Sự phát triển kinh tế quá ―nóng‖ dựa trên khai thác tài nguyên thiên niên đã
khiến cho nhiều quốc gia phải đối mặt với các vấn đề an ninh môi trường, kinh tế và
con người. Trong bối cảnh đó, mô hình tăng trưởng xanh ra đời và ngày càng nhận
được sự quan tâm của các nhà hoạch định chính sách, bởi tăng trưởng xanh giúp
giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và sự phát triển bền vững
của môi trường. Trong mô hình tăng trưởng xanh mà các quốc gia trên thế giới đang
theo đuổi không thể thiếu một cầu nối quan trọng đó là các ngân hàng xanh (NHX).
Ngân hàng là ngành công nghiệp không khói, về nguyên tắc là không hoặc ít trực
tiếp ảnh hưởng tới môi trường. Tuy nhiên, thông qua việc cấp tín dụng và cung ứng
các sản phẩm dịch vụ tới hệ thống mạng lưới khách hàng rộng lớn của mình, ngân
hàng gián tiếp tác động vào sự phát triển bền vững, môi sinh và môi trường. Với
hoạt động có tác động đến nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác nhau trong nền kinh tế,
việc phát triển dịch vụ NHX được coi là những nỗ lực đầu tiên giúp ngân hàng tiến
hành các khía cạnh liên quan đến bảo vệ môi trường, đảm bảo tăng trưởng xanh và
phát triển bền vững.
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển và phải đối mặt với không ít thách
thức của tiến trình phát triển như biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, an sinh xã
hội. Trong thời gian qua, nền kinh tế tăng trưởng chủ yếu dựa vào khai thác, xuất
khẩu tài nguyên thô. Điều đó làm cho cường độ phát thải carbon của Việt Nam liên
tục gia tăng. Theo Báo cáo chỉ số phát triển thế giới của World Bank (2020) Việt
Nam có tốc độ phát thải khí nhà kính nhanh nhất khu vực Đông Nam Á với cường
độ carbon đạt 502,1 triệu tấn CO2 quy đổi vào năm 2020 và 888,8 triệu tấn CO2
vào năm 2030, gia tăng 51% so với giai đoạn 2004 – 2014. Tốc độ này của Việt
Nam đã cao hơn rất nhiều so với các quốc gia khác trong khu vực như Malaysia,
Indonesia, Trung Quốc – nơi được coi là có tốc độ tăng trưởng phát thải nhanh nhất
thế giới. Môi trường bị đe dọa một cách trầm trọng, biến đổi khí hậu toàn cầu đã và
đang gây ra các tác động tiêu cực đến đời sống con người và tạo ra áp lực trong việc
phát triển kinh tế bền vững. Do vậy, việc lựa chọn mô hình tăng trưởng xanh là một
xu thế tất yếu. Ngày 25 tháng 9 năm 2012 Chính phủ đã ban hành quyết định số
1393/QĐ – TTg phê duyệt chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh thời kỳ 2011 –2
2020 và tầm nhìn đến năm 2050 và gần đây nhất là Chiến lược quốc gia về tăng
trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050 (theo Quyết định 1658/QĐ-TTg,
ngày 01/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ). Các chiến lược này đều chỉ rõ ―Tăng
trưởng xanh là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, các cấp chính quyền và tổ chức
xã hội.góp phần tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất và
tinh thần của người dân” Để thực hiện thành công chiến lược, cần có sự phối hợp
của các bộ, ban ngành, đặc biệt là sự đóng góp rất quan trọng của NHX. Tuy nhiên,
tại Việt Nam khái niệm NHX còn khá mới và chỉ được đề cập trong khoảng vài năm
trở lại đây. Hiện tại, chúng ta chưa có một NHX đúng nghĩa, trong hệ thống NHTM
Việt Nam, hoạt động NHX đã phát triển ở một số khía cạnh nhất định. Cụ thể, việc
phát triển dịch vụ NHX được thực hiện thông qua một số dịch vụ giao dịch trực
tuyến đã đảm bảo được một số tiêu chí quan trọng và có thể được xếp vào hoạt
động NHX như ngân hàng trực tuyến, thanh toán bằng thẻ hoặc các khoản tín
dụng xanh (TDX) tài trợ cho dự án đầu tư xanh.
253 trang |
Chia sẻ: thuylinhk2 | Ngày: 28/12/2022 | Lượt xem: 1389 | Lượt tải: 10
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển dịch vụ ngân hàng xanh tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
TRẦN THỊ KIM LIÊN
PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG XANH TẠI NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
HÀ NỘI - 2022
NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
TRẦN THỊ KIM LIÊN
PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG XANH TẠI NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 9.34.02.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Mai Thanh Quế
2. TS. Hoàng Thị Minh Châu
HÀ NỘI - 2022
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận án này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập
của cá nhân tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, chưa được
công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào và có nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả
Trần Thị Kim Liên
ii
LỜI CẢM ƠN
Luận án được hoàn thành với sự nỗ lực học hỏi nghiêm túc của tôi tại Học
viện Ngân hàng. Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã nhận
được sự giúp đỡ quý báu của các cơ quan, các cấp lãnh đạo và các cá nhân. Tôi xin
được bày tỏ lòng biết ơn tới tất cả các tập thể và cá nhân đã tạo điều kiện, giúp đỡ
tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành Luận án.
Trước tiên, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Mai Thanh
Quế, TS. Hoàng Thị Minh Châu, các nhà khoa học đã luôn nhiệt tình, ân cần hướng
dẫn cho tôi ngay từ bước đầu cụ thể hóa hướng nghiên cứu đến nhận xét góp ý trong
nghiên cứu và hoàn thành luận án.
Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới Học viện Ngân hàng, đã luôn tạo điều
kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu tại Học viện thông qua
những khóa học và trao đổi về phương pháp nghiên cứu, các buổi hội thảo khoa
học, những buổi chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu thực tiễn và những dịp sinh hoạt
khoa học có liên quan khác.
Tôi xin dành lời cảm ơn chân thành tới Lãnh đạo Nhà Trường, khoa Tài
chính – Ngân hàng, nơi tôi công tác và bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận
lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn đến Qúy Lãnh đạo Ngân hàng TMCP Đầu tư và
Phát triển Việt Nam, các nhà quản lý, những nhà nghiên cứu khoa học cùng lĩnh
vực nghiên cứu đã hỗ trợ cho tôi trong quá trình thực hiện luận án.
Tôi cũng khắc ghi tình cảm và sự biết ơn sâu sắc tới gia đình thân yêu đã
luôn là nguồn động viên lớn lao để tôi có thể tập trung nghiên cứu và quyết tâm
hoàn thành luận án một cách tốt nhất.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng không thể tránh khỏi những hạn chế và
thiếu sót nhất định khi thực hiện Luận án. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến
của quý Thầy, Cô giáo và bạn đọc.
Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 8 năm 2022
Tác giả luận án
Trần Thị Kim Liên
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................. vii
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................ ix
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................. xi
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ........................................................................... xii
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1
2. Mục tiêu, câu hỏi và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án .......................................... 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 4
4. Cách tiếp cận và khung nghiên cứu ........................................................................ 5
5. Phương pháp nghiên cứu của luận án ..................................................................... 6
6. Những đóng góp mới của luận án ........................................................................... 8
7. Kết cấu của luận án ................................................................................................. 9
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ
LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG XANH TẠI NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI .......................................................................................... 10
1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu nƣớc ngoài ........................................ 10
1.1.1. Các nghiên cứu tiêu biểu về nội hàm ngân hàng xanh ................................... 10
1.1.2. Các nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngân hàng xanh .......... 11
1.1.3. Các nghiên cứu liên quan đến phát triển tín dụng xanh .................................. 13
1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu trong nƣớc ........................................ 16
1.2.1. Các công trình nghiên cứu tiêu biểu về nội hàm ngân hàng xanh .................. 16
1.2.2. Các công trình nghiên cứu về phát triển ngân hàng xanh ............................... 17
1.2.3. Các công trình nghiên cứu về phát triển dịch vụ ngân hàng xanh .................. 18
1.3. Những giá trị đạt đƣợc và khoảng trống cần nghiên cứu ............................ 20
1.3.1. Những giá trị đạt được .................................................................................... 20
1.3.2. Khoảng trống cần nghiên cứu ......................................................................... 20
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ........................................................................................ 22
iv
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN
HÀNG XANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .......................................... 23
2.1. Tổng quan về ngân hàng xanh và dịch vụ ngân hàng xanh ......................... 23
2.1.1. Ngân hàng xanh ............................................................................................... 23
2.1.2. Dịch vụ ngân hàng xanh .................................................................................. 30
2.2. Phát triển dịch vụ ngân hàng xanh của ngân hàng thƣơng mại .................. 35
2.2.1. Quan niệm về phát triển dịch vụ ngân hàng xanh của ngân hàng thương
mại ............................................................................................................................. 35
2.2.2. Chỉ tiêu đánh giá sự phát triển dịch vụ ngân hàng xanh của NHTM .............. 36
2.2.3. Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ ngân hàng xanh của Ngân hàng
thương mại ................................................................................................................ 41
2.3. Kinh nghiệm phát triển dịch vụ ngân hàng xanh của một số ngân hàng
thƣơng mại nƣớc ngoài và bài học đối với Ngân hàng thƣơng mại cổ phần
Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam .............................................................................. 45
2.3.1. Kinh nghiệm phát triển dịch vụ ngân hàng xanh của ngân hàng nước
ngoài .......................................................................................................................... 45
2.3.2. Bài học đối với NHTM cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam .................... 52
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ........................................................................................ 55
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG
XANH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM ................................................................................................. 56
3.1. Khái quát tình hình phát triển dịch vụ ngân hàng xanh của hệ thống
NHTM Việt Nam ..................................................................................................... 56
3.1.1. Khung khổ pháp lý về ngân hàng xanh tại Việt Nam ..................................... 56
3.1.2. Nhận thức về phát triển ngân hàng xanh và xây dựng chiến lược và lộ
trình phát triển ngân hàng xanh của hệ thống NHTM Việt Nam .............................. 61
3.1.3. Quản lý rủi ro MTXH trong hoạt động cấp tín dụng của các NHTM ............ 61
3.1.4. Tình hình cấp tín dụng xanh của hệ thống NHTM ......................................... 63
3.2. Phát triển dịch vụ ngân hàng xanh tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và
Phát triển Việt Nam ................................................................................................ 67
3.2.1. Khái quát chung về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam ......... 67
3.2.2. Phát triển dịch vụ ngân hàng xanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu
tư và Phát triển Việt Nam .......................................................................................... 71
v
3.3. Khảo sát sự hiểu biết của nhà quản lý ngân hàng BIDV về dịch vụ ngân
hàng xanh và sự hiểu biết của doanh nghiệp về dịch vụ ngân hàng xanh và
nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng xanh của họ ................................................ 87
3.3.1. Khảo sát sự hiểu biết của nhà quản lý ngân hàng BIDV về dịch vụ ngân
hàng xanh .................................................................................................................. 87
3.3.2. Khảo sát hiểu biết của doanh nghiệp về dịch vụ ngân hàng xanh và nhu
cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng xanh của họ. ............................................................ 97
3.4. Đánh giá chung về thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng xanh tại
Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam ............................................ 107
3.4.1. Những kết quả đạt được ................................................................................ 107
3.4.2. Một số tồn tại và nguyên nhân ...................................................................... 112
CHƢƠNG 4: NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ
NGÂN HÀNG XANH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỐ PHẦN ĐẦU
TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ..................................................................... 120
4.1. Mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu ............................................ 120
4.2. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................................ 130
4.3. Kết quả khảo sát và thảo luận ....................................................................... 132
4.3.1. Kết quả khảo sát ............................................................................................ 132
4.3.2. Thảo luận ....................................................................................................... 148
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 ...................................................................................... 152
CHƢƠNG 5: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG XANH
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM ............................................................................................... 153
5.1. Bối cảnh và định hƣớng, mục tiêu phát triển dịch vụ ngân hàng xanh
của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam đến
năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030. ................................................................. 153
5.1.1. Bối cảnh kinh tế và dự báo xu thế phát triển ngành ngân hàng nói chung
và BIDV nói riêng ................................................................................................... 153
5.1.2. Định hướng phát triển dịch vụ ngân hàng xanh tại Ngân hàng BIDV đến
năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 ..................................................................... 155
5.2. Một số giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng xanh tại Ngân hàng
thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam. ........................................ 161
5.2.1. Xây dựng khung chiến lược và lộ trình phát triển ngân hàng xanh .............. 162
vi
5.2.2. Nâng cao nhận thức của ban lãnh đạo Ngân hàng và nhân viên về các vấn
đề liên quan đến ngân hàng xanh và dịch vụ ngân hàng xanh ................................ 166
5.2.3. Nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng ................................................ 167
5.2.4. Hoàn thiện chiến lược Marketing ngân hàng ................................................ 168
5.2.5. Giải pháp phát triển tín dụng xanh tại BIDV ............................................... 169
5.2.6. Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại BIDV ............................ 178
5.3. Một số khuyến nghị ........................................................................................ 181
5.3.1. Đối với các cơ quan quản lý Nhà nước ......................................................... 181
5.3.2. Đối với các doanh nghiệp.............................................................................. 187
KẾT LUẬN CHƢƠNG 5 ...................................................................................... 187
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 189
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ
ĐƢỢC CÔNG BỐ ................................................................................................. 191
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 193
PHỤ LỤC ............................................................................................................. PL.1
vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Từ viết đầy đủ
ADB Ngân hàng phát triển Châu Á
ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
BIDV Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và
Phát triển Việt Nam
BVMT Bảo vệ môi trường
CNTT Công nghệ thông tin
CP Chính phủ
DN Doanh nghiệp
DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa
DPRR Dự phòng rủi ro
DS Doanh số
DT Doanh thu
DV Dịch vụ
GDP Tổng thu nhập quốc nội
GIB Ngân hàng đầu tư xanh
HĐ Hoạt động
HSTD Hồ sơ tín dụng
KNK Khí nhà kính
KT Kinh tế
MT Môi trường
MTXH Môi trường xã hội
NH Ngân hàng
NHĐT Ngân hàng điện tử
NHNN Ngân hàng Nhà nước
NHTM Ngân hàng thương mại
NHTW Ngân hàng Trung Ương
NHX Ngân hàng xanh
NL Năng lượng
NN Nhà nước
PP Phân phối
viii
SL Số lượng
SLKH Số lượng khách hàng
TCKT Tổ chức kinh tế
TCTC Tổ chức tài chính
TCTD Tổ chức tín dụng
TD Tín dụng
TDX Tín dụng xanh
TMCP Thương mại cổ phần
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TT Thông tin
UBCKNN Ủy ban chứng khoán Nhà nước
VAMC Công ty quản lý tài sản
VND Việt Nam đồng
WB Ngân hàng Thế giới
ix
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Một số nghiên cứu tiêu biểu về nội hàm ngân hàng xanh ........................ 10
Bảng 1.2: Các nghiên cứu tiếp cận nội hàm về ngân hàng xanh .............................. 16
Bảng 2.1: Tổng hợp các quan điểm về NHX ............................................................ 23
Bảng 2.2: Sự khác biệt của NHX và ngân hàng truyền thống .................................. 25
Bảng 2.3: Hoạt động NHX tương ứng với các cấp độ NHX .................................... 26
Bảng 2.4: Các tiêu chí đầu tư của GIB ...................................................................... 50
Bảng 3.1: Các NHTM tiêu biểu áp dụng chính sách quản lý rủi ro MTXH trong
hoạt động cấp tín dụng .............................................................................................. 62
Bảng 3.2: Một số gói tín dụng nổi bật trong các lĩnh vực ......................................... 65
Bảng 3.3: Tình hình tài chính của BIDV giai đoạn 2016 - 2021 .............................. 68
Bảng 3.4: Tổng nguồn vốn huy động giai đoạn 2016 – 2021 ................................... 69
Bảng 3.5 : Tỷ trọng dư nợ tín dụng xanh của BIDV giai đoạn 2016 – 2021 ............ 71
Bảng 3.6: Tình hình cho vay dự án nông nghiệp xanh ............................................. 72
Bảng 3.7: Tình hình cho vay dự án xử lý chất thải, rác thải ..................................... 73
Bảng 3.8: Cho vay du lịch xanh của BIDV ............................................................... 74
Bảng 3.9: Tình hình cho vay Lĩnh vực năng lượng nhiệt, năng lượng mặt trời,
năng lượng sinh học, năng lượng tái tạo, phong điện ............................................... 75
Bảng 3.10: Tín dụng xanh cho lĩnh vực thủy điện .................................................... 76
Bảng 3.11: Tỷ lệ nợ quá hạn của tín dụng xanh ........................................................ 78
Bảng 3.12: Tỷ trọng thu nhập tín dụng xanh ............................................................ 79
Bảng 3.13: Số lượng máy ATM, thẻ phát hành ........................................................ 80
Bảng 3.14: Tình hình thanh toán qua máy ATM ...................................................... 81
Bảng 3.15: Tình hình thanh toán qua POS ................................................................ 82
Bảng 3.16: Tỷ trọng số lượng giao dịch trên kênh ................................................... 82
Internet banking và Mobile banking ......................................................................... 82
Bảng 3.17: Số lượng giao dịch tài chính kênh E-Banking ........................................ 84
Bảng 3.18: Đáp ứng tiêu chí xanh ............................................................................. 86
Bảng 3.19 : Mô tả thống kê thông tin nhà quản lý Ngân hàng BIDV ...................... 88
Bảng 3.20: Nhận thức về ngân hàng xanh ................................................................ 89
Bảng 3.21: Hiểu biết về lợi ích của việc phát triển dịch vụ ngân hàng xanh............ 90
Bảng 3.22: Rào cản phát triển dich vụ ngân hàng xanh ............................................ 91
x
Bảng 3.23: Các lĩnh vực cần tập trung vốn tín dụng xanh ........................................ 93
Bảng 3.24: Mức độ hiểu biết của DN về NHX ....................................................... 101
Bảng 3.25: Lĩnh vực cần tài trợ tín dụng xanh ....................................................... 104
Bảng 3.26: Khó khăn tiếp cận vốn tín dụng xanh của doanh nghiệp ...................... 105
Bảng 3.27: Hỗ trợ tiếp cận vốn tín dụng xanh cho doanh nghiệp ........................... 106
Bảng 3.28 : So sánh sự phát triển dịch vụ NHX của BIDV và hệ thống NHTM ... 111
Bảng 4.1: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ............................................... 128
dịch vụ ngân hàng xanh ........................................................................................... 128
Bảng 4.2: Các bước nghiên cứu .............................................................................. 131
Bảng 4.3 : Thống kê mô tả cán bộ ngân hàng ......................................................... 132
Bảng 4.4: Kết quả phân tích thống kê mô tả các thành phần của mô hình ............. 133
Bảng 4.5: Kết quả kiểm định sự tin cậy thang đo các nhân tố ................................ 137
Bảng 4.6: Phân tích nhân tố khám phá các biến độc lập ảnh hưởng đến sự phát
triển dịch vụ Ngân hàng xanh ................................................................................. 140
Bảng 4.7 : Phân tích tương quan giữa các biến ....................................................... 141
Bảng 4.8: Mối quan hệ giữa các biến độc lập và phụ thuộc trong mô hình............ 144
Bảng 4.9: Kết quả phân tích SEM ........................................................................... 147
Bảng 5.1: Lộ trình và khả năng phát triển NHX tại BIDV ..................................... 163
Bảng 5.2: Mô tả công cụ cứng và công cụ mềm hỗ trợ đầu tư xanh ...................... 172
xi
DA