Luận án Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông cốt cán theo tiếp cận vị trí việc làm

Những năm qua, GD&ĐT nước ta tiếp tục được đổi mới “theo hướng hiện đại, hội nhập quốc tế, phát triển con người toàn diện, đáp ứng những yêu cầu mới của phát triển KT-XH, khoa học và công nghệ, thích ứng với cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư” [20]. Trong bối cảnh đó, công tác QLGD cũng đang có sự đổi mới căn bản mà cốt lõi là “bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sở GD&ĐT; coi trọng quản lý chất lượng” [19]. Đội ngũ cán bộ QLGD là một bộ phận quan trọng của nguồn nhân lực giáo dục, là lực lượng tiên phong trong xây dựng và phát triển nhà trường. Việc đổi mới GD&ĐT nói chung, đổi mới công tác QLGD nói riêng đòi hỏi phải có sự đổi mới tương ứng với phát triển nguồn nhân lực QLGD. Vì vậy, đội ngũ quản lý giáo dục phải nắm rõ vai trò quản lý của mình, họ phải được chuẩn hóa, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu và đảm bảo chất lượng; đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, năng lực quản lý của nhà giáo nhằm đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Từ năm học 2022 - 2023, Chương trình GDPT 2018 cấp THPT được triển khai. Đây là chương trình giáo dục được xây dựng dựa trên cơ sở bảo đảm “phát triển phẩm chất và năng lực người học thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức, kĩ năng cơ bản, thiết thực, hiện đại; hài hoà đức, trí, thể, mĩ; chú trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề trong học tập và đời sống; tích hợp cao ở các lớp học dưới, phân hoá dần ở các lớp học trên; thông qua các phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động và tiềm năng của mỗi học sinh, các phương pháp đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục và phương pháp giáo dục để đạt được mục tiêu đó” [6]. Để thực hiện thành công Chương trình GDPT 2018 nói chung, Chương trình GDPT 2018 cấp THPT nói riêng; đồng thời đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên, liên tục, suốt đời của mỗi CBQL cơ sở GDPT, Bộ GD&ĐT đã ban hành Thông tư số 18/2019/TT - BGDĐT về Chương trình bồi dưỡng thường xuyên CBQL cơ sở GDPT với các nội dung kiến thức, kỹ năng chuyên ngành bắt buộc hàng năm. Cùng với ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên CBQL cơ sở GDPT, Bộ GD&ĐT cũng đã ban hành Quyết định số 4660/QĐ-BGDĐT về Danh mục mô đun bồi dưỡng CBQL cơ sở GDPT cốt cán để thực hiện công tác bồi dưỡng thường xuyên CBQL cơ sở GDPT.

pdf213 trang | Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 14/01/2024 | Lượt xem: 273 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông cốt cán theo tiếp cận vị trí việc làm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN KHOA PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỐT CÁN THEO TIẾP CẬN VỊ TRÍ VIỆC LÀM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN KHOA PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỐT CÁN THEO TIẾP CẬN VỊ TRÍ VIỆC LÀM Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9 14 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. THÁI VĂN THÀNH NGHỆ AN - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu “Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông cốt cán theo tiếp cận vị trí việc làm” là của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nêu trong luận án này chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Nghệ An, ngày 02 tháng 3 năm 2023 Tác giả luận án Nguyễn Văn Khoa ii LỜI CẢM ƠN Với tất cả sự trân trọng, tôi xin cảm ơn Lãnh đạo Trường Đại học Vinh, Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Tâm lý - Giáo dục và các thầy, cô giáo trong chuyên ngành Quản lý giáo dục đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. Tôi xin được cảm ơn Lãnh đạo các Sở Giáo dục và Đào tạo, cán bộ quản lí các trường trung học phổ thông các tỉnh phía Bắc khu vực Bắc Trung Bộ đã trả lời các phiếu điều tra, cung cấp số liệu cho tôi. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn, kính trọng nhất đến người Thầy đã tận tình hướng dẫn tôi thực hiện luận án này: GS.TS. Thái Văn Thành. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã khuyến khích, động viên tôi hoàn thành luận án. Nghệ An, ngày 02 tháng 3 năm 2023 Tác giả luận án Nguyễn Văn Khoa iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................................... ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................................... viii DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................................... ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ............................................................................................... xii MỞ ĐẦU ................................................................................................................................ 1 1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 2 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu........................................................... 2 4. Giả thuyết khoa học .................................................................................... 3 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 3 6. Quan điểm tiếp cận và phương pháp nghiên cứu .................................... 3 7. Những luận điểm cần bảo vệ ...................................................................... 6 8. Đóng góp mới của luận án .......................................................................... 6 9. Cấu trúc luận án .......................................................................................... 6 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỐT CÁN THEO TIẾP CẬN VỊ TRÍ VIỆC LÀM .................................................................................................... 7 1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ................................................ 7 1.1.1. Các nghiên cứu về phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông .................................................................................... 7 1.1.2. Các nghiên cứu về phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông theo tiếp cận vị trí việc làm ................................ 12 1.1.3. Các nghiên cứu về phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông cốt cán theo tiếp cận vị trí việc làm ................................................................................................................ 14 1.1.4. Đánh giá chung ........................................................................................... 17 1.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN ................................................................. 18 1.2.1. Cán bộ và cán bộ quản lý ......................................................................... 18 1.2.2. Cán bộ quản lý trường trung học phổ thông và cán bộ quản lý trường trung học phổ thông cốt cán ...................................................... 18 1.2.3. Đội ngũ và đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông cốt cán .......................................................................................................... 19 iv 1.2.4. Phát triển và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông cốt cán ............................................................................... 20 1.2.5. Vị trí việc làm và tiếp cận vị trí việc làm ............................................... 21 1.2.6. Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông cốt cán theo tiếp cận vị trí việc làm ........................................................ 22 1.3. LÝ LUẬN VỀ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỐT CÁN THEO VỊ TRÍ VIỆC LÀM ........................................ 22 1.3.1. Vị trí việc làm của cán bộ quản lý trường trung học phổ thông cốt cán .......................................................................................................... 22 1.3.2. Vai trò của cán bộ quản lý trường trung học phổ thông cốt cán theo vị trí việc làm ..................................................................................... 26 1.3.3. Chức năng, nhiệm vụ của cán bộ quản lý trường trung học phổ thông cốt cán theo vị trí việc làm .................................................... 28 1.3.4. Khung năng lực của cán bộ quản lý trường trung học phổ thông cốt cán theo vị trí việc làm ............................................................ 32 1.4. LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỐT CÁN THEO TIẾP CẬN VỊ TRÍ VIỆC LÀM ..................................................................................................... 40 1.4.1. Tầm quan trọng của phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông cốt cán theo tiếp cận vị trí việc làm ................... 40 1.4.2. Định hướng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông cốt cán theo tiếp cận vị trí việc làm ..................................... 42 1.4.3. Nội dung phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông cốt cán theo tiếp cận vị trí việc làm .................................... 42 1.4.4. Chủ thể phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông cốt cán theo tiếp cận vị trí việc làm .................................... 51 1.5. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỐT CÁN THEO TIẾP CẬN VỊ TRÍ VIỆC LÀM ...................................................... 52 1.5.1. Các yếu tố thuộc về chủ thể phát triển .................................................. 52 1.5.2. Các yếu tố thuộc về đối tượng phát triển .............................................. 53 1.5.3. Các yếu tố thuộc về môi trường, chính sách ......................................... 53 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .............................................................................. 55 Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỐT CÁN CÁC TỈNH PHÍA BẮC KHU VỰC v BẮC TRUNG BỘ THEO TIẾP CẬN VỊ TRÍ VIỆC LÀM ............................. 57 2.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ GIÁO DỤC CÁC TỈNH PHÍA BẮC KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ .................................................................................................... 57 2.1.1. Điều kiện tự nhiên của các tỉnh phía Bắc khu vực Bắc Trung Bộ .................................................................................................................. 57 2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội của các tỉnh phía Bắc khu vực Bắc Trung Bộ ........................................................................................... 57 2.1.3. Tình hình giáo dục của các tỉnh phía Bắc khu vực Bắc Trung Bộ .................................................................................................................. 58 2.2. TỔ CHỨC KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ............................................ 61 2.2.1. Mục đích khảo sát ...................................................................................... 61 2.2.2. Nội dung khảo sát thực trạng .................................................................. 61 2.2.3. Đối tượng, địa bàn khảo sát ..................................................................... 62 2.2.4. Phương pháp khảo sát .............................................................................. 62 2.2.5. Cách thức xử lý số liệu khảo sát .............................................................. 63 2.2.6. Thời gian và hình thức khảo sát ............................................................. 64 2.3. THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỐT CÁN CÁC TỈNH PHÍA BẮC KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ .................................................................................................... 64 2.3.1. Thực trạng số lượng, cơ cấu, trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông cốt cán .................................................. 64 2.3.2. Thực trạng nhận thức về vai trò của đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông cốt cán ...................................................... 66 2.3.3. Thực trạng thực hiện chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông cốt cán ........................ 67 2.3.4. Thực trạng năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông cốt cán ............................................................................... 70 2.4. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỐT CÁN CÁC TỈNH PHÍA BẮC KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ THEO TIẾP CẬN VỊ TRÍ VIỆC LÀM ................................................................................................................ 87 2.4.1. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông cốt cán theo tiếp cận vị trí việc làm ............................................................................... 87 vi 2.4.2. Thực trạng thực hiện nội dung phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông cốt cán theo tiếp cận vị trí việc làm ................................................................................................................ 89 2.4.3. Tổng hợp kết quả phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông cốt cán theo tiếp cận vị trí việc làm .................. 97 2.5. THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỐT CÁN CÁC TỈNH PHÍA BẮC KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ THEO TIẾP CẬN VỊ TRÍ VIỆC LÀM ............................................... 99 2.6. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG......................................... 101 2.6.1. Mặt mạnh .................................................................................................. 101 2.6.2. Mặt hạn chế............................................................................................... 101 2.6.3. Nguyên nhân của thực trạng ................................................................. 101 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ............................................................................ 103 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỐT CÁN THEO TIẾP CẬN VỊ TRÍ VIỆC LÀM ................................................................................................................... 105 3.1. CÁC NGUYÊN TẮC ĐỂ XUẤT GIẢI PHÁP .................................. 105 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu ....................................................... 105 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ...................................................... 105 3.1.4. Nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống ....................................................... 105 3.1.5. Nguyên tắc bảo đảm tính hiệu quả ....................................................... 105 3.2. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỐT CÁN THEO TIẾP CẬN VỊ TRÍ VIỆC LÀM ..................................................................................... 106 3.2.1. Xây dựng quy hoạch đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông cốt cán phù hợp với sự phát triển giáo dục trung học phổ thông của các địa phương....................................................... 106 3.2.2. Tuyển chọn, sử dụng đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông cốt cán đáp ứng yêu cầu của vị trí việc làm .............................................................................................................. 109 3.2.3. Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực đặc thù cho đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông cốt cán ................................ 114 3.2.4. Đánh giá đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông cốt cán theo khung năng lực của vị trí việc làm ................................ 121 vii 3.2.5. Tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông cốt cán phát huy, phát triển năng lực lãnh đạo, quản trị nhà trường .............................................. 127 3.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT ..................... 133 Giải pháp 1: Xây dựng quy hoạch đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông cốt cán phù hợp với sự phát triển giáo dục trung học phổ thông của các địa phương.................................... 133 Giải pháp 2: Tuyển chọn, sử dụng đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông cốt cán đáp ứng yêu cầu của vị trí việc làm .............................................................................................................. 133 Giải pháp 3: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực đặc thù cho đội ngũ CBQL trường THPT cốt cán ........................................................ 133 Giải pháp 4: Đánh giá đội ngũ CBQL trường THPT cốt cán theo khung năng lực của VTVL .................................................................... 134 Giải pháp 5: Tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để đội ngũ CBQL trường THPT cốt cán phát huy, phát triển năng lực lãnh đạo, quản trị nhà trường .............................................................. 134 3.4. KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT .......................................................................................... 134 3.4.1. Mục đích khảo sát .................................................................................... 134 3.4.2. Nội dung và phương pháp khảo sát ..................................................... 134 3.4.3. Đối tượng khảo sát ................................................................................... 134 3.4.4. Kết quả khảo sát về sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất ........................................................................................ 135 3.5. THỬ NGHIỆM ...................................................................................... 137 3.5.1. Tổ chức thử nghiệm ................................................................................ 137 3.5.2. Phân tích kết quả thử nghiệm ............................................................... 140 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ............................................................................ 148 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ..................................................................................... 149 1. Kết luận .................................................................................................... 149 2. Khuyến nghị ............................................................................................. 150 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN CỦA TÁC GIẢ ........................................................................................................... 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 152 PHỤ LỤC ............................................................................................................................ 152 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ/cụm từ viết tắt Từ/cụm từ viết đầy đủ CBQL Cán bộ quản lý CMCN 4.0 Cách mạng công nghiệp lần thứ tư CSVC Cơ sở vật chất GD&ĐT Giáo dục và đào tạo GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HCB Huy chương bạc HCĐ Huy chương đồng HCV Huy chương vàng HS Học sinh KN Kỹ năng KT-XH Kinh tế - xã hội NL Năng lực NV Nhân viên QLGD Quản lý giáo dục TB Trung bình TBDH Thiết bị dạy học THPT Trung học phổ thông TN Thử nghiệm UBND Ủy ban nhân dân VHNT Văn hóa nhà trường VTVL Vị trí việc làm ix DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. So sánh VTVL của CBQL trường THPT cốt cán và CBQL trường THPT ...... 24 Bảng 2.1. Quy mô mạng lưới giáo dục của các tỉnh phía Bắc khu vực Bắc Trung Bộ 59 Bảng 2.2. Số liệu về giáo dục THPT của các tỉnh phía Bắc khu vực Bắc Trung Bộ ......... 60 Bảng 2.3. Thành tích thi HS giỏi quốc gia cấp THPT năm học 2021-2022 của các tỉnh phía Bắc khu vực Bắc Trung Bộ ...................................................................... 60 Bảng 2.4. Mẫu và địa bàn khảo sát .................................................................................... 62 Bảng 2.5. Thang đánh giá kết quả khảo sát về CBQL trường THPT cốt cán và phát triển đội ngũ CBQL trường THPT cốt cán ...................................................... 63 Bảng 2.6. Số lượng, giới tính, độ tuổi, trình độ đào tạo của đội ngũ CBQL trường THPT cốt cán ...................................................................................................... 64 Bảng 2.7. Trình độ lý luận chính trị và quản lý giáo dục của đội ngũ CBQL trường THPT cốt cán ...................................................................................................... 65 Bảng 2.8. Trình độ tin học và ngoại ngữ của đội ngũ CBQL trường THPT cốt cán ......... 66 Bảng 2.9. Thực trạng nhận thức về vai trò của đội ngũ CBQL trường THPT cốt cán ...... 66 Bảng 2.10. Thực trạng thực hiện chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ CBQL trường THPT cốt cán .............................................................................................. 67 Bảng 2.11. Thực trạng năng lực phát triển chuyên môn, nghiệp vụ bản thân .............................................................................................................................. 70 Bảng 2.12. Thực trạng năng lực lãnh đạo nhà trường của đội ngũ CBQL trường THPT cốt cán .................................................................................................................. 71 Bảng 2.13. Thực trạng năng lực quản trị nhà trường của đội ngũ CBQL trường THPT cốt cán .................................................................................................................. 73 Bảng 2.14. Thực trạng năng lực xây dựng môi trường giáo dục trong nhà trường .............................................................................................................................. 76 Bảng 2.15. Thực trạng năng lực p

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_phat_trien_doi_ngu_can_bo_quan_ly_truong_trung_hoc_p.pdf
  • pdf2a. Tóm tắt LA-TV.pdf
  • pdf2b. Tóm tắt LA-TA.pdf
  • pdf3a. Trích yếu LA-TV.pdf
  • pdf3b. Trích yếu LA-TA.pdf
  • docx4a. Thông tin điểm mới LA-TV.docx
  • pdf4a. Thông tin điểm mới LA-TV.pdf
  • pdf4b. Thông tin điểm mới LA-TA.pdf
  • pdfCV đăng LA_Nguyễn Văn Khoa.pdf
Luận văn liên quan