS tại Trà Vinh ....................... 81 Hình 3.6. Tốc độ gia tăng giá trị sản xuất ngành chế biến thủy sản ......................... 84 Hình 3.7. Tốc độ gia tăng sản phẩm chủ yếu của CNCBTS tại tỉnh Trà Vinh (2014-2018) ........................................................................................... 86 Hình 3. 8. Cơ cấu sản phẩm công nghiệp chế biến thủy sản (2014-2018) ............... 87 Hình 3.9. Xu hướng của các mặt hàng thủy sản xuất khẩu ....................................... 88 Hình 3.10. Cơ cấu sản phẩm thủy sản xuất khẩu tỉnh Trà Vinh (2014-2018) .......... 89 Hình 3.11. Cơ cấu các mặt hàng thủy sản Việt Nam xuất khẩu ............................... 89 Hình 3.12. Cơ cấu giá trị sản xuất phân theo khu vực .............................................. 91 Hình 3.13. Cơ cấu thị trường tiêu thụ trong nước và xuất khẩu thủy sản Trà Vinh ........ 91 Hình 3.14. Cơ cấu thị trường xuất khẩu thủy sản Trà Vinh (giá trị)......................... 93 Hình 3.15. Cơ cấu thị trường xuất khẩu thủy sản Việt Nam (giá trị) ....................... 94 Hình 3.16. Sơ đồ liên kết đầu vào- chế biến- đầu ra của ngành CBTS Trà Vinh ..... 95 Hình 3.17. T trọng cơ sở liên kết với các tác nhân đầu vào .................................... 96 Hình 3.18. Mức độ hợp tác, liên kết giữa cơ sở chế biến với các tác nhân đầu vào . 98 Hình 3.19. Năng suất lao động (NSLĐ) và tốc độ tăng NSLĐ ngành CNCBTS ... 101 x Hình 3.20. Tốc độ tăng NSLĐ, GRDP, GRDP/người (%) tỉnh Trà Vinh theo giá thực tế .................................................................................................. 102 Hình 3.21. Thu nhập bình quân 1 tháng của lao động (2013- 2017) ...................... 105 Hình 3.22. Chỉ số phát triển kim ngạch xuất khẩu hàng thủy sản tại Trà Vinh ...... 107 Hình 3.23. Đánh giá về công tác xử lý môi trường của CNCBTS ......................... 109 Hình 3.24. Đồ thị Scatter thể hiện mối liên hệ giữa biến phụ thuộc và phần dư .... 118 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngành chế biến thủy sản đã và đang không ngừng phát triển và cải tiến liên tục, đặc biệt là ở các quốc gia đang phát triển [129], [204], [214]. Ở Việt Nam, ngành thu sản nói chung và ngành công nghiệp chế biến thu sản nói riêng là ngành kinh tế quan trọng được chú trọng quy hoạch để phát triển từ trung ương đến địa phương. Vì thế, từ năm 2008 Việt Nam là nước sản xuất thủy sản lớn thứ ba trên thế giới (sau Trung Quốc và Ấn Độ) [125] và là nước đứng vị trí thứ tư trên thế giới về xuất khẩu thu sản vào năm 2018. Tiếp tục theo định hướng của Chính phủ về phát triển chế biến và thương mại thủy sản thông qua tổ chức lại sản xuất, gắn kết chế biến, tiêu thụ với sản xuất nguyên liệu; ưu tiên phát triển các sản phẩm giá trị gia tăng; nâng cao chất lượng và bảo vệ môi trường [76], một lần nữa, trong chiến lược phát triển công nghiệp [77] được đề cập đến như ưu tiên nâng cao t lệ chế biến các sản phẩm thủy hải sản chủ lực, sản phẩm chế biến xuất khẩu có tính cạnh tranh cao, đồng thời, đảm bảo nguồn nguyên liệu đủ tiêu chuẩn để phục vụ cho công nghiệp chế biến. Và trong quy hoạch phát triển ngành công nghiệp cũng đã thể hiện quan điểm tập trung phát triển ngành công nghiệp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_phat_trien_cong_nghiep_che_bien_thuy_san_tai_tinh_tr.pdf
  • pdf2. Tom tat LA T VIỆT - DUONG THI TUYET ANH.pdf
  • pdf3. Tom tat LA T ANH. DUONG THI TUYET ANH.pdf
  • pdf4. Dong gop moi cua luan an. DUONG THI TUYET ANH.pdf
  • pdf5. Trich yeu LA. DUONG THI TUYET ANH.pdf
Luận văn liên quan