Xuất khẩu hàng hoá là hoạt động đưa hàng hoá ra khỏi một nước (từ quốc gia này sang quốc gia khác) để bán trên cơ sở dùng tiền làm phương tiện thanh toán hoặc trao đổi lấy một hàng hoá khác có giá trị tương đương (Belay, 2009). Nói một cách khái quát, xuất khẩu hàng hoá là việc đưa hàng hoá ra nước ngoài để thực hiện giá trị sử dụng và giá trị của hàng hoá. Xuất khẩu tăngtrưởng cao là sự gia tăng về kim ngạch, giá trị xuất khẩu.
Ngô Thị Mỹ & Trần Nhuận Kiên (2014) cho rằng xuất khẩu là hoạt động trao đổi hàng hóa và dịch vụ của một quốc gia với phần còn lại của thế giới dưới hình thức mua bán thông qua quan hệ thị trường nhằm mục đích hai thác lợi thế của đất nước trong phân công lao động quốc tế để đem lại lợi ích cho quốc gia. Xuất khẩu nông sản là hoạt động trao đổi nông sản của một quốc gia với các nước khác trên thế giới dưới hình thức mua bán thông qua quan hệ thị trường nhằm mục đích hai thác lợi thế sẵn có của đất nước trong phân công lao động quốc tế nhằm đem lại lợi ích cho quốc gia.
Luật Thương mại Việt Nam số 36/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc hội: “Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật”.
Vậy, thực chất xuất khẩu là việc bán một sản phẩm hay một dịch vụ ra thị trường nước ngoài để thu ngoại tệ. Xuất khẩu thuần tuý là một chức năng của hoạt động thương mại. Hoạt động xuất khẩu có thể đem lại những lợi nhuận lớn cho nền sản xuất trong nước, tuy nhiên cũng có thể gặp nhiều rủi ro.
Trong thực tế, xuất khẩu hàng hóa được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, đó là xuất khẩu trực tiếp, xuất khẩu qua trung gian, xuất khẩu tại chỗ, tái xuất khẩu và gia công xuất khẩu (Đỗ Đức Bình & Ngô Thị Tuyết Mai, 2019). Tương tự như vậy, nông sản cũng được xuất khẩu theo những cách thức này. Có thể hiểu xuất khẩu nông sản là một loại xuất khẩu hàn hóa, đó là việc bán hành nông sản cho nước ngoài nhằm đạt được các lợi ích kinh tế, xã hội. Như vậy, xuất khẩu rau được hiểu là hoạt động bán rau từ quốc gia này sang quốc gia khác để đạt được các lợi ích kinh tế, xã hội, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
216 trang |
Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 07/01/2025 | Lượt xem: 61 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG
PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU XUẤT KHẨU
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP – 2024
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG
PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU XUẤT KHẨU
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG
Ngành: Kinh tế phát triển
Mã số: 9.31.01.05
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Ngô Thị Thuận
HÀ NỘI, 2024
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo vệ
lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cám
ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày tháng năm 2024
Tác giả luận án
Nguyễn Thị Huyền Trang
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của các cơ
quan, tổ chức, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hoàn thành luận án, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn
sâu sắc PGS.TS. Ngô Thị Thuận, người đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời
gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Phân tích
định lượng, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã
tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập, thực hiện đề tài và
hoàn thiện luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn các lãnh đạo và cán bộ của Sở Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn tỉnh Hải Dương, Lãnh đạo và cán bộ UBND, Phòng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn các huyện, thị xã, thành phố của tỉnh Hải Dương, Lãnh đạo và cán bộ tại UBND
các xã, thị trấn tại các điểm nghiên cứu, cùng toàn thể người dân trồng rau trên địa bàn
tỉnh Hải Dương, các tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị xuất khẩu rau (thương lái, doanh
nghiệp, các xưởng sơ chế, chế biến, kho lạnh...) trên địa bàn tỉnh Hải Dương đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi, cung cấp thông tin, số liệu phục vụ cho nghiên cứu luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thành
luận án.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2024
Nghiên cứu sinh
Nguyễn Thị Huyền Trang
iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ............................................................................................................................ iii
Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................................... vi
Danh mục bảng ............................................................................................................... vii
Danh mục đồ thị ................................................................................................................ x
Danh mục sơ đồ ................................................................................................................ x
Danh mục hình ................................................................................................................. xi
Danh mục hộp .................................................................................................................. xi
Trích yếu luận án ............................................................................................................ xii
Thesis abstract ................................................................................................................ xiv
Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................ 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 3
1.2.1. Mục tiêu chung ..................................................................................................... 3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................... 3
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 4
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................... 4
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 4
1.4. Những đóng góp mới của đề tài ............................................................................ 4
1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .............................................................. 5
Phần 2. Tổng quan tài liệu về phát triển sản xuất rau xuất khẩu .............................. 6
2.1. Cơ sở lý luận ......................................................................................................... 6
2.1.1. Các khái niệm cơ bản ............................................................................................ 6
2.1.2. Các quy định, tiêu chuẩn và chứng nhận đối với rau xuất khẩu ......................... 10
2.1.3. Nội dung nghiên cứu phát triển sản xuất rau xuất khẩu ..................................... 12
2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất rau xuất khẩu ............................. 20
2.2. Tổng quan các nghiên cứu có liên quan.............................................................. 23
2.2.1. Các nghiên cứu về phát triển rau xuất khẩu ........................................................ 23
2.2.2. Các nghiên cứu về xuất khẩu rau ........................................................................ 26
2.2.3. Các nghiên cứu về chính sách thúc đẩy sản xuất rau xuất khẩu ......................... 31
iv
2.2.4. Khoảng trống của các nghiên cứu trước đây ...................................................... 33
2.3. Cơ sở thực tiễn .................................................................................................... 34
2.3.1. Thị trường tiêu dùng rau trên thế giới ................................................................. 34
2.3.2. Kinh nghiệm phát triển sản xuất rau xuất khẩu của một số địa phương ............. 36
2.3.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho tỉnh Hải Dương................................................. 40
Tóm tắt phần 2 ................................................................................................................ 42
Phần 3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 43
3.1. Cách tiếp cận và khung phân tích ....................................................................... 43
3.1.1. Cách tiếp cận ....................................................................................................... 43
3.1.2. Khung phân tích .................................................................................................. 44
3.2. Chọn điểm nghiên cứu ........................................................................................ 46
3.2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Hải Dương ............................................. 46
3.2.2. Thuận lợi, khó khăn từ đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội liên quan đến phát
triển sản xuất rau xuất khẩu ................................................................................ 48
3.2.3. Chọn địa bàn nghiên cứu .................................................................................... 49
3.3. Phương pháp thu thập số liệu, thông tin ............................................................. 49
3.3.1. Thu thập số liệu thứ cấp ...................................................................................... 49
3.3.2. Thu thập số liệu sơ cấp ....................................................................................... 50
3.4. Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu ............................................................. 52
3.4.1. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu .............................................................. 52
3.4.2. Phương pháp phân tích dữ liệu ........................................................................... 53
3.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu .............................................................................. 56
Tóm tắt phần 3 ................................................................................................................ 58
Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................... 59
4.1. Thực trạng phát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải Dương ........ 59
4.1.1. Phát triển các hình thức tổ chức sản xuất và liên kết trong sản xuất rau xuất
khẩu ..................................................................................................................... 59
4.1.2. Áp dụng các tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất rau xuất khẩu
trên địa bàn tỉnh Hải Dương ............................................................................... 71
4.1.3. Tổ chức tiêu thụ rau xuất khẩu của hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Hải
Dương ................................................................................................................. 78
v
4.1.4. Đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế trong sản xuất rau xuất khẩu trên địa
bàn tỉnh Hải Dương ............................................................................................ 84
4.1.5. Thực trạng triển khai chính sách và quy hoạch phát triển sản xuất rau xuất
khẩu của tỉnh Hải Dương .................................................................................... 94
4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn
tỉnh Hải Dương ................................................................................................. 103
4.2.1. Xác định các yếu tố ảnh hưởng ......................................................................... 103
4.2.2. Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định sản xuất rau xuất khẩu
của hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Hải Dương .................................................. 124
4.3. Giải pháp phát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải Dương........ 130
4.3.1. Căn cứ đề xuất giải pháp ................................................................................... 130
4.3.2. Một số giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh
Hải Dương trong thời gian tới........................................................................... 134
Tóm tắt phần 4 .............................................................................................................. 147
Phần 5. Kết luận và kiến nghị .................................................................................... 149
5.1. Kết luận ............................................................................................................. 149
5.2. Kiến nghị ........................................................................................................... 150
Danh mục các công trình công bố có liên quan đến kết quả luận án ........................... 151
Tài liệu tham khảo ........................................................................................................ 152
Phụ lục .......................................................................................................................... 164
vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nghĩa tiếng việt
‘000đ Nghìn đồng
BQ Bình quân
DN Doanh nghiệp
DT Diện tích
DTGT Diện tích gieo trồng
ĐVT Đơn vị tính
EU Liên minh Châu Âu (European Union)
GlobalGAP Global Good Agricultural Practice – thực
hành sản xuất nông nghiệp tốt toàn cầu
HĐND Hội đồng nhân dân
HTX Hợp tác xã
HTXNN Hợp tác xã nông nghiệp
LĐ Lao động
NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
SL Số lượng
SX Sản xuất
SXKD Sản xuất kinh doanh
TĐPTBQ Tốc độ phát triển bình quân
THT Tổ hợp tác
Tr.đ Triệu đồng
TV Thành viên
UBND Ủy ban nhân dân
VietGAP Vietnamese Good Agricultural Practices
(thực hành sản xuất nông nghiệp tốt)
XK Xuất khẩu
vii
DANH MỤC BẢNG
TT Tên bảng Trang
2.1. Quy định về an toàn thực phẩm và tồn dư hóa chất đối với rau nhập khẩu
ở một số quốc gia ................................................................................................ 11
2.2. Quy định chứng nhận sản xuất rau tươi nhập khẩu ở một quốc gia ................... 12
3.1. Tổng hợp số mẫu khảo sát .................................................................................. 51
4.1. Tình hình phát triển các hình thức tổ chức sản xuất rau xuất khẩu của tỉnh
Hải Dương giai đoạn 2017 – 2022 ..................................................................... 59
4.2. Diện tích gieo trồng rau của các hình thức tổ chức sản xuất rau xuất khẩu
của tỉnh Hải Dương giai đoạn 2017 – 2022 ........................................................ 61
4.3. Số hộ thành viên của các tổ nhóm nông dân, hợp tác xã sản xuất rau và rau
xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2017 – 2022 .......................... 62
4.4. Quy mô một hộ thành viên trong các tổ nhóm nông dân, hợp tác xã sản
xuất rau xuất khẩu của tỉnh Hải Dương giai đoạn 2017 – 2022 ......................... 63
4.5. Một số hoạt động tuyên truyền, phổ biến và hỗ trợ kỹ thuật cho các hộ
nông dân trong sản xuất rau theo tiêu chuẩn xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải
Dương giai đoạn 2017 – 2022 ............................................................................ 71
4.6. Số hộ và tỷ lệ số hộ nông dân áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới trong sản xuất
rau rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải Dương .................................................. 77
4.7. Tỷ lệ khối lượng rau tiêu thụ cho của người nông dân cho các tác nhân
trên địa bàn tỉnh Hải Dương ............................................................................... 81
4.8. Hình thức tiêu thụ rau của các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Hải Dương ......... 82
4.9. Diện tích, năng suất và sản lượng sản xuất rau của tỉnh Hải Dương giai
đoạn 2017 – 2022 ............................................................................................... 85
4.10. Diện tích gieo trồng rau xuất khẩu của tỉnh Hải Dương giai đoạn 2017 –
2022 .................................................................................................................... 85
4.11. Diện tích và tỷ lệ diện tích gieo trồng một số cây rau chủ lực của tỉnh Hải
Dương giai đoạn 2017 – 2022 ............................................................................ 86
4.12. Sản lượng và tỷ lệ sản lượng một số cây rau chủ lực của tỉnh Hải Dương
giai đoạn 2017 – 2022 ........................................................................................ 87
4.13. Tình hình phát triển sản xuất rau xuất khẩu một số loại rau chủ lực của tỉnh
Hải Dương giai đoạn 2017 – 2022 ..................................................................... 88
viii
4.14. Tình hình sản xuất rau của các hộ nông dân tỉnh Hải Dương ............................ 89
4.15. Chi phí sản xuất một số loại rau chủ lực của các hộ nông dân trên địa bàn
tỉnh Hải Dương (tính bình quân 1 sào bắc bộ (360m2) năm 2022) .................... 91
4.16. Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất một số loại rau chủ lực của các hộ
nông dân trên địa bàn tỉnh Hải Dương (tính bình quân 1 sào bắc bộ (360m2)
năm 2022) ........................................................................................................... 93
4.17. Các vùng quy hoạch phát triển rau hàng hóa tập trung hướng đến xuất khẩu
của tỉnh Hải Dương năm 2022 ............................................................................ 98
4.18. Đánh giá của hộ sản xuất rau về chính sách của địa phương trong việc phát
triển sản xuất rau xuất khẩu .............................................................................. 101
4.19. Số hộ và tỷ lệ các hộ sản xuất rau được hưởng từ các chính sách hỗ trợ của
địa phương ........................................................................................................ 102
4.20. Điểm đánh giá bình quân và tỷ lệ đánh giá của cán bộ quản lý và người
nông dân về cơ sở hạ tầng và dịch vụ phục vụ sản xuất rau xuất khẩu của
tỉnh Hải Dương ................................................................................................. 105
4.21. Điểm đánh giá và tỷ lệ ý kiến của cán bộ quản lý và người nông dân về
công tác quản lý ngành trong phát triển sản xuất rau xuất khẩu ...................... 109
4.22. Sự phát triển của các cơ sở chế biến, thu mua rau xuất khẩu trên địa bàn
tỉnh Hải Dương ................................................................................................. 110
4.23. Đặc điểm hộ và lao động của các hộ sản xuất rau ở Hải Dương ...................... 113
4.24. Tỷ lệ ý kiến các hộ sản xuất rau xuất khẩu về xu hướng sử dụng lao động
trên địa bàn tỉnh Hải Dương so với 5 năm trước .............................................. 114
4.25. Đánh giá của các cán bộ quản lý Nhà nước các cấp về nhận thức và hành
vi của người nông dân trong sản xuất rau xuất khẩu ........................................ 115
4.26. Tỷ lệ ý kiến đánh giá của hộ sản xuất rau xuất khẩu vể hiểu biết khi sử
dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật sản xuất rau xuất khẩu ..................... 116
4.27. Tỷ lệ ý kiến đánh giá của hộ sản xuất rau xuất khẩu về lợi ích của việc sản
xuất rau theo tiêu chuẩn xuất khẩu ................................................................... 117
4.28. Tỷ lệ ý kiến đánh giá của hộ trồng rau xuất khẩu về hiểu biết thị trường
rau xuất khẩu .................................................................................................... 118
4.29. Nguồn lực đất đai của các hộ sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải
Dương ............................................................................................................... 119
ix
4.30. Tỷ lệ ý kiến đánh giá của các hộ nông dân về khó khăn trong sử dụng đất
đai để phát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Hải Dương ............. 120
4.31. Nguồn vốn dành cho sản xuất rau xuất khẩu của các hộ nông dân trên địa
bàn tỉnh Hải Dương .......................................................................................... 120
4.32. Điểm đánh giá bình quân và tỷ lệ ý kiến của các tác nhân có liên quan* về
khả năng cạnh tranh rau xuất khẩu của tỉnh Hải Dương .................................. 123
4.33. Kết quả hồi quy mô hình logit .......................................................................... 127
4.34. Phân tích SWOT đối với phát triển sản xuất rau xuất khẩu trên địa bàn tỉnh
Hải Dương ........................................................................................................ 131
x
DANH MỤC ĐỒ THỊ
TT Tên đồ thị Trang
4.1. Xu hướng thay đổi diện tích gieo trồng rau xuất khẩu của các hộ trong
vòng 5 năm gần đây ............................................................................................ 64
4.2. Sự phát triển của các doanh nghiệp có sản xuất kinh doanh rau xuất khẩu
trên địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2017 – 2022 ......................