Dịch vụ xa hội là toàn bộ các hoạt động mà kết quả của chúng thường là những sản
phẩ m vô hì nh, không thể nhậ n diệ n bằ ng cá c giá c quan , khó đo đếm giá trị lao động và chất
lượ ng sả n phẩ m bằ ng giá cả trao đổ i trên thị trườ ng . Hoạt động dịch vụ xa hội bao trum lên
tấ t cả các lĩnh vực, chi phố i rấ t lớ n đế n quá trì nh phá t triể n kinh tế - xa hội, môi trườ ng củ a
từ ng quố c gia nó i riêng và toà n thế giớ i nó i chung . Dịch vụ không chi bao gồm những lĩnh
vự c như vậ n tả i , du lị ch, thương mạ i, ngân hà ng, bưu điệ n, bảo hiểm, truyề n thông liên lạ c
mà còn lan tỏa đến các lĩnh vực mới mẻ như bảo vệ môi trường , dịch vụ văn hóa , dịch vụ
giải trí, dịch vụ hành chính, tư vấ n phá p luậ t, môi giớ i hôn nhân,
Dịch vụ xã hội là hoạt động mang bản chất kinh tế - xã hội, khi xét trên cấu trúc tổng
thể, có thể xem xét cả trên bì nh diệ n kinh t ế vĩ mô lẫn chiều cạnh kinh tế vi mô. Trên bì nh
diệ n kinh tế vĩ mô, nó là một bộ phận hợp thành ngành dịch vụ của đất nước mà bất kỳ lựa
chọn chiến lược tăng trưởng và phát triển như thế nào đều phải tính đến. Trên bì nh diệ n kinh
tế vi mô, mọi đơn vị cung ứng dịch vụ xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường, luôn phải tự
đặt ra và tự giải đáp các câu hỏi: cần tạo ra dịch vụ gì, dịch vụ cho ai và tổ chức cung ứng
dịch vụ như thế nào? Xét từ lợi ích một doanh nghiệp, dịch vụ xã hội có thể là đối tượng
kinh doanh, nếu mang lại lợi nhuận, nhất là với các dịch vụ công không thuần túy hoặc dịch
vụ xã hội cá nhân. Chính vì thế, dich vu xa hội trở thà nh mộ t bộ phậ n cấ u thà nh ngà nh dị ch
vu trong tổ ng sả n phẩ m quố c nộ i (GDP), chuyể n dị ch cơ cấ u kinh tế , giải quyết lao động và
việ c là m, nâng cao sứ c cạ nh tranh củ a nề n kinh tế ,.
215 trang |
Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 1045 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển dịch vụ xã hội cho ngƣời lao động tại các khu công nghiệp trên địa bàn thà nh phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
NGUYỄN THỊ KHOA
PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ XÃ HỘI CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG
TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
TP. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2016
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
NGUYỄN THỊ KHOA
PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ XÃ HỘI CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG
TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: Kinh tế học
Mã số chuyên ngành: 62.31.01.01
Phản biện 1: GS TS Nguyễn Thanh Tuyền
Phản biện 2: PGS.TS Đào Duy Huân
Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Chí Hải
Phản biện độc lập 1: GS.TS Nguyễn Thanh Tuyền
Phản biện độc lập 2: PGS.TS Mai Ngọc Anh
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS Nguyễn Văn Luân
TP. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2016
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu luận án này do tôi độc lập thực hiện trên cơ sở
tham khảo các tài liệu có liên quan.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả nghiên cứu của mình.
NGHIÊN CỨU SINH
Nguyễn Thị Khoa
i
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................................... 1
2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu của đề tài ........................................................................ 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 4
4. Những đóng góp mới của luận án ..................................................................................... 5
5. Kết cấu luận án .................................................................................................................. 5
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU THỰC HIỆN ĐỀ TÀI .............................................................................. 7
1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ............................................................. 7
1.1.1 Nghiên cứu ngoài nước ......................................................................................................... 7
1.1.2 Nghiên cứu trong nước ................................................................................................. 10
1.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................... 14
1.2.1 Cách tiếp cận ................................................................................................................ 14
1.2.2 Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................. 15
1.2.3 Kỹ thuật và công cụ sử dụng ........................................................................................ 18
1.2.4 Thiết kế điều tra ............................................................................................................ 18
1.2.5 Phương pháp xử lý dữ liệu .......................................................................................... 28
TÓM TẮT CHƢƠNG 1 ...................................................................................................... 30
CHƢƠNG 2: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ XÃ HỘI
CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ....................................... 31
2.1. KHÁI NIỆM , ĐẶC TRƢNG, VAI TRÕ, CHỨC NĂNG CỦA DỊCH VỤ XÃ HỘI
............................................................................................................................................... 31
2.1.1 Khái niệm về dịch vụ và dịch vụ xã hội ...................................................................... 31
2.1.2 Đặc trưng của dịch vụ xã hội ........................................................................................ 37
2.1.3 Vai trò và chức năng của dịch vụ xã hội ...................................................................... 38
2.1.4 Bản chất kinh tế - xã hội của dịch vụ xã hội ................................................................ 42
2.2. PHÂN LOẠI DỊCH VỤ XÃ HỘI ............................................................................... 43
2.2.1 Phân loại theo tính chất của dịch vụ xã hội .................................................................. 44
ii
2.2.2 Phân loại theo chủ thể cung ứng dịch vụ xã hội ........................................................... 46
2.2.3 Phân loại theo cơ chế quản lý tài chính dịch vụ xã hội ................................................ 48
2.2.4 Phân loại dịch vụ xã hội theo các hình thức dịch vụ cụ thể ......................................... 49
2.2.5 Các cách phân loại dịch vụ xã hội khác ....................................................................... 50
2.3. NỘI DUNG DỊCH VỤ XÃ HỘI CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU
CÔNG NGHIỆP .................................................................................................................. 51
2.3.1 Dịch vụ đào tạo, giới thiệu việc làm ............................................................................ 51
2.3.2 Dịch vụ nhà ở và các phương tiện sinh hoạt hàng ngày .............................................. 53
2.3.3 Dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe .................................................................................. 54
2.3.4 Dịch vụ văn hóa, thể thao, vui chơi giải trí .............................................................. 55
2.3.5 Dịch vụ nhà trẻ, trường học cho con người lao động ................................................... 56
2.4. CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ S Ự PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ XÃ HỘI CHO NGƢỜI
LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ............................................................... 57
2.4.1 Mức độ tiếp cận các dịch vụ xã hội cho người lao động .............................................. 58
2.4.2 Chất lượng các dịch vụ xã hội cho người lao động ...................................................... 59
2.4.3 Tác động của đảm bảo dịch vụ xã hội đối với người lao động ................................... 63
2.4.4 Tác động của đảm bảo dịch vụ xã hội đối với doanh nghiệp ....................................... 64
2.4.5 Tác động của đảm bảo dịch vụ xã hội đối với sự phát triển của địa phương ............... 64
2.5. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ XÃ HỘI CHO
NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ................................................. 65
2.5.1 Các quy định của pháp luật .......................................................................................... 65
2.5.2 Các chính sách hỗ trợ của Nhà nước ............................................................................ 66
2.5.3 Sự tham gia của doanh nghiệp sử dụng lao động ......................................................... 67
2.5.4 Tổ chức quản lý, phối hợp các chương trình, kiểm tra giám sát của Nhà nước và sự
tham gia quản lý của các tổ chức xã hội ................................................................................ 67
2.5.5 Nhận thức xã hội ........................................................................................................... 68
TÓM TẮT CHƢƠNG 2 ...................................................................................................... 69
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN D ỊCH VỤ XÃ HỘI CHO
NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI GIAN QUA ................................ 70
iii
3.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH ........................................................................................................................... 70
3.1.1 Đặc điểm tự nhiên ......................................................................................................... 70
3.1.2 Phát triển kinh tế ........................................................................................................... 71
3.1.3 Phát triển văn hóa – xã hội ........................................................................................... 72
3.2. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ........................................................................................... 73
3.2.1 Thực trạng phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh ................. 73
3.2.2 Tình hình lao động làm việc tại các KCN trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh .................... 77
3.3. THỰC TRẠNG DỊCH VỤ XÃ HỘI CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU
CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ............................... 80
3.3.1 Dịch vụ đào tạo, giới thiệu việc làm ............................................................................ 80
3.3.2 Dịch vụ nhà ở và các phương tiện sinh hoạt hàng ngày .............................................. 82
3.3.3 Dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe .................................................................................. 86
3.3.4 Dịch vụ văn hóa, thể thao, vui chơi giải trí, ............................................................. 88
3.3.5 Dịch vụ nhà trẻ, trường học cho con người lao động ................................................... 91
TÓM TẮT CHƢƠNG 3 ...................................................................................................... 94
CHƢƠNG 4: ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ XÃ HỘI CHO NGƢ ỜI LAO
ĐỘNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH ........ 95
4.1. MƢ́C ĐỘ TIẾP CẬN VÀ CHẤT LƢỢNG CÁC DỊCH VỤ XÃ HỘI CHO NGƢỜI
LAO ĐỘNG.......................................................................................................................... 95
4.1.1 Mức độ tiếp cận các dịch vụ xã hội cho người lao động .............................................. 95
4.1.2 Chất lượng các dịch vụ xã hội cho người lao động ...................................................... 99
4.2. TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ XÃ HỘI ĐỐI VỚI CÁC BÊN LIÊN
QUAN ......................................................................................................................................... 103
4.2.1 Tác động của đảm bảo dịch vụ xã hội đối với người lao động .......................................... 103
4.2.2 Tác động của đảm bảo dịch vụ xã hội đối với doanh nghiệp ............................................. 112
4.2.3 Tác động của đảm bảo dịch vụ xã hội đối với sự phát triển bền vững của TP.HCM ........ 113
4.3. NGUYÊN NHÂN ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRI ỂN DỊCH VỤ XÃ HỘI CHO
NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ
iv
MINH .......................................................................................................................................... 116
4.3.1 Từ môi trường pháp lý và cơ chế chính sách của thành phố .............................................. 116
4.3.2 Sự tham gia của doanh nghiệp sử dụng lao động và các KCN vào cung ứng các dịch vụ
xã hội chưa nhiều ......................................................................................................................... 124
4.3.3 Tổ chức quản lý, phối hợp các chương trình, kiểm tra giám sát của Nhà nước và sự
tham gia của các tổ chức công đoàn chưa chặt chẽ ..................................................................... 124
4.3.4 Nhận thức xã hội còn chưa cao .......................................................................................... 130
TÓM TẮT CHƢƠNG 4 ............................................................................................................ 132
CHƢƠNG 5: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ XÃ HỘI
CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
TP. HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025 ........................................................................... 133
5.1. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ XÃ HỘI CHO NGƢỜI
LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH ................................................................................................................................. 133
5.1.1 Quan điểm phát triển các dịch vụ xã hội cho người lao động tại các khu công nghiệp
trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh .......................................................................................... 133
5.1.2 Mục tiêu phát triển các dịch vụ xã hội cho người lao động tại các khu công nghiệp trên
địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 ......................................................................... 137
5.2. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ XÃ HỘI CHO NGƢỜI LAO
ĐỘNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH ĐẾN NĂM 2025 ............................................................................................................. 139
5.2.1 Tăng nhanh tốc độ phát triển dịch vụ xã hội ..................................................................... 139
5.2.2 Nâng cao chất lượng dịch vụ xã hội .................................................................................. 139
5.2.3 Vận dụng quy luật thị trường trong dịch vụ xã hội ........................................................... 142
5.2.4 Xã hội hóa dịch vụ xã hội .................................................................................................. 144
5.3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ XÃ HỘI CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG
TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐẾN NĂM 2025 ......................................................................................................................... 146
5.3.1 Đổi mới tư duy v ề phát triển dịch vụ xã hội, đưa dịch vụ xã hội tại các KCN đạt trình
độ hiện đại ................................................................................................................................... 147
v
5.3.2 Hoàn thiện chức năng quản lý nhà nư ớc đối với phát triển dịch vụ xã hội t ại các khu
công nghiệp.................................................................................................................................. 150
5.3.3 Phát huy vai trò các tổ chức xã hội và các loại hình tổ chức phi l ợi nhuận trong phát
triển dịch vụ xã hội tại các KCN ................................................................................................. 154
5.3.4 Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng d ịch vụ xã hội tại các
KCN ............................................................................................................................................. 157
5.3.5 Đổi mới quản lý và phát triển các dịch vụ xã hội cơ bản, thiết yếu tại các KCN ............. 158
TÓM TẮT CHƢƠNG 5 ............................................................................................................ 164
KẾT LUẬN ................................................................................................................................ 165
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DN Doanh nghiệp
DVXH Dịch vụ xã hội
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
GNP Tổng sản phẩm quốc dân
KCN Khu công nghiệp
KCX Khu chế xuất
NLĐ Người lao động
NSNN Ngân sách Nhà nước
TCCN Trung cấp chuyên nghiệp
TNDN Thu nhập doanh nghiệp
TP. Thành phố
TP. HCM Thành phố Hồ Chí Minh
XHCN Xã hội chủ nghĩa
vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Tình hình thực hiện dự án đầu tư giai đoạn 2010-2014 ............................................. 74
Bảng 3.2: Tình hình thu hút vốn đầu tư giai đoạn 2010-2014 .................................................... 75
Bảng 3.3: Ngành nghề đầu tư của dự án có vốn đầu tư nước ngoài năm 2014 .......................... 76
Bảng 3.4: Ngành nghề đầu tư của dự án có vốn đầu tư trong nước năm 2014 ........................... 76
Bảng 3.5: Tình hình triển khai dự án lũy kế đến cuối năm 2014 ................................................ 77
Bảng 3.6: Các lý do thúc đẩy NLĐ vào làm việc tại các KCN trên địa bàn TP. HCM .............. 78
Bảng 3.7: Tình hình lao động tại các KCN giai đoạn 2010-2015 .............................................. 79
Bảng 3.8: Sử dụng các kênh giới thiệu việc làm của người lao động đang làm việc tại các
KCN trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh ............................................................................................ 80
Bảng 3.9: Trình độ người lao động trước khi vào làm tại các KCN ........................................... 81
Bảng 3.10: Thực trạng sở hữu nhà ở của người lao động làm việc tại các KCN ....................... 83
Bảng 3.11: Tình hình xây dựng nhà lưu trú công nhân tại các KCN ......................................... 83
Bảng 3.12: Tình hình xây dựng siêu thị phục vụ người lao động tại các KCN.......................... 84
Bảng 3.13: Điều kiện sinh hoạt hàng ngày tại nơi ở của lao động làm việc tại các KCN trên địa bàn
TP. Hồ Chí Minh ........................................................................................................................... 85
Bảng 3.14: Tình hình xây dựng cơ sở y tế phục vụ người lao động tại các KCN ...................... 86
Bảng 3.15: Tình trạng sở hữu thẻ BHYT của người lao động làm việc tại các KCN trên địa
bàn TP. Hồ Chí Minh .................................................................................................................. 87
Bảng 3.16: Tình hình xây dựng xưởng sản xuất thức ăn công nghiệp phục vụ người lao động
tại các KCN ................................................................................................................................. 87
Bảng 3.17: An toàn lao động và an toàn vệ sinh thực phẩm tại các doanh nghiệp thuộc các
KCN .......... .................................................................................................................................. 88
Bảng 3.18: Tình hình xây dựng trung tâm sinh hoạt công nhân tại các KCN ........................... 89
Bảng 3.19: Tình trạng sở hữu TV, máy vi tính tại nơi ở của người lao động làm việc tại
KCN trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh ............................................................................................ 91
Bảng 3.20: Tình trạng theo học các trường phổ thông của con người lao động làm việc tại
các KCN trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh ..................................................................................... 92
Bảng 3.21: Thời gian di chuyển trung bình từ chỗ ở cơ sở giáo dục gần nhất của người lao
viii
động làm việc tại các KCN .......................................................................................................... 93
Bảng 4.1: Đánh giá của đối tượng được điều tra về vấn đề tìm chỗ ở gần nơi làm việc trong
khu vực an ninh với giá thuê hợp lý ............................................................................................ 96
Bảng 4.2: Đánh giá của đối tượng được điều tra về tình trạng sức khỏe hiện tại so với thời
điểm trước khi vào làm việc tại các KCN ................................................................................... 97
Bảng 4.3: Đánh giá các tiêu chí về sự tin cậy mà ngư ời lao động làm việc ở các KCN cảm
nhận chất lượng dịch vụ xã hội mà họ nhận được ....................................................................... 99
Bảng 4.4: Đánh giá các tiêu chí về sự đáp ứng mà mà ngư ời lao động làm việc ở các KCN
cảm nhận về chất lượng dịch vụ xã hội mà họ nhận được .......................................................... 100
Bảng 4.5: Đánh giá các tiêu chí phản án năng lực phục vụ của những đơn vị cung cấp dịch
vụ xã hội đối với người lao động ở các KCN .............................................................................. 101
Bảng 4.6: Đánh giá của người lao động ở các KCN về các tiêu chí phản ánh sự đồng cảm
của bên cung ứng