Khái niệm về xây dựng nông thôn mới
Theo Nghị quyết số 26-NQ/TW ban hành ngày 5 tháng 8 năm 2008, đã khẳng định: xây dựng xây dựng NTM là chương trình phát triển nông thôn toàn diện và bền vững từ kinh tế đến văn hóa – xã hội và môi trường để bảo đảm nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại; cơ cấu kinh tế và hình thức tổ chức sản xuất hợp lý; gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp và dịch vụ theo đúng quy hoạch; bảo đảm xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hoá dân tộc; dân trí được nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ (Ban chấp hành trung ương Đảng, 2008). - Phát triển KTTT là quá trình gia tăng cả về số lượng và chất lượng hình thức kinh tế này trên cơ sở nhận thức các quy luật khách quan nhằm đạt được những mục tiêu mà Đảng và Nhà nước lựa chọn.
Do nằm trong quá trình chung của nền kinh tế, việc phát triển KTTT trước hết phải thể hiện ở tăng trưởng kinh tế, đó là sự gia tăng về quy mô kinh tế mà thước đo phổ biến của nó là mức tăng trưởng về giá trị sản phẩm cuối cùng tính bằng tiền của hình thức kinh tế này theo thời gian. Đi liền với nó là những biến đổi về cơ cấu kinh tế theo hướng ngày càng dựa nhiều hơn vào KH&CN, việc sản xuất theo hướng ngày càng coi trọng hơn năng suất, chất lượng, hiệu quả, tức là chuyển dịch cơ cấu của mỗi cơ sở sản xuất kinh doanh cũng như của KTTT phải theo hướng ngày càng coi trọng hơn phát triển chiều sâu, giảm việc sản xuất dựa vào các yếu tố phát triển chiều rộng (như thâm dụng tài nguyên, gia tăng số lượng lao động và thâm dụng vốn). Kết quả cuối cùng của phát triển KTTT phải là mức sống và chất lượng cuộc sống con người trong hình thức kinh tế này ngày càng được nâng lên, cùng với các hình thức kinh tế khác góp phần nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống xã hội. Quá trình phát triển KTTT tất yếu phải làm cho việc sản xuất, kinh doanh của cộng đồng người tham gia vào hình thức kinh tế này tốt hơn so với nếu họ làm ăn cá thể; đồng thời những tổ chức KTTT phải là những “đối tác” có thể “đối trọng” với các công ty lớn trong cạnh tranh để phát triển. Sự phát triển của KTTT không phải chỉ nhằm vào lấy mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của nhà đầu tư như các công ty tư nhân và nhất là các công ty lớn làm tối thượng, mà sự phát triển của nó còn rất coi trọng mục tiêu xã hội vì lợi ích chung của cộng đồng những người tham gia. Bởi vậy, phát triển KTTT không chỉ đơn thuần là sự phát triển kinh tế mà còn là quá trình thúc đẩy phát triển xã hội, vì mục tiêu xã hội.
182 trang |
Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 07/01/2025 | Lượt xem: 32 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển kinh tế tập thể trong xây dựng nông thôn mới tại Thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
NGUYỄN TIẾN PHONG
PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬP THỂ TRONG XÂY DỰNG
NÔNG THÔN MỚI TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2024
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
NGUYẾN TIẾN PHONG
PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬP THỂ TRONG XÂY DỰNG
NÔNG THÔN MỚI TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Ngành : Kinh tế phát triển
Mã số : 9.31.01.05
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Phạm Bảo Dương
PGS.TS. Nguyễn Phượng Lê
HÀ NỘI - 2024
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo vệ
lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cảm ơn,
các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày tháng năm 2024
Tác giả luận án
Nguyễn Tiến Phong
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hoàn thành luận án, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn
sâu sắc tới GS.TS. Phạm Bảo Dương, PGS.TS. Nguyễn Phượng Lê - cô giáo đã tận tình
hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình
học tập và thực hiện đề tài luận án.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
môn Kinh tế nông nghiệp và Chính sách, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học
viện Nông nghiệp Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi, tận tình giúp đỡ tôi trong quá
trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ của Liên minh HTX Thành
phố Hà Nội, Lãnh đạo UBND các huyện, các xã nghiên cứu trên địa bàn Thành phố
Hà Nội; khu vực KTTT, HTX cũng như các đơn vị có liên quan khác trên địa bàn
Thành phố Hà Nội đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện
đề tài luận án.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thành
luận án./.
Hà Nội, ngày tháng năm 2024
Nghiên cứu sinh
Nguyễn Tiến Phong
iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ............................................................................................................................ iii
Danh mục từ viết tắt ........................................................................................................ vii
Danh mục bảng .............................................................................................................. viii
Danh mục biểu đồ ............................................................................................................. x
Danh mục sơ đồ ................................................................................................................ x
Danh mục hộp ................................................................................................................... x
Trích yếu luận án ............................................................................................................. xi
Thesis abstract ................................................................................................................ xiii
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................ 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 4
1.2.1. Mục tiêu chung ..................................................................................................... 4
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................... 4
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 5
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................... 5
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 5
1.4. Những đóng góp mới của luận án ......................................................................... 6
1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ........................................................... 6
Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế tập thể trong xây
dựng nông thôn mới ............................................................................................ 8
2.1. Tổng quan nghiên cứu về kinh tế tập thể trong phát triển nông thôn ................... 8
2.1.1. Quan điểm về kinh tế tập thể trên thế giới và Việt Nam ...................................... 8
2.1.2. Nghiên cứu về chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể ................................ 10
2.1.3. Nghiên cứu về kinh tế tập thể trong phát triển nông nghiệp nông thôn.............. 13
2.2. Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế tập thể trong xây dựng nông thôn mới ........ 14
2.2.1. Một số khái niệm có liên quan ............................................................................ 14
2.2.2. Đặc điểm phát triển kinh tế tập thể trong xây dựng nông thôn mới .................. 22
2.2.3. Vai trò phát triển kinh tế tập thể trong xây dựng nông thôn mới ....................... 25
iv
2.2.4. Nội dung nghiên cứu về phát triển kinh tế tập thể trong xây dựng nông
thôn mới .............................................................................................................. 26
2.2.5. Yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế tập thể trong xây dựng nông
thôn mới .............................................................................................................. 35
2.3. Cơ sở thực tiễn về phát triển kinh tế tập thể trong xây dựng nông
thôn mới .............................................................................................................. 40
2.3.1. Kinh nghiệm quốc tế về phát triển kinh tế tập thể trong xây dựng nông
thôn mới .............................................................................................................. 40
2.3.2. Kinh nghiệm phát triển kinh tế tập thể trong xây dựng nông thôn mới của
một số địa phương trong nước ............................................................................ 44
2.3.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho phát triển kinh tế tập thể trong xây dựng
nông thôn mới của Hà Nội .................................................................................. 49
Phần 3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 52
3.1. Phương pháp tiếp cận và khung phân tích .......................................................... 52
3.1.1. Tiếp cận thể chế .................................................................................................. 52
3.1.2. Tiếp cận hệ thống ................................................................................................ 52
3.1.3. Tiếp cận theo khu vực kinh tế ............................................................................. 53
3.1.4. Tiếp cận theo loại hình kinh tế tập thể ................................................................ 54
3.1.5. Khung phân tích .................................................................................................. 54
3.2. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.............................................................................. 55
3.2.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................................... 55
3.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .................................................................................... 56
3.2.3. Thuận lợi, khó khăn của đặc điểm địa bàn nghiên cứu....................................... 58
3.3. Các phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 59
3.3.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu ................................................................... 59
3.3.2. Phương pháp thu thập số liệu .............................................................................. 59
3.3.3. Phương pháp tổng hợp thông tin và xử lý dữ liệu .............................................. 61
3.3.4. Phương pháp phân tích thông tin ........................................................................ 62
3.3.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu .............................................................................. 62
Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................... 64
4.1. Thực trạng phát triển kinh tế tập thể trong xây dựng nông thôn mới ở
thành phố Hà Nội ................................................................................................ 64
v
4.1.1. Khái quát về quá trình thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới
trên địa bàn thành phố Hà Nội ............................................................................ 64
4.1.2. Thực trạng phát triển các hình thức tổ chức kinh tế tập thể trong xây dựng
nông thôn mới của Hà Nội .................................................................................. 66
4.1.3. Kết quả dồn điền đổi thửa và thực trạng quy hoạch phát triển kinh tế tập
thể trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố Hà Nội .................... 73
4.1.4. Thực trạng ứng dụng công nghệ trong sản xuất kinh doanh của khu vực
kinh tế tập thể trong xây dựng nông thôn mới ở thành phố Hà Nội ................... 76
4.1.5. Thực trạng phát triển các mô hình liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
chủ lực của các hình thức tổ chức kinh tế tập thể trong xây dựng nông
thôn mới trên địa bàn thành phố Hà Nội ........................................................... 80
4.1.6. Kết quả, hiệu quả phát triển kinh tế tập thể trong xây dựng nông thôn mới
trên địa bàn thành phố Hà Nội ............................................................................ 85
4.1.7. Đánh giá chung thực trạng phát triển kinh tế tập thể trong xây dựng nông
thôn mới trên địa bàn thành phố Hà Nội ........................................................... 103
4.2. Ảnh hưởng của các yếu tố đến phát triển kinh tế tập thể trong xây dựng
nông thôn mới ................................................................................................... 105
4.2.1. Thể chế, chính sách cho phát triển kinh tế tập thể ............................................ 105
4.2.2. Đầu tư công và dịch vụ công cho phát triển kinh tế tập thể trong xây
dựng nông thôn mới ......................................................................................... 111
4.2.3. Nhận thức của lãnh đạo đơn vị và thành viên về vai trò của kinh tế tập thể
trong xây dựng nông thôn mới .......................................................................... 122
4.2.4. Quản lý nhà nước đối với kinh tế tập thể .......................................................... 125
4.2.5. Trình độ lãnh đạo tổ chức kinh tế tập thể ......................................................... 130
4.2.6. Mức độ hoàn thành các tiêu chí của chương trình xây dựng nông
thôn mới ............................................................................................................ 131
4.3. Định hướng, mục tiêu và giải pháp phát triển kinh tế tập thể trong xây
dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố Hà Nội ........................................ 133
4.3.1. Định hướng ....................................................................................................... 133
4.3.2. Mục tiêu ............................................................................................................ 133
4.3.3. Giải pháp về phát triển kinh tế tập thể trong xây dựng nông thôn mới
trên địa bàn thành phố Hà Nội ......................................................................... 134
vi
Phần 5. Kết luận và kiến nghị .................................................................................... 147
5.1. Kết luận ............................................................................................................. 147
5.2. Kiến nghị ........................................................................................................... 148
5.2.1. Tiếp tục hoàn thiện các quy định của luật pháp tạo cơ sở pháp lý thuận lợi
cho hợp tác xã phát triển mạnh mẽ, trong đó .................................................... 148
5.2.2. Đẩy mạnh công tác quản lý nhà nước ở cấp thành phố và cấp huyện .............. 150
Danh mục các công trình đã công bố liên quan đến kết quả luận án ........................... 151
Tài liệu tham khảo ........................................................................................................ 152
Phụ lục .......................................................................................................................... 158
vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt
BVTV Bảo vệ thực vật
CNC Công nghệ cao
CN Công nghệ
CNTT Công nghệ thông tin
HĐND Hội đồng nhân dân
HTX Hợp tác xã
KHCN
KTTT
Khoa học công nghệ
Kinh tế tập thể
NN Nông nghiệp
NT Nông thôn
NTM Nông thôn mới
SPNN Sản phẩm nông nghiệp
SX Sản xuất
SXNN
TDND
Sản xuất nông nghiệp
Tín dụng nhân dân
THT Tổ hợp tác
UBND Ủy ban nhân dân
WB Ngân hàng thế giới
viii
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
3.1. Bảng phân bố mẫu điều tra ................................................................................. 60
4.1. Số lượng hợp tác xã và Quỹ tín dụng nhân dân từ 2010-2021 ........................... 66
4.2. Số lượng tổ hợp tác giai đoạn 2010-2021 ........................................................... 69
4.3. Tổng hợp các loại hình kinh tế tập thể giai đoạn 2010-2021 .............................. 71
4.4. Tiến độ các xã hoàn thành tiêu chí số 13 trong xây dựng nông thôn mới .......... 72
4.5. Cánh đồng lớn do hợp tác xã quản lý và cung cấp dịch vụ................................. 74
4.6. Số hợp tác xã ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp ..................... 76
4.7. Số lượng hợp tác xã có sản phẩm OCOP có ứng dụng mã QR .......................... 79
4.8. Tổng hợp các hợp tác xã tổ chức sản xuất theo chuỗi liên kết theo địa bàn
các quận, huyện (đến 31/12/2021) ...................................................................... 81
4.9. Các chuỗi liên kết sản xuất sản phẩm nông nghiệp ở Hà Nội............................. 82
4.10. Số thành viên của khu vực kinh tế tập thể từ 2010-2021 .................................... 86
4.11. Trình độ người đứng đầu tổ chức thuộc khu vực kinh tế tập thể (%) ................. 87
4.12. Tổng số vốn trong hoạt động của khu vực kinh tế tập thể .................................. 88
4.13. Quy mô về nguồn vốn của quỹ tín dụng nhân dân ............................................. 89
4.14. Quy mô về đất để làm trụ sở hợp tác xã.............................................................. 89
4.15. Kết quả hoạt động kinh doanh của khu vực kinh tế tập thể ................................ 91
4.16. Tiêu chí nông thôn mới gắn với phát triển kinh tế tập thể .................................. 99
4.17. Sự tham gia của hợp tác xã thực hiện tiêu chí tổ chức sản xuất ....................... 101
4.18. Thu nhập bình quân của người dân tại các xã đã hoàn thành tiêu chí nông
thôn mới ............................................................................................................ 102
4.19. Các văn bản thành phố Hà Nội ban hành về phát triển kinh tế tập thể giai
đoạn 2008 – 2021 .............................................................................................. 108
4.20. Một số chính sách phát triển kinh tế tập thể được thực thi trên địa bàn
Hà Nội ............................................................................................................... 110
4.21. Tổng hợp kết quả hỗ trợ hợp tác xã nông nghiệp giai đoạn 2012 – 2021
trên địa bàn thành phố Hà Nội .......................................................................... 112
4.22. Đánh giá của hợp tác xã về hỗ trợ dịch vụ công và đầu tư công đối với
quá trình phát triển ............................................................................................ 121
ix
4.23. Đánh giá phân loại hợp tác xã hoạt động theo quy mô thôn, xã ....................... 123
4.24. Đánh giá của thành viên về vai trò của kinh tế tập thể trong xây dựng
nông thôn mới ................................................................................................... 125
4.25. Nhân lực quản lý nhà nước đối với khu vực kinh tế tập thể ............................. 126
4.26. Đánh giá của lãnh đạo tổ chức về vai trò của kinh tế tập thể trong xây
dựng nông thôn mới .......................................................................................... 131
4.27. Kết quả sản xuất kinh doanh của các hợp tác xã tại các huyện xây dựng
nông thôn mới ................................................................................................... 132
x
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
STT Tên biểu đồ Trang
4.1. Phân loại hợp tác xã nông nghiệp theo quy mô .................................................. 67
4.2. Phân loại hợp tác xã nông nghiệp theo lĩnh vực sản xuất ................................... 69
4.3. Số lượng Liên hiệp hợp tác xã giai đoạn 2010 -2021 ......................................... 70
4.4. Đánh giá phân loại hợp tác xã năm 2020 ............................................................ 93
4.5. Đánh giá hiệu quả việc thực hiện chính sách .................................................... 106
DANH MỤC SƠ ĐỒ
STT Tên sơ đồ Trang
2.1. Mô hình liên kết sản xuất kinh doanh của lĩnh vực kinh tế tập thể .................... 33
3.1. Khung phân tích phát triển kinh tế tập thể trong xây dựng nông thôn mới ........ 54
DANH MỤC HỘP
STT Tên hộp Trang
4.1. Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp chuyển đổi theo Luật hợp tác xã 2012 .............. 68
4.2. Khảo sát hoạt động của hợp tác xã Đoàn Kết – huyện Ứng Hòa .......................... 74
4.3. Hợp tác xã sản xuất và dịch vụ nông nghiệp Thanh Hà, huyện Thường Tín ........ 75
4.4. Vai trò của công nghệ trong xây dựng nông thôn mới .......................................... 77
4.5. Kết quả hoạt động của hợp tác xã sản xuất và tiêu thụ rau an toàn
Bắc Hồng - hợp tác xã xây dựng điển hình tiên tiến của Thành phố Hà Nội ........ 83
4.6. Điển hình hợp tác xã đảm nhận nhiều khâu trong chuỗi giá trị ............................ 84
4.7. Hợp tác xã chưa có trụ sở ..................................................................................... 90
4.8. Hợp tác xã Hoàng Long, huyện Thanh Oai – điển hình về mô hình hợp tác
xã chuyên ngành .................................................................................................... 92
4.9. Cán bộ lãnh đạo hợp tác xã do lãnh đạo ủy ban nhân dân xã bố trí .................... 122
xi
TRÍCH YẾU LUẬN ÁN
Tên tác giả: Nguyễn Tiến Phong
Tên luận án: Phát triển kinh tế tập thể trong xây dựng nông thôn mới tại thành phố Hà Nội
Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 9.31.01.05
Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu lý luận, xây dựng khung phân tích, đánh giá được thực trạng phát
triển