Luận án Phát triển công nghiệp theo hướng tăng trưởng xanh trên địa bàn tỉnh Bắc Giang

- Tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước đã công bố liên quan đến phát triển công nghiệp theo hướng tăng trưởng xanh để kế thừa các kết quả nghiên cứu phù hợp, tìm ra khoảng trống nghiên cứu đề tài cần giải quyết xác định khung phân tích của luận án. - Hệ thống hóa những lý luận chung về phát triển công nghiệp theo hướng tăng trưởng xanh; Xây dựng khung chỉ tiêu, tiêu chí đánh giá phát triển công nghiệp theo hướng tăng trưởng xanh trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. - Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển công nghiệp theo hướng tăng trưởng xanh của một số địa phương trong nước và quốc gia trên thế giới để rút ra một số gợi mở cho phát triển công nghiệp theo hướng tăng trưởng xanh trên địa bàn tỉnh Bắc Giang trong thời gian tới. - Phân tích thực trạng phát triển công nghiệp theo hướng tăng trưởng xanh trên địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2010-2020, chỉ ra những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân. - Đề xuất một số giải pháp phát triển công nghiệp theo hướng tăng trưởng xanh trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đến năm 2030.

pdf210 trang | Chia sẻ: thuylinhk2 | Ngày: 26/12/2022 | Lượt xem: 969 | Lượt tải: 7download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển công nghiệp theo hướng tăng trưởng xanh trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀM ĐỨC QUANG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG TĂNG TRƢỞNG XANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2022 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀM ĐỨC QUANG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG TĂNG TRƢỞNG XANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG Ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 9.31.01.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. Bùi Quang Tuấn 2. TS. Phí Vĩnh Tƣờng HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đề tài luận án: “Phát triển công nghiệp theo hƣớng tăng trƣởng xanh trên địa bàn tỉnh Bắc Giang” là công trình nghiên cứu độc lập, khoa học của tác giả được các thầy tận tình hướng dẫn. Kết quả nghiên cứu của Luận án chưa được công bố ở bất kỳ ấn phẩm hay công trình nghiên cứu nào, các số liệu trong luận án là hoàn toàn trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Tôi xin cam đoan những vấn đề nêu trên là đúng sự thực, nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Tác giả Luận án Đàm Đức Quang LỜI CẢM ƠN Luận án được hoàn thành với sự nỗ lực học hỏi nghiêm túc của tôi tại Học viện Khoa học xã hội. Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã nhận được sự giúp đỡ quý báu của các cơ quan, các cấp lãnh đạo và các cá nhân. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn tới tất cả các tập thể và cá nhân đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành Luận án. Trước tiên, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Bùi Quang Tuấn và TS. Phí Vĩnh Tường đã luôn nhiệt tình, ân cần hướng dẫn cho tôi ngay từ bước đầu nghiên cứu đến nhận xét, góp ý trong nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi trân trọng cảm ơn Học viện Khoa học Xã hội đã luôn tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu tại Học viện thông qua những khóa học và trao đổi về phương pháp nghiên cứu, các buổi hội thảo khoa học, những buổi chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu thực tiễn và những dịp sinh hoạt khoa học có liên quan khác. Tôi xin dành lời cảm ơn chân thành tới lãnh đạo Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bắc Giang, các phòng chuyên môn, đặc biệt là Phòng Tổng hợp-Quy hoạch và các bạn, đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Xin cảm ơn sâu sắc tới gia đình đã luôn là nguồn động viên lớn lao để tôi có thể tập trung nghiên cứu và quyết tâm hoàn thành luận án một cách tốt nhất. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót nhất định khi thực hiện luận án. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý Thầy, Cô giáo và bạn đọc. Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2022 Tác giả Luận án Đàm Đức Quang MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án .......................................................... 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án ..................................... 4 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận án ................ 5 5. Đóng góp mới về khoa học của luận án ................................................ 9 6. Ý nghĩa và thực tiễn của luận án ........................................................... 9 7. Kết cấu của luận án: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo luận án gồm 4 chương: ............................... 9 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN............................................................................... 10 1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu ngoài nƣớc .............................. 10 1.1.1. Các nghiên cứu về tăng trưởng xanh ...................................................... 10 1.1.2. Các nghiên cứu về phát triển công nghiệp theo hướng tăng trưởng xanh ........................................................................................................ 12 1.2. Tổng quan các nghiên cứu trong nƣớc ................................................. 14 1.2.1. Các nghiên cứu về tăng trưởng xanh ...................................................... 14 1.2.2. Các nghiên cứu về phát triển công nghiệp theo hướng tăng trưởng xanh ...................................................................................................................... 16 1.3. Tổng kết về tình hình nghiên cứu ......................................................... 19 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG TĂNG TRƢỞNG XANH................... 22 2.1. Một số khái niệm chính sử dụng trong nghiên cứu ............................ 22 2.2. Nội dung và tiêu chí đánh giá phát triển công nghiệp theo hƣớng tăng trƣởng xanh ........................................................................................... 24 2.2.1. Nội dung phát triển công nghiệp theo hướng tăng trưởng xanh .......... 24 2.2.2. Các đặc trưng phát triển công nghiệp theo hướng tăng trưởng xanh .. 38 2.2.3. Tiêu chí đánh giá phát triển công nghiệp theo hướng tăng trưởng xanh ......................................................................................................... 41 2.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển công nghiệp theo hƣớng tăng trƣởng xanh ........................................................................................... 45 2.3.1. Các nhân tố khách quan ........................................................................... 45 2.3.2. Các nhân tố chủ quan ............................................................................... 49 2.4. Kinh nghiệm trên thế giới và trong nƣớc về phát triển công nghiệp theo hƣớng tăng trƣởng xanh .......................................................... 52 2.4.1. Kinh nghiệm trên thế giới ........................................................................ 52 2.4.2. Kinh nghiệm trong nước .......................................................................... 58 2.4.3. Bài học kinh nghiệm đối với việc phát triển công nghiệp theo hướng tăng trưởng xanh cho tỉnh Bắc Giang ................................................... 62 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG TĂNG TRƢỞNG XANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 2011-2020 .................................................................... 65 3.1. Giới thiệu về Bắc Giang và ngành công nghiệp tỉnh Bắc Giang giai ................................................................................................................... 65 3.1.1. Điều kiện về tự nhiên ............................................................................... 65 3.1.2. Điều kiện về kinh tế .................................................................................. 67 3.1.3. Điều kiện về xã hội ................................................................................... 71 3.2. Cơ chế, chính sách phát triển công nghiệp theo hƣớng tăng trƣởng xanh ................................................................................................................. 73 3.2.1. Cơ chế, chính sách chung về phát triển công nghiệp theo hướng TTX ...................................................................................................................... 73 3.2.2. Cơ chế, chính sách phát triển công nghiệp theo hướng TTX của Bắc Giang .................................................................................................... 74 3.3. Đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp theo hƣớng tăng trƣởng xanh trên địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011-2020 ............... 76 3.3.1. Kết quả về phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2010-2020 ........................................................................................................... 76 3.3.2. Kết quả về phát triển công nghiệp theo hướng tăng trưởng xanh tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2010-2020 ................................................................ 84 3.4. Nguyên nhân của những hạn chế và những vấn đề đặt ra đối với phát triển công nghiệp theo hƣớng tăng trƣởng xanh trên địa bàn tỉnh Bắc Giang ............................................................................................. 106 3.4.1. Nguyên nhân khách quan ...................................................................... 106 3.4.2. Nguyên nhân chủ quan........................................................................... 110 3.4.3. Những vấn đề đặt ra trong phát triển công nghiệp theo hướng tăng trưởng xanh trên địa bàn tỉnh Bắc Giang ........................................................ 111 Chƣơng 4: MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG TĂNG TRƢỞNG XANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG ĐẾN NĂM 2030 ......................... 115 4.1. Bối cảnh trong và ngoài nƣớc tác động đến phát triển công nghiệp theo hƣớng tăng trƣởng xanh ........................................................ 115 4.1.1. Bối cảnh quốc tế ..................................................................................... 115 4.1.2. Bối cảnh trong nước ............................................................................... 117 4.2. Quan điểm, mục tiêu phát triển công nghiệp theo hƣớng tăng trƣởng xanh trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đến năm 2030 ........................ 121 4.3. Điểm manh, điểm yếu, cơ hội, thách thức phát triển công nghiệp theo hƣớng tăng trƣởng xanh trên địa bàn tỉnh Bắc Giang ................... 128 4.4. Một số giải pháp phát triển công nghiệp theo hƣớng tăng trƣởng xanh trên địa bàn tỉnh Bắc Giang tầm nhìn đến năm 2030 .................... 132 4.4.1. Nhóm giải pháp về thể chế, cơ chế, chính sách .................................. 132 4.4.2. Nhóm giải pháp về ứng dụng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số; phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực có lợi thế cạnh tranh theo hướng tăng trưởng xanh ........................................................ 134 4.4.3. Nhóm giải pháp về huy động nguồn lực ............................................. 136 4.4.4. Nhóm giải pháp về phát triển nguồn nhân lực ..................................... 137 4.4.5. Nhóm giải pháp về phát triển kết cấu hạ tầng ...................................... 139 4.4.6. Nhóm giải pháp về tham gia chuỗi liên kết sản xuất, thực hiện chính sách phòng ngừa, bảo vệ môi trường trong phát triển công nghiệp theo hướng tăng trưởng xanh ........................................................................... 143 4.4.7. Nhóm giải pháp về tăng cường công tác quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường, gắn tăng trưởng với phát triển bền vững ............................................................................................................. 146 4.5. Điều kiện để đảm bảo tính khả thi ..................................................... 147 KẾT LUẬN .................................................................................................. 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 157 PHỤ LỤC ..................................................................................................... 169 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương BVMT Bảo vệ môi trường BĐKH Biến đổi khí hậu CIEM Viện Nghiên cứu Quản lý Trung ương CMCN 4.0 Cách mạng công nghiệp lần thứ tư CNHT Công nghiệp hỗ trợ CNX Công nghiệp xanh CCN Cụm công nghiệp CNH Công nghiệp hóa DN Doanh nghiệp ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long ESCAP Uỷ ban kinh tế - xã hội khu vực châu Á - Thái Bình Dương FAO Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực Liên Hợp Quốc HĐH Hiện đại hóa GEI Tổ chức Sáng kiến tăng trưởng xanh của Liên Hợp Quốc GO Gái trị sản xuất (Gross Output – GO) LHQ Liên Hợp Quốc KNK Khí nhà kính KCN Khu công nghiệp KCNST Khu công nghiệp sinh thái KTX Kinh tế xanh MNC Công ty đa quốc gia OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế PTBV Phát triển bền vững PTCN Phát triển công nghiệp TTX Tăng trưởng xanh UNEP Chương trình môi trường của Liên Hiệp Quốc UNIDO Tổ chức Phát triển công nghiệp của Liên Hợp Quốc VA Giá trị tăng thêm WB Ngân hàng Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Ma trận phân tích SWOT ................................................................. 7 Bảng 2.1: Danh sách sáu ngành công nghiệp công nghệ xanh và các chiến lược chính của Hàn Quốc ................................................................................ 53 Bảng 3.1: Tốc độ tăng trưởng, cơ cấu kinh tế giai đoạn 2010-2020 .............. 68 Bảng 3.2: Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội giai đoạn 2010-2020 ................. 70 Bảng 3.3: Biến động dân số Bắc Giang giai đoạn 2010-2020 ........................ 71 Bảng 3.4: Diễn biến lao động giai đoạn 2010-2020 ....................................... 72 Bảng 3.5: Các cơ sở sản xuất công nghiệp giai đoạn 2010-2020 ................... 78 Bảng 3.6: Số lượng doanh nghiệp sản xuất công nghiệp giai đoạn 2010- 2020 ................................................................................................................. 79 Bảng 3.7: Tổng kim ngạch xuất khẩu 2010-2020 ........................................... 82 Bảng 3.8: Thu ngân sách nhà nước giai đoạn 2010- 2020 .............................. 83 Bảng 3.9: Lao động làm việc trong ngành công nghiệp giai đoạn 2010- 2020 ................................................................................................................. 84 Bảng 3.10: Mức độ tiếp cận CMCN 4.0 của doanh nghiệp tính đến năm 2020 ................................................................................................................. 85 Bảng 3.11: Tổng hợp số liệu thu hút đầu tư theo từng giai đoạn.................... 86 Bảng 3.12: Thu hút đầu tư trong lĩnh vực công nghiệp .................................. 87 Bảng 3.13: Sản lượng điện phục vụ sản xuất công nghiệp tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2010-2020 ........................................................................................ 91 Bảng 3.14: Giá trị sản xuất công nghiệp theo hướng tăng trưởng xanh ......... 92 Bảng 3.15: VA ngành công nghiệp theo hướng tăng trưởng xanh ................. 93 Bảng 3.16: Phân tích hiểu quả đầu tư trong KCN, CCN giai đoạn 2010- 2020 ................................................................................................................. 96 Bảng 3.17: Tông hợp những doanh nghiệp sản xuất theo hướng TTX .......... 97 Bảng 3.18: Dự án lĩnh vực công nghiệp ......................................................... 99 Bảng 3.19: Dự án lĩnh vực công nghiệp........................................................ 102 Bảng 3.20: Năng suất lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế ....... 103 Bảng 3.21: Thực trạng phát sinh chất thải rắn trên địa bàn tỉnh ................... 105 Bảng 3.22: Vốn đầu tư phát triển cho phát triển công nghiệp theo hướng ... 108 tăng trưởng xanh ........................................................................................... 108 Bảng 3.23: Lực lượng lao động làm việc trong ngành công nghiệp được đào tạo giai đoạn 2011-2020 ......................................................................... 111 Bảng 4.1: Dự báo phát triển sản phẩm chủ lực ............................................. 128 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Mối quan hệ giữa các khái niệm liên quan tới tăng trưởng xanh ... 16 Hình 2.1: Ma trận chính sách tăng trưởng xanh trong công nghiệp ............... 37 Hình 3.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế GRDP giai đoạn 2011-2020 ................ 67 Hình 3.2: VA/GO ngành công nghiệp giai đoạn 2011-2020 .......................... 77 Hình 3.3: Giá trị xuất khẩu các khu công nghiệp (KCN) tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011 – 2020 ..................................................................................... 82 Hình 3.4: Cơ cấu nguồn gốc dây truyền công nghệ dự án .............................. 88 Hình 3.5: Cơ cấu nguồn gốc dây truyền nhập khẩu ........................................ 88 Hình 3.6: Cơ cấu giải pháp CNTT .................................................................. 89 Hình 3.7: Nồng độ TSP trung bình năm tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2016 - 2020 ............................................................................................................... 104 Hình 3.8: Kiểm kê khí thải của một số nguồn thải lớn ................................. 105 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Phát triển công nghiệp có vai trò cực kỳ quan trọng, là yếu tố then chốt đối với mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ và mỗi địa phương. Nhờ phát triển công nghiệp mà nền sản xuất được chuyên môn hóa, tập trung hóa và các nguồn lực được sử dụng nhằm đem lại hiệu quả cao nhất. Nhờ phát triển công nghiệp nền kinh tế hàng hóa ra đời tạo ra khối lượng sản phẩm vật chất khổng lồ, không chỉ đáp ứng tốt nhu cầu của người dân tại các quốc gia, các vùng lãnh thổ và các địa phương mà còn hướng ra xuất khẩu. Dựa trên năng lực sản xuất công nghiệp, năng suất và hiệu quả lao động được tăng cao, phát triển công nghiệp còn giúp nền kinh tế tích lũy và góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho các tầng lớp dân cư. Tuy nhiên, quá trình công nghiệp hóa thường kèm theo tốc độ đô thị hóa nhanh, mức độ phát thải lớn, tốc độ khai thác tài nguyên thiên nhiên cũng tăng đến mức tối đa và kết cục là môi trường bị hủy hoại do ô nhiễm mạnh, tài nguyên thì cạn kiệt ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng và đe dọa toàn bộ hệ sinh thái. Sau 35 năm đổi mới, công nghiệp Việt Nam có tốc độ tăng trưởng trung bình trên 10%/năm, đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Song, công nghiệp cũng là một những ngành tạo ra nhiều chất thải nhất, ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sinh thái. Những ngành công nghiệp có mức độ gây ô nhiễm cao như khai thác than và khoáng sản; công nghiệp sản xuất điện; công nghiệp hóa chất; công nghiệp luyện kim; công nghiệp thực phẩm, dệt may, da giầy khiến cho Chính phủ phải đặt ra những bài toán kèm theo lời giải mang tính hiệu quả cao. Chính sách cho bảo vệ môi trường trong quá trình công nghiệp hóa hiện nay thực sự là một vấn đề hết sức cấp thiết và đòi hỏi những chính sách đó phải vừa đảm bảo cho mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đạt được thành công vừa đảm bảo cho môi trường sinh thái đạt ngưỡng an toàn (WB, 2011). Mặt trái của phát triển công nghiệp đã làm phá hủy tính bền vững trong phát triển công nghiệp và phát triển kinh tế trên phạm vi toàn cầu. Nếu không có một chiến lược phát triển công nghiệp gắn với bảo vệ môi trường và giải quyết các vấn đề xã hội thì hậu quả của nó sẽ rất lớn và các mục tiêu về phát triển bền vững sẽ không đạt được. 2 Phát triển công nghiệp theo hướng tăng trưởng xanh là cách tiếp cận mới góp phần nâng cao chất lượng tăng trưởng trong quá trình sản xuất công nghiệp và bền vững. Việc phát triển công nghiệp theo hướng tăng trưởng xanh sẽ góp phần nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế, giảm chất thải và phát thải tại công nghiệp, tái chế và tái sử dụng sản phẩm phụ, sử dụng hiệu quả tài nguyên và năng lượng, cải thiện các tác động về môi trường, đẩy mạnh hợp tác liên kết chuỗi giá trị giữa các doanh nghiệp, ngày càng trở nên cấp thiết trong thực tế chiến lược tăng trưởng xanh ở nước ta. Đối với Bắc Giang, là một trong những tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất cả nước trong những năm gần đây, trong đó ngành công nghiệp có đóng góp chính về tốc độ tăng trưởng và tăng quy mô nền kinh tế. Giai đoạn 2011-2020, tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng bình quân 11,4%/năm, trong đó ngành công nghiệp tăng bình quân 19,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_phat_trien_cong_nghiep_theo_huong_tang_truong_xanh_t.pdf
  • pdfQD_DamDucQuang.pdf
  • pdfTT DamDucQuang.pdf
  • pdfTT Eng DamDucQuang.pdf
  • pdfTrichyeu_DamDucQuang.pdf
Luận văn liên quan