Đất nước ta đang bước vào giai đoạn CNH - HĐH với mục tiêu đến
năm 2020, Việt Nam phấn đấu về c ơ bản trở thành một nước công nghiệp
theo hướng hiện đại. Nhân tố quyết định thắng lợi của CNH - HĐH và hội
nhập quốc tế là con người, là nguồn nhân lực người Việt Nam phát triển về số
lượng và ch ất lượng trên cơ sở mặt bằng dân trí được nâng cao.
Trong lí luận và thực tiễn, ĐNGV luôn đư ợc xem là lực lượng cốt cán
của sự nghiệp giáo dục và đào tạo, là nhân tố chủ đạo quyết định việc nâng
cao chất lượng giáo dục. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung
ương Đảng khóa VIII cũng đã xác định: “Giáo viên là nhân tố quyết định
chất lượng giáo dục” . Do đó, muốn phát triển giáo dục và đào tạo phải chăm
lo xây dựng và phát triển ĐNGV. Điều đó cũng thể hiện rõ trong Chỉ thị số
40-CT/TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 c ủa Ban Bí thư Trung ương Đ ảng về
việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD. Nghị
quyết Đại hội Đại biểu toàn qu ốc lần thứ XI của Đảng đã đề ra mục tiêu,
nhiệm vụ phát triển đất nước giai đoạn 5 năm 2011 - 2015: “Phát triển, nâng
cao chất lượng giáo dục và đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực; phát triển
khoa học, công nghệ và kinh tế tri thức” . Chiến lược phát triển giáo dục giai
đoạn 2011-2020 xác định:“Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực, nhất là nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược” và phát triển
đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD là gi ải pháp then chốt để thực hiện Chiế n
lư ợc. Nghị quyết Đại hội Đại biểu lần thứ XX, Đảng bộ thành phố Đà Nẵng,
nhiệm kì 2010 - 2015 có nêu 5 hướng đột phá chiến lược về phát triển kinh t ế
- xã hội của thành phố Đà Nẵng, trong đó có nhiệm vụ “phát triển nhanh
nguồn nhân lực chất lượng cao” . Đặc biệt, Nghị quyết số 29-NQ/TW, Hội
nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần
thứ 8, khóa XI về “Đổi mới căn
2
bản, toàn diện GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH trong điều kiện kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” đã khẳng định
vai trò của đội ngũ nhà giáo và đề ra giải pháp :“Phát triển đội ngũ nh à giáo
và cán bộ QLGD, đáp ứng yêu c ầu đổi mới GD&ĐT”.
Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục THPT có vị trí quan trọng
góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân t ài cho đất nước.
Mục ti êu của giáo dục THPT nhằm hình thành cho học sinh học vấn
phổ thông, những hiểu biết ban đầu về k ĩ thuật, công nghệ và hướng nghiệp
làm nền tảng để tiếp tục học lên cao hơn hoặc đi vào cuộc sống; đào tạo nên
những người lao động có sức khỏe, kĩ năng, lí tưởng, hoài bão và động
lực học tập suốt đời. Ở các trường THPT, việc phát triển ĐNGV đủ về
số lượng, đồng bộ về cơ cấu, chất lượng phải được coi là giải pháp quan trọng
hàng đầu để nâng cao chất lượng giáo dục.
239 trang |
Chia sẻ: tienduy345 | Lượt xem: 2347 | Lượt tải: 6
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng trong bối cảnh hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
LÊ TRUNG CHINH
PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Hà Nội, Năm 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
LÊ TRUNG CHINH
PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY
Chuyên ngành : Quản lí giáo dục
Mã số : 62 14 01 14
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
GS.TS Phan Văn Kha
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Hà Nội, Năm 2015
GS.TSKH Vũ Ngọc Hải
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được
công bố trong bất kì công trình nào khác.
Tác giả luận án
Lê Trung Chinh
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn GS.TS Phan Văn Kha và cố GS.TSKH
Vũ Ngọc Hải, những người thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt
quá trình nghiên cứu, thực hiện luận án.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Quý lãnh đạo Viện Khoa học Giáo dục
Việt Nam, Quý lãnh đạo Trung tâm Đào tạo - Bồi dưỡng thuộc Viện Khoa học
Giáo dục Việt Nam và quý thầy giáo, cô giáo đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp
đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu đề tài luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố
Đà Nẵng, anh, chị, em đồng nghiệp và quý thầy giáo, cô giáo của các trường
tôi tiến hành nghiên cứu, khảo sát và người thân, gia đình đã khuyến khích,
động viên, giúp tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này.
Tác giả luận án
Lê Trung Chinh
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...............................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài .................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................. 3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ...................................................... 3
4. Giả thuyết khoa học .............................................................................. 3
5. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 3
6. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................ 4
7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu .................................... 4
8. Luận điểm bảo vệ .................................................................................. 7
9. Đóng góp mới của luận án .................................................................... 7
10. Cấu trúc của luận án ............................................................................ 8
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ..............................................................................9
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề .................................................................... 9
1.1.1. Những nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực ........................... 9
1.1.2. Những nghiên cứu về phát triển đội ngũ giáo viên....................... 11
1.2. Các khái niệm cơ bản ............................................................................... 19
1.2.1. Đội ngũ giáo viên trung học phổ thông ........................................ 19
1.2.2. Chất lượng, chất lượng đội ngũ giáo viên .................................... 20
1.2.3. Quản lí........................................................................................... 21
1.2.4. Phát triển và phát triển nguồn nhân lực ....................................... 28
1.3. Những yêu cầu đối với giáo viên trung học phổ thông ............................ 30
1.3.1. Vị trí, vai trò, chức năng của giáo viên trung học phổ thông ....... 30
1.3.2. Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục với vấn đề phát triển đội
ngũ giáo viên trung học phổ thông ......................................................... 31
1.3.3. Bối cảnh quốc tế, trong nước và những cơ hộ i, thách thức đối
với sự phát triển đội ngũ giáo viên ......................................................... 39
1.3.4. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông ...................... 41
1.4. Phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông .................................... 46
1.4.1. Quản lí trường trung học phổ thông và phân cấp quản lí phát
triển đội ngũ giáo viên ............................................................................ 46
1.4.2. Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông ........ 51
1.5. Những yếu tố tác động đến phát triển đội ngũ giáo viên trung học
phổ thông ......................................................................................................... 63
1.5.1. Yếu tố khách quan ......................................................................... 63
1.5.2. Yếu tố chủ quan ............................................................................ 64
Kết luận chương 1 ..............................................................................................66
Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VÀ KINH
NGHIỆM QUỐC TẾ .........................................................................................67
2.1. Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng ........................ 67
2.1.1. Địa lí tự nhiên và kinh tế - xã hội ................................................. 67
2.1.2. Khái quát về phát triển giáo dục và đào tạo thành phố Đà Nẵng 68
2.2. Tổ chức thu thập dữ liệu .......................................................................... 69
2.2.1. Nội dung điều tra, khảo sát ........................................................... 69
2.2.2. Đối tượng điều tra, khảo sát ......................................................... 70
2.2.3. Phương pháp và công cụ điều tra, khảo sát ................................. 70
2.3. Chủ trương và tình hình phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ
thông ở Việt Nam ............................................................................................ 72
2.3.1. Chủ trương phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông ở
Việt Nam .................................................................................................. 72
2.3.2. Tình hình phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông ở
Việt Nam .................................................................................................. 73
2.4. Thực trạng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông thành phố
Đà Nẵng........................................................................................................... 75
2.4.1. Số lượng và cơ cấu đội ngũ giáo viên ........................................... 75
2.4.2. Trình độ đào tạo của đội ngũ gi áo viên ........................................ 79
2.4.3. Năng lực sư phạm của đội ngũ giáo viên ...................................... 80
2.4.4. Phẩm chất, đạo đức, lối sống, tinh thần trách nhiệm của đội ngũ
giáo viên .................................................................................................. 83
2.4.5. Kết quả xếp loại giáo viên............................................................. 84
2.5. Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông thành phố
Đà Nẵng........................................................................................................... 89
2.5.1. Phân cấp quản lí phát triển đội ngũ giáo viên ............................. 89
2.5.2. Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên ........................ 90
2.5.3. Tuyển chọn và sử dụng giáo viên .................................................. 92
2.5.4. Đào tạo và bồi dưỡng giáo viên .................................................... 98
2.5.5. Chính sách đãi ngộ giáo viên...................................................... 107
2.5.6. Đánh giá giáo viên và thanh tra, kiểm tra hoạt động chuyên
môn ở các trường THPT ....................................................................... 111
2.6. Đánh giá chung ...................................................................................... 114
2.6.1. Thành tựu, ưu điểm ..................................................................... 114
2.6.2. Hạn chế, bất cập ......................................................................... 114
2.6.3. Thuận lợi, cơ hội ......................................................................... 116
2.6.4. Khó khăn, thách thức .................................................................. 117
2.7. Kinh nghiệm của một số nước về phát triển đội ngũ giáo v iên trung học
phổ thông ....................................................................................................... 117
2.7.1. Tuyển chọn và sử dụng giáo viên ................................................ 117
2.7.2. Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên ..................................................... 118
2.7.3. Chính sách đãi ngộ giáo viên...................................................... 122
Kết luận chương 2 ............................................................................................124
Chương 3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG
HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG BỐI CẢNH
HIỆN NAY ........................................................................................................126
3.1. Định hướng phát triển giáo dục trung học phổ thông thành phố Đà
Nẵng đến năm 2020 ...................................................................................... 126
3.1.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng đến
năm 2020 ............................................................................................... 126
3.1.2. Định hướng phát triển giáo dục trung học phổ thông thành phố
Đà Nẵng đến năm 2020......................................................................... 126
3.2. Nguyên tắc đề xuất các giải pháp........................................................... 127
3.2.1. Đảm bảo tính thực tiễn, tính phù hợp và đáp ứng yêu cầu đổi
mới căn bản, toàn diện giáo dục thành phố Đà Nẵng .......................... 127
3.2.2. Đảm bảo tính khả thi................................................................... 128
3.2.3. Đảm bảo tính hiệu quả ................................................................ 128
3.2.4. Đảm bảo tính đồng bộ................................................................. 128
3.2.5. Đảm bảo tính kế thừa .................................................................. 128
3.3. Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông thành phố
Đà Nẵng......................................................................................................... 129
3.3.1. Giải pháp 1: Tăng cường phân cấp, giao quyền tự chủ cho các
trường THPT trong công tác phát triển đội ngũ giáo viên ................... 129
3.3.2. Giải pháp 2: Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên
trung học phổ thông đến năm 2020 ...................................................... 136
3.3.3. Giải pháp 3: Đổi mới tuyển chọn, sử dụng, điều chuyển
giáo viên ................................................................................................ 139
3.3.4. Giải pháp 4: Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng, đào tạo lại
giáo viên ................................................................................................ 147
3.3.5. Giải pháp 5: Xây dựng, phát huy ảnh hưởng đội ngũ tổ trưởng
chuyên môn và giáo viên cốt cán trong phát triển nghề nghiệp
giáo viên ................................................................................................ 162
3.3.6. Giải pháp 6: Tăng cường đánh giá giáo viên và thanh tra, kiểm
tra chuyên môn ở các trường THPT ..................................................... 170
3.4. Điều kiện thực hiện các giải pháp .......................................................... 177
3.5. Mối quan hệ giữa các giải pháp ............................................................. 177
3.6. Thử nghiệm ............................................................................................ 178
3.6.1. Thăm dò tính cấp thiết và tính khả thi của giải pháp đề xuất .... 178
3.6.2. Thử nghiệm.................................................................................. 180
Kết luận chương 3 ............................................................................................184
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................................185
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN ÁN..........................................................................................................189
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................190
PHỤ LỤC .........................................................................................................199
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
CBQL : Cán bộ quản lí
CNH-HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
ĐHSP : Đại học sư phạm
ĐNGV : Đội ngũ giáo viên
GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo
GV : Giáo viên
QLGD : Quản lí giáo dục
THCS : Trung học cơ sở
THPT : Trung học phổ thông
UBND : Ủy ban nhân dân
XHCN : Xã hội chủ nghĩa
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT Tên bảng Trang
Bảng 2.1 Thống kê số lượng trường lớp, đội ngũ CBQL, GV THPT 76
Bảng 2.2 Kết quả thanh tra hoạt động sư phạm ĐNGV THPT 87
Bảng 2.3 Kết quả xếp loại hạnh kiểm học sinh THPT 88
Bảng 2.4 Kết quả xếp loại học lực học sinh THPT 88
Bảng 2.5 Số lượng GV THPT tuyển mới qua các năm học 95
Bảng 2.6 Kết quả khảo sát hình thức quản lí GV THPT 97
Bảng 2.7
Kết quả khảo sát hình thức tổ chức bồi dưỡng chuyên môn
cho ĐNGV THPT
102
Bảng 2.8 Kết quả khảo sát mức độ tổ chức bồi dưỡng ĐNGV THPT 106
Bảng 2.9
Kết quả khảo sát mức độ tham gia bồi dưỡng của ĐNGV
THPT
107
Bảng 2.10 Kết quả khảo sát chất lượng của bồi dưỡng ĐNGV THPT 107
Bảng 2.11 Các loại chứng chỉ GV và tiêu chuẩn cấp chứng chỉ GV 120
Bảng 3.1
Kết quả lấy ý kiến về mức độ cần thiết, khả thi của các
giải pháp
179
Bảng 3.2
Thống kê kết quả đào tạo, bồi dưỡng, dự nguồn tổ trưởng
chuyên môn THPT TP. Đà Nẵng
182
DANH MỤC CÁC HÌNH
STT Tên hình Trang
Hình 1.1 Các chức năng quản lí 26
Hình 1.2
Mô hình phát triển nguồn nhân lực theo Leonard Nadle (Mĩ,
1980)
29
Hình 1.3 Mô hình hoạt động của người GV 35
Hình 1.4 Cấu trúc mô hình nhân cách nghề nghiệp 43
Hình 1.5 Mô hình phát triển ĐNGV 62
Hình 2.1 Quy mô ĐNGV THPT chia theo giới tính 76
Hình 2.2
Cơ cấu ĐNGV THPT theo độ tuổi năm học 2011-2012 và
2012-2013
77
Hình 2.3 Trình độ đào tạo của ĐNGV THPT năm học 2012-2013 80
Hình 2.4 Kết quả khảo sát về năng lực ĐNGV THPT 82
Hình 2.5
Kết quả khảo sát về phẩm chất, đạo đức, tinh thần trách
nhiệm ĐNGV THPT
84
Hình 2.6 Kết quả xếp loại ĐNGV THPT năm học 2010-2011 85
Hình 2.7 Kết quả xếp loại ĐNGV THPT năm học 2011-2012 85
Hình 2.8 Kết quả xếp loại ĐNGV THPT năm học 2012-2013 86
Hình 2.9 Kết quả xếp loại GV THPT năm học 2013-2014 86
Hình 2.10 Trình độ đào tạo của GV THPT tuyển mới 95
Hình 2.11 Tỉ lệ GV, CBQL tham gia bồi dưỡng chính trị, pháp luật hè 99
Hình 2.12 Trình độ tin học của ĐNGV THPT (không phải GV tin học) 104
Hình 2.13
Trình độ ngoại ngữ của ĐNGV THPT (không phải GV
ngoại ngữ)
106
Hình 2.14 Kết quả khảo sát về chế độ, chính sách đãi ngộ đối với GV 111
1MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Đất nước ta đang bước vào giai đoạn CNH - HĐH với mục tiêu đến
năm 2020, Việt Nam phấn đấu về cơ bản trở thành một nước công nghiệp
theo hướng hiện đại. Nhân tố quyết định thắng lợi của CNH - HĐH và hội
nhập quốc tế là con người, là nguồn nhân lực người Việt Nam phát triển về số
lượng và chất lượng trên cơ sở mặt bằng dân trí được nâng cao.
Trong lí luận và thực tiễn, ĐNGV luôn được xem là lực lượng cốt cán
của sự nghiệp giáo dục và đào tạo, là nhân tố chủ đạo quyết định việc nâng
cao chất lượng giáo dục. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung
ương Đảng khóa VIII cũng đã xác định: “Giáo viên là nhân tố quyết định
chất lượng giáo dục” . Do đó, muốn phát triển giáo dục và đào tạo phải chăm
lo xây dựng và phát triển ĐNGV. Điều đó cũng thể hiện rõ trong Chỉ thị số
40-CT/TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về
việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD. Nghị
quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã đề ra mục tiêu,
nhiệm vụ phát triển đất nước giai đoạn 5 năm 2011 - 2015: “Phát triển, nâng
cao chất lượng giáo dục và đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực; phát triển
khoa học, công nghệ và kinh tế tri thức” . Chiến lược phát triển giáo dục giai
đoạn 2011-2020 xác định:“Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực, nhất là nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược” và phát triển
đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD là giải pháp then chốt để thực hiện Chiến
lược. Nghị quyết Đại hội Đại biểu lần thứ XX, Đảng bộ thành phố Đà Nẵng,
nhiệm kì 2010 - 2015 có nêu 5 hướng đột phá chiến lược về phát triển kinh tế
- xã hội của thành phố Đà Nẵng, trong đó có nhiệm vụ “phát triển nhanh
nguồn nhân lực chất lượng cao” . Đặc biệt, Nghị quyết số 29-NQ/TW, Hội
nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8, khóa XI về “Đổi mới căn
2bản, toàn diện GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH trong điều kiện kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” đã khẳng định
vai trò của đội ngũ nhà giáo và đề ra giải pháp :“Phát triển đội ngũ nhà giáo
và cán bộ QLGD, đáp ứng yêu cầu đổi mới GD&ĐT”.
Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục THPT có vị trí quan trọng
góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân t ài cho đất nước.
Mục tiêu của giáo dục THPT nhằm hình thành cho học sinh học vấn
phổ thông, những hiểu biết ban đầu về kĩ thuật, công nghệ và hướng nghiệp
làm nền tảng để tiếp tục học lên cao hơn hoặc đi vào cuộc sống; đào tạo nên
những người lao động có sức khỏe, kĩ năng, lí tưởng, hoài bão và động
lực học tập suốt đời. Ở các trường THPT, việc phát triển ĐNGV đủ về
số lượng, đồng bộ về cơ cấu, chất lượng phải được coi là giải pháp quan trọng
hàng đầu để nâng cao chất lượng giáo dục.
Trước yêu cầu phát triển thành phố Đà Nẵng, ngành GD&ĐT thành phố
phải không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục, thực hiện tốt Đề án
Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục trên
địa bàn thành phố, trong đó có Đề án Phát triển trường THPT chuyên Lê Quý
Đôn đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020, góp phần đào tạo nguồn
nhân lực chất lượng cao, phục vụ sự nghiệp CNH - HĐH thành phố, đất nước .
Tuy đã có những bước phát triển mạnh về quy mô và trình độ đào tạo
cơ bản nhưng ĐNGV THPT thành phố Đà Nẵng vẫn chưa đáp ứng được yêu
cầu đổi mới GD&ĐT. Nguyên nhân chính của thực trạng này là công tác quản
lí, tuyển chọn, sử dụng, chính sách đãi ngộ, đào tạo , bồi dưỡng ĐNGV... còn
hạn chế. Việc phát triển ĐNGV THPT đáp ứng yêu cầu đổi mới GD&ĐT
cần được quan tâm nghiên cứu một cách đầy đủ, khoa học và có hệ thống.
Trong những năm qua, tuy đã có nhiều công trình, luận án nghiên cứu về phát
triển ĐNGV THPT ở các tỉnh, thành phố nhưng chưa có luận án nào nghiên
3cứu về vấn đề phát triển ĐNGV THPT ở thành phố Đà Nẵng.
Những phân tích trên là lí do để chúng tôi chọn đề tài luận án có
nội dung vận dụng lí luận quản lí giáo dục, quản lí nhân lực vào giải quyết
một vấn đề thực tiễn của công tác quản lí phát triển ĐNGV THPT. Đề tài
luận án được biểu đạt với tiêu đề:“Phát triển đội ngũ giáo viên trung học
phổ thông thành phố Đà Nẵng trong bối cảnh hiện nay”.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực trạng phát triển ĐNGV THPT
thành phố Đà Nẵng, đề xuất các giải pháp phát triển ĐNGV THPT thành phố
Đà Nẵng trong bối cảnh hiện nay nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và
toàn diện GD&ĐT.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Đội ngũ giáo viên trung học phổ thông.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông thành phố Đà Nẵn