Luận án Phát triển nguồn nhân lực hành chính là người dân tộc Khmer tại tỉnh Trà Vinh

Phát triển bền vững vừa là mục tiêu nhưng cũng là yêu cầu bắt buộc có tính nguyên tắc trong thời đại ngày nay. Mục tiêu phát triển bền vững, còn được gọi là Mục tiêu toàn cầu, là mục tiêu phổ quát được thiết kế nhằm chấm dứt đói nghèo, bảo vệ hành tinh và đảm bảo rằng tất cả mọi người được hưởng hòa bình và thịnh vượng vào năm 2030 ở mỗi quốc gia thành viên Liên hiệp quốc. Mục tiêu phát triển bền vững là sự tiếp nối của mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ [186]. Là một thành viên có trách nhiệm của Liên hiệp quốc, Việt Nam đã và đang tích cực tham gia vào tiến trình hiện thực hóa các mục tiêu phát triển bền vững trong đó có 4 mục tiêu đó là “Đảm bảo nền giáo dục có chất lượng, công bằng, toàn diện và thúc đẩy các cơ hội học tập suốt đời cho tất cả mọi người”. Trong những năm qua, Đảng và Chính phủ Việt Nam đã có rất nhiều chính sách hỗ trợ, ưu đãi mạnh mẽ, tạo ra cơ hội học tập, phát triển công bằng cho cộng đồng các dân tộc thiểu số (DTTS) nhằm nhanh chóng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong cộng đồng các DTTS. Nhờ các chính sách đúng đắn, kịp thời đó mà chất lượng nguồn nhân lực (NNL) người DTTS ở Việt Nam đã nhanh chóng được cải thiện trong đó có vùng Tây Nam bộ nói chung và tỉnh Trà Vinh nói riêng. Tính đến cuối năm 2019, tỷ lệ người DTTS trong độ tuổi lao động ở vùng Tây Nam bộ biết chữ đã đạt trên 80,9%, tăng 1,7% so với năm 2015; tỷ lệ lao động người DTTS qua đào tạo có chứng chỉ, bằng cấp đạt 10,3% [72]. Đây là thành công khá ấn tượng trong công cuộc phát triển nguồn nhân lực (PTNNL) trong cộng đồng các DTTS ở vùng Tây Nam bộ. Tuy vậy, vẫn còn khoảng cách khá lớn về chất lượng NNL trong cộng đồng DTTS so với cộng đồng người Kinh, cụ thể đến năm 2019, tỷ lệ người biết đọc biết viết trong cộng đồng DTTS ở vùng Tây Nam bộ chỉ mới bằng khoảng 85% so với người Kinh, trong đó tỷ lệ lao động qua đào tạo trong cộng đồng người DTTS chỉ mới đạt khoảng 42,0% so với người Kinh, một cách biệt quá lớn và đang có xu hướng càng ngày càng mở rộng.

pdf262 trang | Chia sẻ: thuylinhk2 | Ngày: 27/12/2022 | Lượt xem: 370 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển nguồn nhân lực hành chính là người dân tộc Khmer tại tỉnh Trà Vinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN MINH TRUNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC HÀNH CHÍNH LÀ NGƯỜI DÂN TỘC KHMER TẠI TỈNH TRÀ VINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Đà Nẵng, Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN MINH TRUNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC HÀNH CHÍNH LÀ NGƯỜI DÂN TỘC KHMER TẠI TỈNH TRÀ VINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 62. 31. 01. 05 Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. ĐÀO HỮU HÒA 2. PGS. TS. NGUYỄN THỊ NHƯ LIÊM Đà Nẵng, Năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án tiến sĩ kinh tế này do chính tôi nghiên cứu và thực hiện. Các thông tin, số liệu được sử dụng trong luận án hoàn toàn trung thực, chính xác, có nguồn gốc rõ ràng. Tác giả luận án Nguyễn Minh Trung iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i MỤC LỤC ................................................................................................................. iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... ix DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................... x DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... xi MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 4 4. Câu hỏi nghiên cứu ......................................................................................... 4 5. Đóng góp mới của luận án .............................................................................. 4 6. Bố cục của luận án .......................................................................................... 7 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ............................................................................................ 8 1.1. Các quan điểm phát triển nguồn nhân lực ........................................................... 8 1.2. Vai trò của phát triển nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực người dân tộc thiểu số trong bộ máy hành chính ....................................................................... 11 1.3. Những nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực trong các cơ quan hành chính nhà nước ............................................................................. 14 1.4. Các nghiên cứu về mô hình và tiêu chí đánh giá phát triển nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực hành chính ....................................................................... 17 1.5. Những vấn đề được nghiên cứu và các yêu cầu cần tiếp tục nghiên cứu trong luận án ....................................................................................................................... 22 TÓM TẮT CHƯƠNG 1 ............................................................................................ 25 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH......................................... 26 2.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của phát triển nguồn nhân lực hành chính ..... 26 2.1.1. Một số khái niệm chính sử dụng trong luận án ....................................... 26 v 2.1.2. Đặc điểm của nguồn nhân lực người dân tộc thiểu số trong bộ máy hành chính nhà nước ................................................................................................. 33 2.1.3. Vai trò của phát triển nguồn nhân lực trong bộ máy hành chính nhà nước .................................................................................................................. 37 2.2. Các lý thuyết và mô hình phát triển nguồn nhân lực trong các cơ quan, tổ chức ....................................................................................................................... 40 2.2.1. Các lý thuyết nền tảng về phát triển nguồn nhân lực ............................ 40 2.2.2. Mô hình phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức .................................. 46 2.2.3. Thiết kế khung nghiên cứu ..................................................................... 51 2.3.Nội dung phát triển nguồn nhân lực người dân tộc thiểu số trong các cơ quan hành chính cấp tỉnh ................................................................................................... 52 2.3.1. Phát triển nguồn nhân lực thông qua gia tăng số lượng, thay đổi cơ cấu nguồn nhân lực ................................................................................................. 52 2.3.2. Phát triển nguồn nhân lực thông qua nâng cao chất lượng .................... 53 2.3.3. Phát triển nguồn nhân lực thông qua cải thiện hiệu suất ........................ 56 2.4.Hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển nguồn nhân lực người dân tộc thiểu số trong các cơ quan hành chính cấp tỉnh ...................................................................... 58 2.4.1. Nhóm tiêu chí phát triển về số lượng, hoàn thiện cơ cấu ....................... 58 2.4.2. Nhóm tiêu chí nâng cao chất lượng ........................................................ 58 2.4.3. Nhóm tiêu chí cải thiện hiệu suất công việc ........................................... 60 2.5.Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực người dân tộc Khmer trong các cơ quan hành chính cấp tỉnh ...................................................................... 62 2.5.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................. 62 2.5.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ....................................................................... 63 2.5.3. Truyền thống văn hóa, tâm lý, phong tục, tập quán. .............................. 63 2.5.4. Chính sách sử dụng, chế độ đãi ngộ ...................................................... 64 2.5.5. Triển vọng thăng tiến ............................................................................ 64 2.5.6. Động lực học tập, năng động xã hội ...................................................... 65 2.5.7. Tiến bộ Khoa học và công nghệ ............................................................ 66 2.5.8. Hội nhập quốc tế .................................................................................... 66 vi 2.6. Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực người dân tộc thiểu số trong các cơ quan hành chính của một số địa phương trong nước ................................................ 67 2.6.1. Kinh nghiệm của tỉnh Tuyên Quang ..................................................... 67 2.6.2. Kinh nghiệm của tỉnh Thái Nguyên ...................................................... 68 2.6.3. Kinh nghiệm của tỉnh Hà Giang ............................................................ 69 2.6.4. Kinh nghiệm của tỉnh Lâm Đồng .......................................................... 70 2.6.5. Một số kinh nghiệm cho Trà Vinh trong việc phát triển nguồn nhân lực người dân tộc thiểu số trong các cơ quan hành chính cấp tỉnh ....................... 71 TÓM TẮT CHƯƠNG 2 ............................................................................................ 73 CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LÀ NGƯỜI DÂN TỘC KHMER TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH CẤP TỈNH Ở TỈNH TRÀ VINH ................................................................................................................ 74 3.1. Những đặc điểm chủ yếu có ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực người dân tộc Khmer trong các cơ quan hành chính tỉnh Trà Vinh .................................... 74 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên .................................................................................. 74 3.1.2. Đặc điểm kinh tế ..................................................................................... 75 3.1.3. Đặc điểm xã hội ...................................................................................... 76 3.1.4. Đặc điểm nguồn nhân lực trong bộ máy nhà nước tỉnh Trà Vinh .......... 77 3.2. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực là người dân tộc Khmer trong các cơ quan hành chính cấp tỉnh ở Trà Vinh ................................................................................. 80 3.2.1.Thực trạng phát triển về mặt số lượng, cơ cấu nguồn nhân lực .............. 80 3.2.2. Thực trạng phát triển về mặt chất lượng ................................................ 88 3.2.3. Thực trạng phát triển về mặt hiệu suất công việc .................................. 98 3.3. Thực trạng triển khai các chính sách hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực người dân tộc Khmer trong các cơ quan hành chính cấp tỉnh ở Trà Vinh ............................... 107 3.3.1. Chính sách tuyển dụng ......................................................................... 107 3.3.2. Chính sách đào tạo, bồi dưỡng ............................................................. 108 3.3.3. Chính sách bố trí, sử dụng .................................................................... 110 3.3.4. Chính sách điều động, luân chuyển cán bộ .......................................... 111 3.3.5. Chính sách quy hoạch, bổ nhiệm.......................................................... 112 vii 3.3.6. Chính sách hỗ trợ tài chính ................................................................... 114 3.4. Đánh giá chung về những mặt thành công, hạn chế của phát triển nguồn nhân lực người Khmer trong các cơ quan hành chính cấp tỉnh ở Trà Vinh .................... 115 3.4.1. Những mặt thành công ......................................................................... 115 3.4.2. Những mặt tồn tại, hạn chế .................................................................. 117 TÓM TẮT CHƯƠNG 3 .......................................................................................... 120 CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LÀ NGƯỜI DÂN TỘC KHMER TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH CẤP TỈNH Ở TỈNH TRÀ VINH .................................................. 121 4.1. Mục đích nghiên cứu, mô hình và phương pháp nghiên cứu ........................... 121 4.1.1. Mục đích nghiên cứu ............................................................................ 121 4.1.2. Xây dựng mô hình nghiên cứu ............................................................. 121 4.1.3. Thiết kế thang đo thu thập dữ liệu ........................................................ 124 4.1.4. Thiết kế bảng câu hỏi ........................................................................... 125 4.2. Xác định kích thước mẫu, cơ cấu mẫu và phương án điều tra ......................... 125 4.3. Phương pháp phân tích dữ liệu điều tra ........................................................... 126 4.3.1. Thống kê mô tả ..................................................................................... 126 4.3.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach's Alpha ....... 127 4.3.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA ......................................................... 127 4.3.4. Xây dựng mô hình hồi quy và Kiểm định giả thuyết nghiên cứu ........ 128 4.4. Kết quả phân tích ............................................................................................. 129 4.4.1. Kết quả thống kê mô tả ......................................................................... 129 4.4.2. Kết quả kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach's Alpha .................. 129 4.4.3. Kết quả kiểm định EFA ........................................................................ 130 4.4.4. Kết quả hồi quy tuyến tính bội ............................................................. 131 4.4.5. Kiểm định các giả thuyết của mô hình nghiên cứu .............................. 133 4.4.6. Xác định tầm quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng ............................ 134 4.5. Kiểm định sự khác biệt .................................................................................... 136 4.5.1. Kiểm định sự khác biệt theo dân tộc .................................................... 136 4.5.2. Kiểm định sự khác biệt theo trình độ học vấn ...................................... 137 viii 4.5.3. Kiểm định sự khác biệt theo chức vụ công tác ..................................... 138 TÓM TẮT CHƯƠNG 4 .......................................................................................... 139 CHƯƠNG 5. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LÀ NGƯỜI DÂN TỘC KHMER TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH CẤP TỈNH Ở TRÀ VINH TRONG TƯƠNG LAI ................................................................................. 141 5.1. Cơ sở tiền đề cho việc đề xuất giải pháp .......................................................... 141 5.1.1. Chương trình cải cách hành chính của Chính phủ ............................... 141 5.1.2. Chương trình phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi . 142 5.1.3. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Trà Vinh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 ................................................................. 143 5.1.4. Quan điểm, phương hướng phát triển................................................... 144 5.2. Các giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực hành chính là người dân tộc Khmer trong các cơ quan hành chính cấp tỉnh ở Trà Vinh ........................ 147 5.2.1. Nhóm giải pháp chính sách nhằm phát triển về số lượng, nâng cao về chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc Khmer ....... 147 5.2.2. Nhóm các giải pháp nhằm cải thiện hiệu suất làm việc cho nguồn nhân lực là người dân tộc Khmer trong các cơ quan hành chính cấp tỉnh ở Trà Vinh ...................................................................................................................... 159 5.2.3. Nhóm các giải pháp khác ..................................................................... 164 5.4. Một số kiến nghị với Đảng, Chính phủ ............................................................ 166 TÓM TẮT CHƯƠNG 5 .......................................................................................... 169 KẾT LUẬN ............................................................................................................. 170 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ............................................................................................................... 172 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................ 173 PHỤ LỤC ............................................................................................................... PL1 ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Nguyên văn BMHC Bộ máy hành chính CBCCVC Cán bộ, công chức, viên chức CNH – HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CQHC Cơ quan hành chính CQHCNN Cơ quan hành chính nhà nước CMKT Chuyên môn kỹ thuật CMNV Chuyên môn nghiệp vụ CP Chính phủ DT Dân tộc DTTS Dân tộc thiếu số ĐTBD Đào tạo, bồi dưỡng HĐND Hội đồng nhân dân HTXSNV Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ HTTNV Hoàn thành tốt nhiệm vụ HTNV Hoàn thành nhiệm vụ KHTNV Không hoàn thành nhiệm vụ KT– XH Kinh tế – Xã hội LLCT Lý luận chính trị NNL Nguồn nhân lực NNLHC Nguồn nhân lực hành chính NQ Nghị quyết PTNNL Phát triển nguồn nhân lực QLNN Quản lý nhà nước QĐ Quyết định TTCP Thủ tướng Chính phủ UBND Ủy ban nhân dân x DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. So sánh mô hình học tập và mô hình hiệu suất ........................................ 47 Bảng 3.1. Các hệ số a ............................................................................................... 102 Bảng 3.2. Các hệ số a ............................................................................................... 103 Bảng 3.3. Các hệ số a ............................................................................................... 104 Bảng 3.4. Các hệ số a ............................................................................................... 105 Bảng 3.5. Các hệ số a ............................................................................................... 106 Bảng 3.6. Đánh giá hiệu suất ptnnl là cbccvc người khmer trong các cqhc cấp tỉnh ở trà vinh giai đoạn 2010 - 2020 ........................................................................ 107 Bảng 4.1. Mô hình tóm tắta ..................................................................................... 131 Bảng 4.2. Các hệ số kiểm định ................................................................................ 132 Bảng 4.3. Tầm quan trọng của các yếu tố ............................................................... 135 Bảng 4.4. Thống kê mô tả giá trị của các biến ........................................................ 136 xi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. Sơ đồ các cơ quan hành chính cấp tỉnh ..................................................... 27 Hình 2.2. Ba trụ cột của lý thuyết phát triển NNL trong tổ chức ............................. 46 Hình 2.3. Khung nghiên cứu ..................................................................................... 51 Hình 3.1. Cơ cấu kinh tế của tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2015 – 2020 ......................... 75 Hình 3.2. Cơ cấu theo độ tuổi của CBCCVC người Khmer trong các CQHC cấp tỉnh của Trà Vinh giai đoạn 2010 - 2020 .......................................................... 82 Hình 3.3. Mức độ phù hợp của chuyên môn được đào tạo với công việc được phân công của CBCCVC người Khmer năm 2020. ................................................ 110 Hình 4.1. Mô hình nghiên cứu ................................................................................ 124 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Phát triển bền vững vừa là mục tiêu nhưng cũng là yêu cầu bắt buộc có tính nguyên tắc trong thời đại ngày nay. Mục tiêu phát triển bền vững, còn được gọi là Mục tiêu toàn cầu, là mục tiêu phổ quát được thiết kế nhằm chấm dứt đói nghèo, bảo vệ hành tinh và đảm bảo rằng tất cả mọi người được hưởng hòa bình và thịnh vượng vào năm 2030 ở mỗi quốc gia thành viên Liên hiệp quốc. Mục tiêu phát triển bền vững là sự tiếp nối của mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ [186]. Là một thành viên có trách nhiệm của Liên hiệp quốc, Việt Nam đã và đang tích cực tham gia vào tiến trình hiện thực hóa các mục tiêu phát triển bền vững trong đó có 4 mục tiêu đó là “Đảm bảo nền giáo dục có chất lượng, công bằng, toàn diện và thúc đẩy các cơ hội học tập suốt đời cho tất cả mọi người”. Trong những năm qua, Đảng và Chính phủ Việt Nam đã có rất nhiều chính sách hỗ trợ, ưu đãi mạnh mẽ, tạo ra cơ hội học tập, phát triển công bằng cho cộng đồng các dân tộc thiểu số (DTTS) nhằm nhanh chóng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong cộng đồng các DTTS. Nhờ các chính sách đúng đắn, kịp thời đó mà chất lượng nguồn nhân lực (NNL) người DTTS ở Việt Nam đã nhanh chóng được cải thiện trong đó có vùng Tây Nam bộ nói chung và tỉnh Trà Vinh nói riêng. Tính đến cuối năm 2019, tỷ lệ người DTTS trong độ tuổi lao động ở vùng Tây Nam bộ biết chữ đã đạt trên 80,9%, tăng 1,7% so với năm 2015; tỷ lệ lao động người DTTS qua đào tạo có chứng chỉ, bằng cấp đạt 10,3% [72]. Đây là thành công khá ấn tượng trong công cuộc phát triển nguồn nhân lực (PTNNL) trong cộng đồng các DTTS ở vùng Tây Nam bộ. Tuy vậy, vẫn còn khoảng cách khá lớn về chất lượng NNL trong cộng đồng DTTS so với cộng đồng người Kinh, cụ thể đến năm 2019, tỷ lệ người biết đọc b

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_phat_trien_nguon_nhan_luc_hanh_chinh_la_nguoi_dan_to.pdf
  • pdf2. TOM TAT T ANH MINH TRUNG.pdf
  • pdf3. TOM TAT T VIỆT MINH TRUNG.pdf
  • pdf4. BÁO CAO DONG GOP MOI - MINH TRUNG.pdf
  • pdf5. TRICH YEU LA -MINH TRUNG.pdf
  • pdfHO SO CAP CO SO. NGUYEN MINH TRUNG.pdf
Luận văn liên quan