Luận án Phát triển làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ non nước

Cụm ngành (cluster) được hiểu là sự tập trung về mặt địa lý của các hoạt động sản xuất kinh doanh trong một lĩnh vực nhất định hoặc một số lĩnh vực có liên quan chặt chẽ. Sự phát triển của cụm ngành sẽ giúp tăng tính liên kết, tăng năng suất và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời thúc đẩy sự đổi mới sáng tạo và các quá trình thương mại hóa. Cụm ngành tạo cơ hội cho dòng chảy thông tin và trao đổi kỹ thuật, giúp doanh nghiệp năng động hơn trong quá trình cạnh tranh (Porter 2008). Nghiên cứu của Vo et al. (2012) đánh giá rằng làng nghề truyền thống là một dạng cụm liên kết ngành sơ khai nên cần phải được phát triển theo hướng cụm liên kết ngành để phát triển bền vững. Việc tập trung các doanh nghiệp làng nghề có quan hệ với nhau về mặt kinh tế - kỹ thuật trong một khu vực lãnh thổ nhất định bằng việc hình thành cụm liên kết ngành là một xu hướng khách quan của quá trình phát triển và được nhiều nước trên thế giới áp dụng thành công thông qua ứng dựng lý thuyết cụm liên kết ngành. Làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước là một làng nghề nổi tiếng với lịch sử hình thành và phát triển lâu đời. Làng nghề đã đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng và là điểm đến tham quan lý tưởng của khách du lịch khi đến với danh thắng Ngũ Hành Sơn, năm 2019, Danh thắng Ngũ Hành Sơn đón hơn 2 triệu lượt khách, du khách khi đến thăm quan danh thắng rất thích thú với các sản phẩm làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước.

pdf239 trang | Chia sẻ: thuylinhk2 | Ngày: 28/12/2022 | Lượt xem: 1111 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ non nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  PHÙNG VĂN THÀNH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG ĐÁ MỸ NGHỆ NON NƢỚC LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐÀ NẴNG – 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  PHÙNG VĂN THÀNH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG ĐÁ MỸ NGHỆ NON NƢỚC Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã Số: 62.34.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phạm Thị Lan Hƣơng 2. TS. Lê Thị Minh Hằng ĐÀ NẴNG – 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào. Tác giả Phùng Văn Thành ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i MỤC LỤC .................................................................................................................. ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................... ix DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................... x DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................ xii MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của luận án ............................................................................... 1 2. Câu hỏi nghiên cứu ......................................................................................... 4 3. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 5 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 6 5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 6 6. Đóng góp khoa học của luận án ..................................................................... 7 7. Kết cấu của Luận án ....................................................................................... 9 CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG THEO HƢỚNG CỤM LIÊN KẾT NGÀNH .................................................................................................................... 10 1.1. Cơ sở lý luận về làng nghề ................................................................................. 10 1.1.1. Khái niệm về làng nghề .......................................................................... 10 1.1.2. Khái niệm về làng nghề truyền thống .................................................... 11 1.1.3. Các đặc điểm làng nghề truyền thống .................................................... 15 1.1.4. Phân loại làng nghề ................................................................................ 16 1.1.4.1. Phân loại theo nhóm ngành nghề .................................................... 16 1.1.4.2. Phân loại theo lịch sử phát triển ...................................................... 17 1.1.5. Vai trò làng nghề đối với phát triển kinh tế, xã hội của địa phương ...... 17 1.2. Cơ sở lý luận về cụm liên kết ngành .................................................................. 18 1.2.1. Khái niệm cụm liên kết ngành ................................................................ 18 1.2.2. Đặc điểm cụm liên kết ngành ................................................................. 23 1.2.2.1. Sự tích tụ của các doanh nghiệp ..................................................... 24 1.2.2.2. Sự liên kết theo chuỗi giá trị sản phẩm ........................................... 25 iii 1.2.2.3. Tạo lợi thế cạnh tranh ..................................................................... 27 1.2.2.4. Đổi mới sáng tạo ............................................................................. 27 1.2.2.5. Cơ chế chính sách và sự quản lý của nhà nước .............................. 28 1.2.3. Sự hình thành và phát triển cụm liên kết ngành ..................................... 30 1.2.4. Lợi ích của cụm liên kết ngành .............................................................. 31 1.3. Nhận diện làng nghề truyền thống là cụm liên kết ngành .................................. 33 1.3.1. So sánh đặc điểm làng nghề truyền thống và cụm liên kết ngành ......... 33 1.3.2. Kết luận rút ra từ cụm liên kết ngành và làng nghề truyền thống .......... 37 1.4. Phát triển bền vững làng nghề truyền thống theo cụm liên kết ngành ............... 41 1.4.1. Khái niệm phát triển ............................................................................... 41 1.4.2. Phát triển bền vững ................................................................................. 42 1.4.3. Phát triển bền vững làng nghề theo hướng cụm liên kết ngành ............. 42 1.5. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ........................................ 43 1.5.1. Các công trình nghiên cứu trên thế giới ................................................. 43 1.5.1.1. Các nghiên cứu về làng nghề theo hướng cụm liên kết ngành ....... 44 1.5.1.2. Các nghiên cứu liên quan đến kinh tế, xã hội và môi trường làng nghề ........................................................................................................................... 46 1.5.2. Các công trình nghiên cứu về làng nghề ở Việt Nam ............................ 49 1.5.2.1. Các nghiên cứu liên quan đến cụm liên kết ngành làng nghề ......... 49 1.5.2.2. Các nghiên cứu liên quan đến kinh tế, xã hội và môi trường làng nghề ........................................................................................................................... 51 1.5.3. Kết luận rút ra từ các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài ..... 51 1.5.3.1. Những vấn đề đã được nghiên cứu luận giải có thể kế thừa ........... 51 1.5.3.2. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu ............................................ 53 1.6. Kinh nghiệm phát triển làng nghề ...................................................................... 54 1.6.1. Kinh nghiệm phát triển một số làng nghề trên thế giới .......................... 54 1.6.1.1. Kinh nghiệm phát triển làng nghề ở tỉnh Oita-Nhật Bản ................ 54 1.6.1.2. Kinh nghiệm phát triển làng nghề bình bát Baan Baat-Thái Lan ... 55 1.6.1.3. Làng nghề theo mô hình Xí nghiệp Hương Trấn-Trung Quốc ....... 56 1.6.2. Kinh nghiệm phát triển làng nghề một số địa phương trong nước ........ 57 iv 1.6.2.1. Kinh nghiệm phát triển làng nghề gốm sứ Bát Tràng ..................... 57 1.6.2.2. Kinh nghiệm phát triển làng nghề sơn mài Duyên Thái ................. 58 1.6.2.3. Kinh nghiệm phát triển cụm công nghiệp làng nghề dệt kim La Phù ................................................................................................................................... 58 1.6.3. Một số kinh nghiệm và bài học rút ra đối với sự phát triển làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước ......................................................................... 59 1.7. Các điều kiện phát triển bền vững làng nghề truyên thống theo hướng cụm liên kết ngành và các tiêu chí đánh giá ............................................................................ 60 1.7.1. Sự tích tụ các doanh nghiệp cùng ngành trong khu vực địa lý .............. 61 1.7.1.1. Khái niệm sự tích tụ ........................................................................ 61 1.7.1.2. Tiêu chí đánh giá ............................................................................. 61 1.7.2. Sự liên kết của của làng nghề theo chuỗi giá trị sản phẩm .................... 63 1.7.2.1. Khái niệm sự liên kết ...................................................................... 63 1.7.2.2. Tiêu chí đánh giá ............................................................................. 64 1.7.3. Lợi thế cạnh tranh ................................................................................... 65 1.7.3.1. Khái niệm lợi thế cạnh tranh ........................................................... 65 1.7.3.2. Tiêu chí đánh giá ............................................................................. 66 1.7.4. Đổi mới sáng tạo .................................................................................... 67 1.7.4.1. Khái niệm đổi mới sáng tạo ............................................................ 67 1.7.4.2. Tiêu chí đánh giá ............................................................................. 68 1.7.5. Cơ chế chính sách của nhà nước ............................................................ 70 1.7.5.1. Khái niệm cơ chế chính sách, sự quản lý nhà nước đối với làng nghề ........................................................................................................................... 70 1.7.5.2. Tiêu chí đánh giá ............................................................................. 71 1.8. Tóm tắt chương 1 ............................................................................................... 72 CHƢƠNG 2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ............................................................. 79 2.1. Phương pháp tiếp cận ......................................................................................... 79 2.1.1. Tiếp cận có sự tham gia .......................................................................... 79 2.1.2. Tiếp cận theo cụm liên kết ngành theo chuỗi giá trị sản phẩm làng nghề ................................................................................................................................... 79 v 2.1.3. Tiếp cận theo lĩnh vực kinh tế-xã hội và môi trường ............................. 80 2.2. Quy trình nghiên cứu ......................................................................................... 80 2.3. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 83 2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin ............................................................. 83 2.3.1.1. Thông tin thứ cấp ............................................................................ 83 2.3.1.2. Thông tin sơ cấp .............................................................................. 84 2.3.1.3. Nội dung chung của bảng câu hỏi ................................................... 84 2.3.1.4. Nội dung chính bảng câu hỏi cụ thể từng vấn đề liên quan ............ 84 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 85 2.3.2.1. Phương pháp nghiên cứu phân tích định tính ................................. 85 2.3.2.2. Phương pháp nghiên cứu phân tích định lượng .............................. 86 2.3.3. Thiết kế bảng câu hỏi ............................................................................. 87 2.4. Tóm tắt chương 2 ............................................................................................... 89 CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG ĐÁ MỸ NGHỆ NON NƢỚC .................................................................. 90 3.1. Tổng quan về làng nghề ..................................................................................... 90 3.1.1. Sự hình thành và phát triển làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước .......................................................................................................................... 90 3.1.2. Vị trí vai trò làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước ................ 90 3.2. Phân tích tình hình phát triển làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước ở các cơ sở điều tra ....................................................................................................... 92 3.2.1. Đánh giá quy mô loại hình sản xuất kinh doanh ở làng nghề ................ 92 3.2.2. Đánh giá về nguồn nhân lực tại làng nghề ............................................. 96 3.2.3. Đánh giá nhận định tình hình kế hoạch đầu tư máy móc thiết bị cải tiến mẫu mã, đa dạng hoá sản phẩm của các cơ sở sản xuất tại làng nghề .................... 100 3.2.4. Nguyên vật liệu và thị trường tiêu thụ sản phẩm của các cơ sở sản xuất kinh doanh tại làng nghề ......................................................................................... 102 3.2.4.1. Nguyên vật liệu cho sản xuất ........................................................ 102 3.2.4.2. Đối với thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề ........................... 104 3.2.5. Đánh giá những khó khăn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh vi của các cơ sở sản xuất tại làng nghề ....................................................................... 107 3.2.5.1. Khó khăn về nguồn nhân lực ........................................................ 108 3.2.5.2. Khó khăn về sự hợp tác ................................................................. 108 3.2.5.3. Khó khăn về vốn cho sản xuất ...................................................... 109 3.2.5.4. Khó khăn về nguồn cung các yếu tố đầu vào ............................... 109 3.2.5.5. Khó khăn về tiếp cận khoa học công nghệ ................................... 112 3.2.5.6. Các khó khăn về tiền lương .......................................................... 112 3.2.5.7. Các khó khăn về xử lý môi trường................................................ 112 3.2.5.8. Khó khăn bất cập về cơ sở hạ tầng ............................................... 114 3.2.6. Thực trạng xây dựng chuỗi liên kết làng nghề với du lịch ................... 118 3.2.7. Cơ chế chính sách của nhà nước tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các cơ sở doanh nghiệp tại làng nghề .................................................... 120 3.2.7.1. Chính sách quy hoạch xây dựng phát triển làng nghề .................. 120 3.2.7.2. Công tác tổ chức quản lý làng nghề .............................................. 123 3.2.8. Một số tác động của sự phát triển làng nghề với môi trường và xã hội ................................................................................................................................. 123 3.2.8.1. Tác động về mặt xã hội ................................................................. 124 3.2.8.2. ác động về mặt môi trường ........................................................... 124 3.3. Thực trạng đánh giá các điều kiện phát triển bền vững làng nghề truyền thống theo hướng cụm liên kết ngành ............................................................................... 126 3.3.1. Đối với sự tích tụ tập trung hóa sản xuất của các doanh nghiệp .......... 126 3.3.2. Sự liên kết theo chuỗi giá trị sản phẩm làng nghề ............................... 127 3.3.3. Thực trạng lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trong làng nghề ........ 135 3.3.4. Thực trạng đổi mới sáng tạo ................................................................. 137 3.3.5. Thực trạng cơ chế chính sách của nhà nước ........................................ 139 3.4. Kết luận rút ra từ việc đánh giá điều kiện phát triển bền vững làng nghề truyền thống theo hướng cụm liên kết ngành ..................................................................... 143 3.4.1. Đánh giá tích tụ tập trung hóa các doanh nghiệp khu vực địa lý ......... 143 3.4.1.1. Những mặt tích cực ....................................................................... 143 3.4.1.2. Những hạn chế .............................................................................. 144 vii 3.4.2. Đánh giá sự liên kết theo chuỗi giá trị sản phẩm làng nghề ................. 144 3.4.2.1. Những mặt tích cực ....................................................................... 144 3.4.2.2. Những mặt hạn chế ....................................................................... 146 3.4.3. Đánh giá về lợi thế cạnh tranh trong làng nghề hiện nay ..................... 147 3.4.3.1. Những mặt tích cực ....................................................................... 147 3.4.3.2. Những mặt hạn chế ....................................................................... 148 3.4.4. Đánh giá về đổi mới sáng tạo ............................................................... 149 3.4.4.1. Những mặt tích cực ....................................................................... 149 3.4.4.2. Những mặt hạn chế ....................................................................... 149 3.4.5. Đánh giá về cơ chế chính sách và sự quản lý của nhà nước ................ 150 3.4.5.1. Những mặt tích cực ....................................................................... 150 3.4.5.2. Những mặt hạn chế ....................................................................... 151 3.5. Tóm tắt chương 3 ............................................................................................. 151 CHƢƠNG 4. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG ĐÁ MỸ NGHỆ NON NƢỚC THEO HƢỚNG CỤM LIÊN KẾT NGÀNH ........................................................................................................ 153 4.1. Quan điểm phát triển ........................................................................................ 153 4.2. Định hướng phát triển làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 .................................................................................. 154 4.2.1. Định hướng phát triển về kinh tế .......................................................... 154 4.2.2. Định hướng phát triển về xã hội ........................................................... 155 4.2.3. Định hướng về bảo vệ môi trường ....................................................... 155 4.3. Ma trận SWOT cho hình thành và phát triển cụm liên kết ngành làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước ....................................................................... 155 4.4. Giải pháp thúc đẩy hình thành và phát triển bền vững làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước theo hướng cụm liên kết ngành .............................................. 159 4.4.1. Giải pháp thúc đẩy sự tích tụ, tập trung hóa sản xuất của các doanh nghiệp làng nghề ..................................................................................................... 159 4.4.2. Giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ liên kết theo chuỗi giá trị sản phẩm làng nghề ....................................................................................................... 161 viii 4.4.2.1. Phát triển quan hệ liên kết theo chiều dọc .................................... 161 4.4.2.2. Phát triển quan hệ liên kết theo chiều ngang ................................ 164 4.4.3. Nâng cao lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp/cơ sở sản xuất làng nghề ......................................................................................................................... 165 4.4.3.1. Phát triển mạnh loại hình doanh nghiệp ....................................... 165 4.4.3.2. Phát triển nguồn nhân lực ............................................................. 165 4.4.3.3. Nguyên vật liệu ............................................................................. 166 4.4.3.4. Giải pháp về vốn ........................................................................... 167 4.4.3.5. Nâng cấp cơ sở hạ tầng ................................................................. 168 4.4.3.6. Giải pháp công nghệ ..................................................................... 170 4.4.4. Giải pháp đổi mới sáng tạo ................................................................... 171 4.4.5. Giải pháp về cơ chế chính sách, quản lý cho sự phát triển làng nghề .. 173 4.5. Các nhóm giải pháp khác ...............................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_phat_trien_lang_nghe_truyen_thong_da_my_nghe_non_nuo.pdf
  • pdf2.TOM TAT LUAN AN TIENG VIET.pdf
  • pdf3.TOM TATLUAN AN TIENG ANH.pdf
  • pdf4. TRANG THÔNG TIN LUẬN ÁN.pdf
  • pdf5. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN.pdf
  • docxNdung Cong khai Luanan PHÙNG VĂN THÀNH.docx
  • pdfQD cấp Trường.pdf
Luận văn liên quan