Bước vào thế kỷ XXI, con người cùng với sự phát triển nhanh chóng của
khoa học Tự nhiên, khoa học Xã hội - nhân văn và sự phát triển về mọi mặt trong xã
hội ta nói chung, đòi hỏi ngành giáo dục phải tạo ra sự thích ứng của con người với
sự phát triển là vô cùng cần thiết, đó chính là sự thích nghi của con người với môi
trường xung quanh, vì vậy môi trường giáo dục cần hướng tới: Học để biết, học để
làm việc, học để tự khẳng định mình, học để cùng chung sống. Vấn đề này đã được
đưa vào nghị quyết của các Đại hội Đảng IX, X, XI và được thể chế hoá bằng Luật
Giáo dục. Đặc biệt, "Nghị quyết 14/2005/NQ-CP về đổi mới giáo dục đại học Việt
Nam giai đoạn 2006 - 2020, đã ghi rõ, triển khai đổi mới phương pháp đào tạo theo
3 tiêu chí: Trang bị cách học, phát huy tính chủ động, sáng tạo và sử dụng công
nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học”.
269 trang |
Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 1494 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển môi trường giao tiếp cho sinh viên sư phạm ở các trường cao đẳng miền núi phía bắc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
ĐOÀN THỊ CÚC
PHÁT TRIỂN MÔI TRƢỜNG GIAO TIẾP
CHO SINH VIÊN SƢ PHẠM Ở CÁC TRƢỜNG
CAO ĐẲNG MIỀN NÚI PHÍA BẮC
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THÁI NGUYÊN - 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
ĐOÀN THỊ CÚC
PHÁT TRIỂN MÔI TRƢỜNG GIAO TIẾP
CHO SINH VIÊN SƢ PHẠM Ở CÁC TRƢỜNG
CAO ĐẲNG MIỀN NÚI PHÍA BẮC
Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử giáo dục
Mã số: 62.14.01.02
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TSKH. NGUYỄN VĂN HỘ
THÁI NGUYÊN - 2015
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nghiên cứu của luận án là khách quan, trung thực và chưa từng được ai công bố
trong bất kỳ một công trình nào khác.
Thái Nguyên, tháng 11 năm 2015
Tác giả luận án
Đoàn Thị Cúc
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến GS.TSKH Nguyễn Văn Hộ và
tập thể các Thầy Cô giáo khoa Tâm lý - Giáo dục đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và
giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành công trình nghiên cứu này.
Tôi xin cảm ơn Ban Đào tạo Sau Đại học - Đại học Thái Nguyên, Ban Giám
hiệu trường Đại học Sư phạm, Ban Chủ nhiệm Khoa Tâm lý Giáo dục và Ban Sau
đại học đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận án này.
Tôi cũng xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, các bạn đồng
nghiệp, những người luôn động viên, khuyến khích và giúp đỡ về mọi mặt để tôi có
thể hoàn thành công việc nghiên cứu của mình.
Thái Nguyên, tháng 11 năm 2015
Tác giả luận án
Đoàn Thị Cúc
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT............................................................................... viii
DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................... viiii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ....................................................................... x
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................... 2
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu ........................................................................ 2
4. Giả thuyết khoa học ................................................................................................ 2
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................. 3
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 3
7. Các quan điểm tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ............................................. 3
8. Luận điểm cần bảo vệ ............................................................................................. 4
9. Đóng góp mới của luận án ...................................................................................... 4
10. Cấu trúc của luận án .............................................................................................. 5
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN MÔI
TRƢỜNG GIAO TIẾP CHO SINH VIÊN SƢ PHẠM Ở CÁC TRƢỜNG
CAO ĐẲNG ............................................................................................................... 6
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ................................................................................... 6
1.1.1. Nghiên cứu về giao tiếp và giao tiếp sư phạm .............................................. 6
1.1.2. Nghiên cứu về môi trường giao tiếp ........................................................... 10
1.1.3. Nghiên cứu về xây dựng và phát triển môi trường giao tiếp cho sinh
viên ............................................................................................................................ 15
1.2. Những khái niệm cơ bản có liên quan tới đề tài ................................................ 20
1.2.1. Khái niệm giao tiếp ..................................................................................... 20
1.2.2. Khái niệm giao tiếp sư phạm ...................................................................... 23
1.2.3. Khái niệm môi trường giao tiếp học tập của sinh viên ............................... 24
iv
1.2.4. Khái niệm phát triển môi trường giao tiếp học tập cho sinh viên sư
phạm. ......................................................................................................................... 25
1.3. Vai trò của phát triển môi trường giao tiếp học tập cho sinh viên sư phạm các
trường cao đẳng ......................................................................................................... 26
1.4. Những vấn đề cơ bản về phát triển môi trường giao tiếp học tập cho sinh
viên sư phạm các trường cao đẳng ............................................................................ 27
1.4.1. Đặc điểm môi trường giao tiếp và phát triển môi trường giao tiếp của
sinh viên ở các trường cao đẳng ............................................................................... 27
1.4.2. Mục đích của phát triển môi trường giao tiếp học tập cho sinh viên .......... 29
1.4.3. Nội dung phát triển môi trường giao tiếp học tập cho sinh viên ................ 30
1.4.4. Các nguyên tắc phát triển môi trường giao tiếp học tập cho sinh viên ...... 36
1.4.5. Phương pháp phát triển môi trường giao tiếp học tập cho sinh viên sư
phạm các trường cao đẳng ........................................................................................... 37
1.4.6. Các con đường phát triển môi trường giao tiếp học tập cho sinh viên
sư phạm các trường cao đẳng .................................................................................... 38
1.5. Vai trò của giảng viên và sinh viên trong phát triển môi trường giao tiếp học
tập .............................................................................................................................. 40
1.6. Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển môi trường giao tiếp học tập cho sinh viên41
1.6.1. Các yếu tố khách quan ................................................................................ 41
1.6.2. Yếu tố chủ quan .......................................................................................... 44
Kết luận chương 1 ..................................................................................................... 46
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN MÔI TRƢỜNG GIAO TIẾP
CHO SINH VIÊN SƢ PHẠM Ở CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG MIỀN NÚI
PHÍA BẮC ................................................................................................................ 47
2.1. Đặc điểm tâm lý, xã hội của sinh viên sư phạm các trường cao đẳng miền núi
phía Bắc ..................................................................................................................... 47
2.2. Giới thiệu việc tổ chức khảo sát thực trạng phát triển môi trường giao tiếp
học tập của sinh viên sư phạm tại các trường Cao đẳng miền núi phía Bắc ............. 48
2.2.1. Mục đích khảo sát ....................................................................................... 48
2.2.2. Đối tượng khảo sát ...................................................................................... 48
2.2.3. Phương pháp khảo sát ................................................................................. 49
2.2.4. Cách xử lý số liệu ....................................................................................... 49
v
2.3. Kết quả khảo sát thực trạng phát triển môi trường giao tiếp trong học tập của
sinh viên các trường cao đẳng miền núi phía Bắc..................................................... 49
2.3.1. Nhận thức giảng viên và sinh viên về môi trường giao tiếp học tập .......... 49
2.3.2. Thực trạng môi trường giao tiếp học tập của sinh viên sư phạm các
trường Ccao đẳng miền núi phía Bắc .......................................................................... 53
2.3.3. Thực trạng phát triển môi trường giao tiếp học tập cho sinh viên sư
phạm các trường cao đẳng miền núi phía Bắc .......................................................... 60
2.3.4. Thực trạng những yếu tố ảnh hưởng tới phát triển môi trường giao
tiếp học tập cho sinh viên sư phạm các trường cao đẳng miền núi phía Bắc ........... 69
2.3.5. Thực trạng về những khó khăn ảnh hưởng tới việc phát triển môi
trường giao tiếp học tập cho sinh viên sư phạm các trường cao đẳng ...................... 77
2.4. Kinh nghiệm phát triển môi trường giao tiếp ở một số quốc gia...80
Kết luận chương 2:83
Chƣơng 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN MÔI TRƢỜNG GIAO TIẾP
CHO SINH VIÊN SƢ PHẠM Ở CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG MIỀN NÚI
PHÍA BẮC ............................................................................................................... 84
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp giáo dục nhằm phát triển môi trường giao
tiếp học tập cho sinh viên sư phạm các trường cao đẳng miền núi phía Bắc ........... 84
3.2. Biện pháp phát triển môi trường giao tiếp học tập cho sinh viên sư phạm tại
các trường Cao đẳng miền núi phía Bắc ................................................................... 85
3.2.1. Phát triển môi trường giao tiếp qua hoạt động dạy học .............................. 85
3.2.2. Phát triển môi trường giao tiếp qua các hoạt động và quan hệ sư
phạm ngoài dạy học ................................................................................................ 102
3.2.3. Phát triển môi trường giao tiếp qua sử dụng mạng học tập và mạng xã
hội ............................................................................................................................ 113
Kết luận chương 3 ................................................................................................... 125
Chƣơng 4: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ............................................................ 126
4.1. Khái quát chung về thực nghiệm sư phạm ....................................................... 126
4.2. Kết quả thực nghiệm ........................................................................................ 134
4.2.1. Phân tích kết quả thực nghiệm vòng 1 .......................................................... 134
4.2.2. Phân tích kết quả thực nghiệm vòng 2 .......................................................... 140
Kết luận chương 4 ................................................................................................... 148
vi
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................. 149
1. Kết luận ............................................................................................................... 149
2. Kiến nghị ............................................................................................................. 150
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN ÁN ............................................................................................................... 152
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 153
PHỤ LỤC ............................................................................................................... 161
vii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TT Nội dung chữ viết tắt Chữ viết tắt
1 Cao đẳng CĐ
2 Cao đẳng sư phạm CĐSP
3 Đại học ĐH
4 Đề cương chi tiết môn học ĐCCTMH
5 Đối chứng ĐC
6 Giáo dục học đại cương GDHĐC
7 Giao tiếp GT
8 Giao tiếp sư phạm GTSP
9 Môi trường giao tiếp MTGT
10 Môi trường giao tiếp học tập MTGTHT
11 Môi trường giao tiếp sư phạm MTGTSP
12 Phương pháp PP
13 Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên RLNVSPTX
14 Sinh viên SV
15 Sinh viên sư phạm SVSP
16 Sư phạm SP
17 Thực nghiệm TN
18 Trung học cơ sở THCS
19 Tiểu học TH
20 Trung bình cộng TBC
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Đánh giá của giảng viên và sinh viên về vai trò của phát triển môi
trường giao tiếp học tập cho sinh viên sư phạm các trường cao đẳng ....... 51
Bảng 2.2. Đánh giá của giảng viên và sinh viên về môi trường vật chất của
sinh viên sư phạm các trường cao đẳng ..................................................... 54
Bảng 2.3. Đánh giá của giảng viên về việc thực hiện các yếu tố thuộc môi
trường xã hội .............................................................................................. 55
Bảng 2.4. Đánh giá của sinh viên về việc thực hiện các yếu tố thuộc môi trường
xã hội .......................................................................................................... 56
Bảng 2.5. Thực trạng các yếu tố quản lý sinh viên trong môi trường học tập .......... 58
Bảng 2.6. Thực trạng thực hiện các nội dung thuộc môi trường tâm lý của sinh
viên sư phạm ............................................................................................... 59
Bảng 2.7. Thực trạng phát triển môi trường vật chất cho sinh viên ......................... 61
Bảng 2.8. Đánh giá của giảng viên và sinh viên về thực trạng phát triển môi
trường xã hội cho sinh viên sư phạm các trường cao đẳng ....................... 64
Bảng 2.9. Đánh giá của giảng viên và sinh viên về thực trạng phát triển các
yếu tố quản lý sinh viên trong môi trường học tập .................................... 66
Bảng 2.10. Đánh giá của giảng viên và sinh viên về thực trạng phát triển môi
trường tâm lý .............................................................................................. 68
Bảng 2.11. Kết quả khảo sát về mức độ sử dụng phương pháp dạy học của
giảng viên nhằm phát triển môi trường giao tiếp học tập ......................... 70
Bảng 2.12. Kết quả đánh giá của sinh viên về mức độ sử dụng những phương
pháp dạy học của giảng viên nhằm phát triển môi trường giao tiếp
học tập ........................................................................................................ 71
Bảng 2.13. Kết quả đánh giá của giảng viên về thực trạng sử dụng các kỹ thuật
trong dạy học để phát triển môi trường giao tiếp học tập cho sinh
viên các trường cao đẳng ........................................................................... 73
Bảng 2.14. Thực trạng kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên ............................. 74
Bảng 2.15. Thực trạng tính tích cực chủ động của sinh viên trong môi trường
học tập ........................................................................................................ 76
ix
Bảng 2.16. Con đường phát triển môi trường giao tiếp học tập cho sinh viên sư
phạm các trường cao đẳng ......................................................................... 77
Bảng 2.17. Đánh giá của giảng viên về những khó khăn khi phát triển môi
trường giao tiếp học tập ............................................................................. 78
Bảng 2.18. Đánh giá của sinh viên sư phạm về những khó khăn khi phát triển
môi trường giao tiếp học tập ...................................................................... 79
Bảng 4.1. Lớp thực nghiệm và lớp đối chứng đợt 1 ............................................... 126
Bảng 4.2. Lớp thực nghiệm và lớp đối chứng đợt 2 ............................................... 127
Bảng 4.3. Phân phối tần suất điểm kiểm tra kết quả nhận thức trong quá trình
thực nghiệm môn Giáo dục học đại cương .............................................. 134
Bảng 4.4. Kết quả xếp loại tổng hợp nhận thức môn Giáo dục học đại cương ...... 134
Bảng 4.5. Bảng tham số thống kê của kết quả thực nghiệm môn Giáo dục học
đại cương vòng 1...................................................................................... 136
Bảng 4.6. Phân phối tần suất điểm kiểm tra kết quả nhận thức trong quá trình
thực nghiệm môn Giáo dục học đại cương .............................................. 140
Bảng 4.7. Kết quả tổng hợp nhận thức môn Giáo dục học đại cương .................... 140
Bảng 4.8. Bảng tham số thống kê của kết quả thực nghiệm môn Giáo dục học
vòng 2....................................................................................................... 142
Bảng 4.9. Phân phối tần suất điểm kiểm tra kết quả nhận thức trong quá trình
thực nghiệm môn Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên ............. 142
Bảng 4.10. Kết quả tổng hợp nhận thức môn Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm
thường xuyên ........................................................................................... 142
Bảng 4.11. Bảng tham số thống kê của kết quả thực nghiệm môn Rèn luyện
nghiệp vụ sư phạm thường xuyên vòng 2 ................................................ 143
x
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
1. Biểu đồ
Biểu đồ 2.1. Nhận thức của giảng viên và sinh viên về môi trường giao tiếp
học tập ................................................................................................... 50
Biểu đồ 2.2. Thực trạng nhận thức của iảng viên và sinh viên về các yếu tố tạo
thành môi trường giao tiếp học tập ........................................................................... 52
Biểu đồ 4.1. Kết quả nhận thức của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng sau thực
nghiệm vòng 1 ......................................................................................................... 135
Biểu đồ 4.2. Kết quả nhận thức môn Giáo dục học đại cương của lớp thực
nghiệm và lớp đối chứng sau thực nghiệm vòng 2 ................................................. 141
Biểu đồ 4.3. Kết quả nhận thức môn Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên
của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng sau thực nghiệm vòng 2 ............................ 143
2. Sơ đồ
Sơ đồ 3.1: Hoàn thiện từng bước .............................................................................. 97
Sơ đồ 3.2: Mô hình chia sẻ giữa các nhóm ............................................................... 97
Sơ đồ 3.3: Mô hình tương tác giữa dạy học và đánh giá ........................................ 101
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Bước vào thế kỷ XXI, con người cùng với sự phát triển nhanh chóng của
khoa học Tự nhiên, khoa học Xã hội - nhân văn và sự phát triển về mọi mặt trong xã
hội ta nói chung, đòi hỏi ngành giáo dục phải tạo ra sự thích ứng của con người với
sự phát triển là vô cùng cần thiết, đó chính là sự thích nghi của con người với môi
trường xung quanh, vì vậy môi trường giáo dục cần hướng tới: Học để biết, học để
làm việc, học để tự khẳng định mình, học để cùng chung sống. Vấn đề này đã được
đưa vào nghị quyết của các Đại hội Đảng IX, X, XI và được thể chế hoá bằng Luật
Giáo dục. Đặc biệt, "Nghị quyết 14/2005/NQ-CP về đổi mới giáo dục đại học Việt
Nam giai đoạn 2006 - 2020, đã ghi rõ, triển khai đổi mới phương pháp đào tạo theo
3 tiêu chí: Trang bị cách học, phát huy tính chủ động, sáng tạo và sử dụng công
nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học”. Như vậy, mục tiêu đào tạo ở các
trường ĐH, CĐ phải được xác định theo hướng tiếp cận năng lực, nội dung đào tạo
phải chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận phát triển năng lực cho người học.
Để phát triển năng lực cho SV sư phạm môi trường học tập, môi trường giao tiếp
đóng vai trò vô cùng quan trọng, giúp người học phát triển năng lực chuyên môn,
năng lực phương pháp, năng lực xã hội và năng lực cá nhân. Trong đó giao tiếp là
một thành phần của năng lực giúp SV học tập thành công và hiệu quả.
Giao tiếp là nhu cầu thiết yếu của co