Luận án Phát triển đội ngũ giảng sư ở các trường trung cấp phật học hiện nay theo hướng chuẩn hóa

Với hàng ngàn năm phát triển ở Việt Nam, Phật giáo là một trong 6 tôn giáo lớn với số lượng tín đồ đông đảo. Theo báo cáo năm 2020 của Ban tôn giáo Chính Phủ cho thấy, hiện cả nước ta có 15.157.873 phật tử, cao nhất trong số các tôn giáo ở Việt Nam hiện nay, chưa ể đến hơn một nửa dân số chịu ảnh hưởng của Phật giáo ở nhiều mức độ khác nhau. Để duy trì sự phát triển nhanh chóng về số lượng và chất lượng của Phật giáo tại nước ta, sự nghiệp giáo dục đào tạo Tăng Ni có đủ đức, đủ tài là công tác Phật sự được Giáo hội Phật giáo Việt Nam coi trọng. Giáo dục là nhiệm vụ hàng đầu của tăng ni, phật tử từ xưa đến nay, vì trí tuệ không tự nhiên mà có, không tự nhiên mà sinh ra; trí tuệ phải thông qua giáo dục. Hơn nữa, đội ng tăng ni sinh chính là những người truyền á giáo lý và đạo đức Phật giáo đến với quần chúng nhân dân, giúp người dân sống tốt đời, đẹp đạo. Khi dân trí càng cao, hiểu biết về Phật pháp của ân chúng càng sâu hơn thì đội ng tăng ni sinh đòi hỏi không chỉ hiểu kinh sách mà còn phải thông thạo và thực hành theo kinh sách. Nhằm đáp ứng nhu cầu giáo dục đội ng tăng ni sinh, ngay sau khi tổ chức thành công hội nghị thống nhất Phật giáo trong cả nước vào ngày 07/1/1981, lãnh đạo Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã đề nghị Đảng và Nhà nước cho phép mở hệ thống trường đào tạo Phật học nhằm nâng cao ân trí, đào tạo nguồn lực và bồi ưỡng Tăng tài phụng sự cho Đạo pháp và Dân tộc. Cho đến nay, hệ thống giáo dục của Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã được xây dựng và kiện toàn theo hướng chính quy, đầy đủ và khoa học. C ng theo báo cáo của Ban tôn giáo Chính Phủ, tính đến tháng 2 năm 2021 Việt Nam có 34 trường Trung cấp Phật học.

pdf211 trang | Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 14/01/2024 | Lượt xem: 305 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển đội ngũ giảng sư ở các trường trung cấp phật học hiện nay theo hướng chuẩn hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM VĂN DŨNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG SƯ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP PHẬT HỌC HIỆN NAY THEO HƯỚNG CHUẨN HÓA LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2022 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM VĂN DŨNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG SƯ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP PHẬT HỌC HIỆN NAY THEO HƯỚNG CHUẨN HÓA Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9 14 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ TÌNH HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các dữ liệu và kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực hiện Luận văn tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã luôn nhận được sự quan tâm, động viên và giúp đỡ từ nhiều Đại đức, Hòa thượng, tăng ni, phật tử, đó là nguồn động lực to lớn giúp tôi hoàn thành Luận án tốt nghiệp của mình. Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo của Học viện Khoa học xã hội đã tận tâm trong giảng dạy, tạo điều kiện cho tôi được học tập, rèn luyện và tiếp thu những kiến thức vô cùng giá trị. Đây chính là nền tảng tri thức quý giá để tôi có thể vận dụng vào luận án này. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn, người đã luôn theo sát, hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành Luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu các trường trung cấp Phật học Hà Nội, Nam Định, Hải Dương, Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Vĩnh Long đã tạo điều kiện cho tôi được thực hiện khảo sát, đồng thời giúp đỡ tôi rất nhiệt tình trong suốt thời gian tôi thực hiện luận án. Trong luận án sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được sự góp ý quý báu của quý thầy cô để luận án của tôi được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 Ch ng : TỔNG QUAN CÁC C NG TRÌNH NGHI N CỨU CÓ LI N QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG SƯ ............. 11 1.1. Những công trình nghiên cứu về đội ng giáo viên, giảng viên, giảng sư..... 11 1.2. Những công trình nghiên cứu về phát triển đội ng giảng viên, giảng sư ..... 20 1.3. Đánh giá chung ........................................................................................ 28 Tiểu t ch ng .......................................................................................... 29 Ch ng : CƠ SỞ LÝ LUẬN V PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG SƯ Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP PHẬT HỌC HIỆN NAY THEO HƯỚNG CHUẨN HÓA ......................................................... 30 2.1. Đội ng giảng sư ở trường trung cấp Phật học ........................................ 30 2.2. Tiếp cận chuẩn và chuẩn hóa ................................................................... 43 2.3. Phát triển đội ng giảng sư ở trường trung cấp Phật học theo hướng chuẩn hóa .............................................................................................. 45 2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ng giảng sư các trường trung cấp Phật học theo hướng chuẩn hóa ............................................ 64 Tiểu t ch ng .......................................................................................... 69 Ch ng : ẾT QUẢ NGHI N CỨU TH C TIỄN V PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG SƯ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP PHẬT HỌC HIỆN NAY THEO HƯỚNG CHUẨN HOÁ ... 71 3.1. Tổ chức và phương pháp nghiên cứu ....................................................... 71 3.2. Thực trạng đội ng giảng sư các trường trung cấp Phật học ................... 82 3.3. Thực trạng phát triển đội ng giảng sư các trường Trung cấp Phật học theo hướng chuẩn hóa ........................................................................... 96 3.4. Thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến phát triển đội ng giảng sư các trường trung cấp Phật học .............................................. 114 3.5. Đánh giá chung thực trạng phát triển đội ng giảng sư các trường trung cấp Phật học theo hướng chuẩn hóa .......................................... 116 Ch ng : GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG SƯ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP PHẬT HỌC HIỆN NAY THEO HƯỚNG CHUẨN HÓA ................................................................... 121 4.1. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp ........................................................... 121 4.2. Các giải pháp phát triển đội ng giảng sư các trường trung cấp Phật học theo hướng chuẩn hóa .................................................................. 122 4.3. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp ............... 138 4.4. Thử nghiệm một giải pháp ..................................................................... 145 Tiểu k t ch ng ........................................................................................ 154 ẾT LUẬN V HUYẾN NGHỊ ............................................................. 156 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ C NG BỐ CÓ LI N QUAN ĐẾN Đ TÀI LUẬN ÁN ........................................... 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 162 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Số lượng giảng sư tại các trường trung cấp Phật học .............................. 82 Bảng 3.2. Cơ cấu đội ng giảng sư ở trường Trung cấp Phật học được khảo sát .. 83 ảng 3.3: Thực trạng tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của đội ng giảng sư ở trường Trung cấp Phật học hiện nay ............................................................... 85 ảng 3.4: Thực trạng năng lực chuyên môn của đội ng giảng sư ......................... 87 ảng 3.5: Thực trạng năng lực ạy học của đội ng giảng sư ................................. 90 ảng 3.6: Thực trạng năng lực phát triển và thực hiện chương trình đào tạo của đội ng giảng sư ở trường Trung cấp Phật học ....................................... 92 ảng 3.7: Thực trạng năng lực phát triển nghề nghiệp của đội ng giảng sư ...... 94 ảng 3.8: Tổng hợp thực trạng năng lực của đội ng giảng sư .............................. 95 ảng 3.9: Thực trạng qui hoạch đội ng giảng sư ở trường Trung cấp Phật học .. 97 ảng 3.10: Thực trạng tuyển ụng đội ng giảng sư ở trường Trung cấp Phật học .. 98 ảng 3.11: Thực trạng sử ụng đội ng giảng sư ở trường Trung cấp Phật học . 101 ảng 3.12: Thực trạng đào tạo, ồi ưỡng đội ng giảng sư ................................. 103 ảng 3.13: Thực trạng đánh giá đội ng giảng sư ở trường Trung cấp Phật học 106 ảng 3.14: Thực trạng thực hiện chế độ, chính sách, tạo động lực phát triển đội ng giảng sư .............................................................................................. 109 ảng 3.15: Tổng hợp thực trạng phát triển đội ng giảng sư ................................ 111 ảng 3.16: Thực trạng yếu tố hách quan ảnh hưởng đến phát triển đội ng giảng sư các trường trung cấp Phật học theo hướng chuẩn hóa ................. 112 ảng 3.17: Thực trạng yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến phát triển đội ng giảng sư ............................................................................................................ 115 ảng 4.1. Đánh giá tính cần thiết của các giải pháp ............................................... 140 ảng 4.2. Đánh giá tính hả thi của các giải pháp .................................................. 143 ảng 4.3: Đánh giá ết quả trước thử nghiệm giải pháp ........................................ 149 ảng 4.4: Đánh giá ết quả sau thử nghiệm giải pháp ........................................... 151 Bảng 4.5: So sánh kết quả trước và sau thử nghiệm giải pháp .............................. 152 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1. Phát triển nguồn nhân lực theo lý thuyết phát triển nguồn nhân lực của Leonard Nadler ............................................................................... 51 Hình 2.2. Phát triển nguồn nhân lực theo lý luận quản lý đội ng trong một tổ chức................................................................................................... 55 Hình 2.3. Quan hệ giữa các yếu tố trong phát triển đội ng giảng sư ............ 58 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thi t của đề tài Với hàng ngàn năm phát triển ở Việt Nam, Phật giáo là một trong 6 tôn giáo lớn với số lượng tín đồ đông đảo. Theo báo cáo năm 2020 của Ban tôn giáo Chính Phủ cho thấy, hiện cả nước ta có 15.157.873 phật tử, cao nhất trong số các tôn giáo ở Việt Nam hiện nay, chưa ể đến hơn một nửa dân số chịu ảnh hưởng của Phật giáo ở nhiều mức độ khác nhau. Để duy trì sự phát triển nhanh chóng về số lượng và chất lượng của Phật giáo tại nước ta, sự nghiệp giáo dục đào tạo Tăng Ni có đủ đức, đủ tài là công tác Phật sự được Giáo hội Phật giáo Việt Nam coi trọng. Giáo dục là nhiệm vụ hàng đầu của tăng ni, phật tử từ xưa đến nay, vì trí tuệ không tự nhiên mà có, không tự nhiên mà sinh ra; trí tuệ phải thông qua giáo dục. Hơn nữa, đội ng tăng ni sinh chính là những người truyền á giáo lý và đạo đức Phật giáo đến với quần chúng nhân dân, giúp người dân sống tốt đời, đẹp đạo. Khi dân trí càng cao, hiểu biết về Phật pháp của ân chúng càng sâu hơn thì đội ng tăng ni sinh đòi hỏi không chỉ hiểu kinh sách mà còn phải thông thạo và thực hành theo kinh sách. Nhằm đáp ứng nhu cầu giáo dục đội ng tăng ni sinh, ngay sau khi tổ chức thành công hội nghị thống nhất Phật giáo trong cả nước vào ngày 07/1/1981, lãnh đạo Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã đề nghị Đảng và Nhà nước cho phép mở hệ thống trường đào tạo Phật học nhằm nâng cao ân trí, đào tạo nguồn lực và bồi ưỡng Tăng tài phụng sự cho Đạo pháp và Dân tộc. Cho đến nay, hệ thống giáo dục của Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã được xây dựng và kiện toàn theo hướng chính quy, đầy đủ và khoa học. C ng theo báo cáo của Ban tôn giáo Chính Phủ, tính đến tháng 2 năm 2021 Việt Nam có 34 trường Trung cấp Phật học. Trường Trung cấp Phật học các tỉnh trực thuộc Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam và Uỷ ban nhân dân các tỉnh, có nhiệm vụ đào tạo đội ng Tăng Ni sinh cung cấp nguồn nhân lực 2 cho các ban trị sự, các an đại diện Phật giáo cấp huyện, thị xã và thành phố, các nhà chùa trên địa bàn các tỉnh trong cả nước. Chất lượng đào tạo các trường Trung cấp Phật học phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó đội ng giảng sư – đội ng nhà giáo của các trường Phật học– là yếu tố quyết định đến chất lượng đào tạo. Để phát triển được đội ng giảng sư tại các trường Phật giáo phải xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi ưỡng đội ng giảng sư; thực hiện chuẩn hóa đội ng giảng sư cả về hiểu biết chuyên môn, uyên thâm inh điển và thuần thục nghiệp vụ sư phạm; đổi mới mục tiêu, nội ung, phương pháp đào tạo, có chế độ ưu đãi đối với đội ng giảng sư; huyến khích học tập nâng cao trình độ. Đây là những yêu cầu đặt ra đối với công tác quản lý phát triển đội ng giảng viên nói chung c ng như công tác quản lý phát triển đội ng giảng sư tại các cơ sở đào tạo trong hệ thống giáo dục Phật giáo ở Việt Nam nói riêng. Phát triển đội ng Giảng sư đáp ứng yêu cầu của bậc đào tạo Trung cấp Phật học là một vấn đề cấp bách thuộc phạm vi quản lý của Ban Giám Hiệu nhà trường, trực tiếp là Hiệu trưởng các trường Trung cấp Phật học. Trong những năm qua, công tác phát triển đội ng giảng sư ở trường Trung cấp Phật học đã được chú trọng và đạt được những kết quả nhất định, song vẫn còn nhiều bất cập, hạn chế: vừa thiếu về số lượng, hông đồng bộ về cơ cấu, hạn chế về năng lực sư phạm, giảng sư có trình độ cao còn thiếu và yếu...việc tuyển dụng, sử dụng đội ng giảng sư còn chưa hiệu quả, chưa có chế tài phù hợp để quản lý đội ng giảng sư; việc kiểm tra, đánh giá đội ng giảng sư chưa được chú trọng, sức ép đối với giảng sư phải tự đào tạo, tự bồi ưỡng không cao, chế độ, chính sách đãi ngộ đối với đội ng giảng sư còn hạn chế.... Mặc ù đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề quản lý và phát triển đội ng giáo viên, của các trường phổ thông, đội ng giảng viên các trường trung cấp, cao đẳng và đại học nói chung song chưa có công trình nào 3 đi sâu nghiên cứu về phát triển đội ng Giảng sư ở các trường Trung cấp Phật học. Để tìm ra giải pháp quản lý và phát triển đội ng Giảng sư ở các trường Trung cấp Phật học nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo của các nhà trường, đáp ứng yêu cầu của Đảng và Nhà nước trong hiện tại và tương lai, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Phát triển đội ngũ Giảng sư ở các trường Trung cấp Phật học hiện nay theo hướng chuẩn hóa”. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về phát triển đội ng Giảng sư ở các trường Trung cấp Phật học hiện nay theo hướng chuẩn hóa, để từ đó phân tích thực trạng phát triển đội ng giảng sư ở các trường Trung cấp Phật học và đề xuất các giải pháp phát triển đội ng giảng sư ở các trường Trung cấp Phật học đủ về số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng, đồng bộ về cơ cấu, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường và đáp ứng nhu cầu đào tạo đội ng Tăng ni sinh của Giáo hội Phật giáo Việt Nam 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 2.2.1) Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến phát triển đội ng giảng sư 2.2.2) Xây dựng cơ sở lý luận về phát triển đội ng Giảng sư ở các trường Trung cấp Phật học theo hướng chuẩn hóa. 2.2.3) Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng phát triển đội ng giảng ở trường Trung cấp Phật học theo hướng chuẩn hóa. 2.2.4) Đề xuất các giải pháp phát triển đội ng giảng sư ở trường trung cấp phật học theo hướng chuẩn hóa, khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất và tiến hành thử nghiệm một giải pháp trong thực tiễn. 4 . Đối t ợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Phát triển đội ng giảng sư các trường Trung cấp Phật học theo hướng chuẩn hóa. 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3.2.1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu Tại các trường Phật giáo các cấp hiện nay tồn tại hai nhóm giảng viên/giảng sư tham gia vào hoạt động đào tạo: 1) Đội ng hòa thượng, thượng tọa, đại đức đóng vai trò giảng viên cơ hữu và 2) Đội ng giáo sư, tiến sĩ, giảng viên từ các trường đại học, học viện, viện, trung tâm nghiên cứu đóng vai trò giảng viên thỉnh giảng. Trong nghiên cứu này, giảng sư được quan niệm là giảng viên giảng dạy tại các cơ sở đào tạo Phật giáo các cấp. Giảng sư nhất thiết phải là người của giáo hội. Bởi vậy, khi bàn về các vấn đề của giảng sư, ngoài việc bàn về đặc thù của giảng sư ở một số nội ung cơ ản, thì giảng sư và đội ng giảng sư c ng được đề cập đến có nhiều khía cạnh như giảng viên và đội ng giảng viên nói chung Luận án nghiên cứu phát triển đội ng Giảng sư ở các trường Trung cấp Phật học theo hướng chuẩn hóa chủ yếu dựa trên lý thuyết phát triển nguồn nhân lực của Leonard Nadler và tiếp cận chuẩn hóa để nghiên cứu lý luận và thực tiễn phát triển đội ng Giảng sư ở trường Trung cấp Phật học theo hướng chuẩn hóa, đề xuất các giải pháp phát triển đội ng giảng sư ở các trường Trung cấp Phật học đủ về số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng, đồng bộ về cơ cấu, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường và đáp ứng nhu cầu đào tạo đội ng Tăng ni sinh của Giáo hội Phật giáo Việt Nam . 3.2.2. Giới hạn về khách thể và địa bàn khảo sát Luận án lựa chọn nghiên cứu vấn đề phát triển đội ng Giảng sư ở trường Trung cấp Phật học theo hướng chuẩn hóa ở các cán bộ quản lý, giảng sư và tăng ni sinh của 9 trường Trung cấp Phật học trên cả nước, bao gồm: 5 Trường Trung cấp Phật học Hà Nội, Trường Trung cấp Phật học Nam Định, Trường Trung cấp Phật học Hải Dương, Trường Trung cấp Phật học Đà Nẵng, Trường Trung cấp Phật học Thừa Thiên Huế, Trường Trung cấp Phật học Quảng Nam, Trường Trung cấp Phật học TP Hồ Chí Minh, Trường Trung cấp Phật học Vĩnh Long, Trường Trung cấp Phật học Đồng Nai. Cán bộ quản lý bao gồm: Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, trưởng và phó các Ban Giáo vụ, Ban Bảo trợ học đường, Ban cố vấn. 3.2.3. Giới hạn về thời gian nghiên cứu Các số liệu thứ cấp được lấy từ những năm 2010 đến năm 2016, số liệu khảo sát từ năm 2016 đến năm 2021. 3.2.4. Giới hạn về chủ thể quản lý Đề tài Phát triển đội ng giảng sư ở trường trung cấp phật học hiện nay theo hướng chuẩn hóa được thực hiện bởi đa chủ thể, trong đó chủ thể chính là Ban Giám hiệu các trường Trung cấp Phật học. 4. Ph ng pháp luận và ph ng pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp luận nghiên cứu Nghiên cứu sẽ được thực hiện trên cơ sở xem xét và vận dụng một số phương pháp tiếp cận cơ ản sau: - Tiếp cận hệ thống: yêu cầu xem xét các đối tượng một cách toàn diện, trong các mối liên hệ, trong trạng thái vận động và phát triển, trong hoàn cảnh cụ thể để tìm ra quy luật vận động của đối tượng nghiên cứu. Trong đề tài luận án, vận dụng quan điểm tiếp cận hệ thống để thấy được phát triển đội ng giảng sư ở trường Trung cấp Phật học thuộc tổng thể phát triển đội ng giảng sư. Phát triển đội ng giảng sư tại các trường Trung cấp Phật học theo hướng chuẩn hóa không chỉ cần sự quản lý trực tiếp của lãnh đạo các trường Trung cấp Phật học mà còn cần chủ trương, định hướng phát triển nguồn nhân lực của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, sự tham gia của hệ thống đào tạo Phật giáo và hệ thống đào tạo chính quy. 6 - Tiếp cận quản lý nguồn nhân lực: Để nghiên cứu phát triển đội ng , đề tài sử dụng tiếp cận quản lý nguồn nhân lực. Quá trình phát triển đội ng giảng sư tại các trường Trung cấp Phật học tuân theo các khâu của quản lý nguồn nhân lực, gồm: quy hoạch, tuyển dụng, bồi ưỡng đội ng , xây ựng và thực hiện các chế độ chính sách, tạo môi trường công tác phù hợp, kiểm tra đánh giá công tác phát triển đội ng giảng sư tại các trường Trung cấp Phật học. - Tiếp cận chuẩn hóa: Tương đồng với xu hướng chuẩn hóa ở đội ng giáo viên, giảng viên, đội ng giảng sư muốn phát triển mạnh về chất lượng c ng cần đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa. Chuẩn hóa, chuyên nghiệp hóa đội ng giảng viên là một đòi hỏi tất yếu trong phát triển đội ng giảng viên ở bình diện vĩ mô và vi mô. Luận án sử dụng chuẩn năng lực đội ng giảng sư để xác định mức độ đáp ứng các yêu cầu cơ ản về năng lực của đội ng giảng sư ở trường Trung cấp Phật học, xác định các giải pháp phát triển đội ng giảng sư ở các trường Trung cấp Phật học. - Tiếp cận chức năng quản lý: Tiếp cận chức năng quản lý trong nghiên cứu này là việc xem xét và ứng dụng các chức năng cơ ản của quản lý mà chủ thể quản lý các cấp trong các trường Trung cấp Phật học phải triển khai các hoạt động và nội dung phát triển đội ng Giảng sư ở trường Trung cấp Phật học theo hướng chuẩn hóa trên cơ sở phương iện cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn và đặc biệt trong triển khai các giải pháp phát triển đội ng Giảng sư ở trường Trung cấp Phật học theo hướng chuẩn hóa sẽ đề xuất trong luận án này nhằm đạt mục đích của đề tài và mục tiêu phát triển đội ng Giảng sư ở trường Trung cấp Phật học theo hướng chuẩn hóa hiện nay. - Tiếp cận thực tiễn: Tiếp cận thực tiễn trong nghiên cứu đề tài luận án này nhằm tìm ra mối quan hệ biện chứng giữa yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục Tăng ni sinh ở các trường Trung cấp Phật học với yêu cầu phát triển 7 đội ng Giảng sư ở trường Trung cấp Phật học theo hướng chuẩn hóa hiện nay. Nói cách hác, đây là tiếp cận các nhu cầu của xã hội và Giáo hội Phật giáo hiện nay đối với nguồn nhân lực tăng ni sinh. Mặt khác, tiếp cận này được sử dụng để xác định thực trạng đội ng Giảng sư ở trường Trung cấp Phật học và thực trạng phát triển đội ng Giảng sư ở trường Trung cấp Phật học theo hướng chuẩn hóa hiện nay. Cùng với đó, tiếp cận thực tiễn còn nhằm nhận biết được kinh nghiệm của Việt nam và một số nước trong khu vực và trên thế giới về phát triển nguồn nhân lực nói chung và

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_phat_trien_doi_ngu_giang_su_o_cac_truong_trung_cap_p.pdf
  • pdfQD_PhamVanDung.pdf
  • pdfTrichyeu_PhamVanDung.pdf
  • pdfTT Eng PHamVanDung.pdf
  • pdfTT PhamVanDung.pdf
Luận văn liên quan