Phát triển hạ tầng có tác động tích cực đến xoá đói, giảm nghèo, tạo ra những điều kiện thuận lợi để nâng cao NSLĐ, hiệu quả sản xuất. Nhờ có hệ thống hạ tầng đầy đủ và đồng bộ sẽ giúp các lĩnh vực sinh kế, đặc biệt là sinh kế trong lĩnh vực nông nghiệp có điều kiện thuận lợi để phát triển. Thực hiện chương trình xây dựng NTM đã góp phần hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng, thúc đẩy sự nghiệp CNH, HĐH ngoại thành. Hệ thống hạ tầng là yếu tố cơ bản để tăng trưởng kinh tế nhanh gắn với cải thiện đời sống người dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường. Vì thế Việt Nam có 8 tiêu chí quốc gia về xã NTM về giao thông, điện, trường học, thủy lợi, CSHT thương mại nông thôn, cơ sở vật chất văn hóa, thông tin và truyền thông và nhà ở dân cư. Mỗi loại kết cấu hạ tầng được cải thiện đều có ảnh hưởng tích cực đối với phát triển sinh kế của người dân ngoại thành. Hệ thống điện ngày càng hiện đại trực tiếp nâng cao điều kiện sống và sản xuất, giúp nâng cao dân trí, xoá đói giảm nghèo cho người dân ở ngoại thành. Hệ thống giao thông nông thôn ngày càng hoàn thiện giúp kết nối thuận lợi giữa ngoại thành với khu vực nội đô và với các địa phương khác để giao thương phát triển và giao lưu về văn hoá, giáo dục . Đây là điều kiện rất quan trọng để các địa phương thu hút các nhà đầu tư, tạo thêm việc làm, cải thiện thu nhập cho người lao động. Hệ thống trường học, giáo dục các cấp ở ngoại thành được mở rộng và đầu tư phát triển hiện đại đáp ứng yêu cầu học tập của người dân. Đây là tiền đề nâng cao dân trí, trình độ chuyên môn, kỹ thuật cho người lao động, đảm bảo phát triển sinh kế đa dạng và bền vững. Hệ thống mạng lưới thông tin, văn hoá, thể thao ngoại thành khi có sự phát triển mạnh mẽ là điều kiện nâng cao đời sống tinh thần cho người dân. Mạng lưới thông tin, hệ thống internet tạo điều kiện thuận lợi phát triển kênh tiêu thụ nông sản qua hình thức TMĐT ngày càng phổ biến và hiệu quả. Hệ thống y tế ở vùng ngoại thành được đầu tư mở rộng và nâng cấp sẽ đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh chất lượng cao cho người dân. Điểm đáng chú ý, hệ thống khám, chữa bệnh tư nhân đã hình thành và từng bước phát triển góp phần chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, nâng cao dịch vụ y tế
215 trang |
Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 07/01/2025 | Lượt xem: 45 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển sinh kế theo hướng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp ở ngoại thành Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
VIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
_____________________________
NGUYỄN CÔNG NAM
PHÁT TRIỂN SINH KẾ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG
TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NGÀNH KINH TẾ PHÁT TRIỂN
HÀ NỘI – 2024
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
VIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
_____________________________
NGUYỄN CÔNG NAM
PHÁT TRIỂN SINH KẾ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG
TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI
Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN
Mã số: 9310105
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NGÀNH KINH TẾ PHÁT TRIỂN
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
1: PGS.TS. Bùi Huy Nhượng
2: PGS. TS. Nguyễn Thị Nguyệt
HÀ NỘI – 2024
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án “Phát triển sinh kế theo hướng bền vững trong lĩnh vực
nông nghiệp ở ngoại thành Hà Nội” là công trình nghiên cứu cá nhân của tôi. Số liệu,
kết quả nghiên cứu của các tổ chức, cá nhân được tham khảo được trích dẫn trung thực.
Số liệu và kết quả khảo sát trong luận án là hoàn toàn trung thực và chưa từng sử dụng
hoặc công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào khác.
Hà Nội, ngày tháng 01 năm 2024
Nghiên cứu sinh
Nguyễn Công Nam
ii
LỜI CẢM ƠN
Ngoài nỗ lực của bản thân, tác giả còn nhận được sự giúp đỡ, hỗ trợ tích cực của
các tập thể và cá nhân để hoàn thành luận án “Phát triển sinh kế theo hướng bền vững
trong lĩnh vực nông nghiệp ở ngoại thành Hà Nội”.
Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến thầy, cô: PGS. TS. Bùi
Huy Nhượng và PGS.TS. Nguyễn Thị Nguyệt, người trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành
luận án. Thầy, cô đã chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tận tình trong suốt quá trình làm
luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn Viện trưởng Viện Chiến lược phát triển, Ban Lãnh đạo
Viện, Ban Lãnh đạo và tập thể Văn phòng Viện và các các thầy, cô giảng dạy tại Viện
Chiến lược phát triển, các thầy, cô giảng dạy tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Lãnh
đạo và tập thể các phòng chuyên môn Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Phòng
kinh tế UBND các huyện trên địa bàn Hà Nội, Sở Du lịch Hà Nội, các nhà khoa học và
đơn vị liên quan đã giúp đỡ tôi thu thập số liệu, đóng góp những ý kiến quý báu giúp tôi
hoàn thành luận án.
Tôi cũng gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tại Viện
Chiến lược phát triển đã động viên, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình
thực hiện luận án.
Hà Nội, ngày tháng 01 năm 2024
Nghiên cứu sinh
Nguyễn Công Nam
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................................... ii
MỤC LỤC ............................................................................................................................... iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................................ viii
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................................ x
DANH MỤC PHỤ LỤC ........................................................................................................ xi
PHẦN MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CÓ
LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN SINH KẾ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRONG
LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP ............................................................................................. 11
1.1. Tổng quan về sinh kế theo hướng bền vững ...................................................... 11
1.1.1. Về sinh kế .................................................................................................... 11
1.1.2. Về sinh kế theo hướng bền vững ................................................................. 13
1.2. Tổng quan về các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sinh kế theo hướng bền
vững ................................................................................................................................ 18
1.2.1. Đô thị hóa của thành phố và ảnh hưởng của nó tới sinh kế của ngoại thành ... 18
1.2.2. Chính sách phát triển khu vực ngoại thành ................................................. 21
1.2.3. Phát triển kết cấu hạ tầng ở ngoại thành ...................................................... 23
1.2.4. Khả năng tài chính để phát triển sinh kế của khu vực ngoại thành ............ 24
1.2.5. Yếu tố con người của vùng ngoại thành ...................................................... 26
1.3. Tổng quan về hiệu quả phát triển sinh kế .......................................................... 29
1.3.1. Về bản chất hiệu quả phát triển sinh kế ....................................................... 29
1.3.2. Về đánh giá hiệu quả phát triển sinh kế ...................................................... 32
1.4. Đánh giá kết quả tổng quan ................................................................................. 38
1.4.1. Những điểm có thể kế thừa cho luận án ...................................................... 38
1.4.2. Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ ................................ 38
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ PHÁT
TRIỂN SINH KẾ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG
NGHIỆP Ở NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG ...... 40
2.1. Cơ sở lý luận về phát triển sinh kế theo hướng bền vững trong lĩnh vực nông
nghiệp ở ngoại thành của thành phố trực thuộc trung ương ................................. 40
2.1.1. Khái niệm về sinh kế theo hướng bền vững ở ngoại thành ......................... 40
iv
2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sinh kế theo hướng bền vững trong lĩnh
vực nông nghiệp ở ngoại thành thành phố trực thuộc trung ương ........................... 53
2.1.3. Đánh giá phát triển sinh kế theo hướng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp
ở ngoại thành của thành phố trực thuộc trung ương .............................................. 63
2.2. Kinh nghiệm phát triển sinh kế theo hướng bền vững trong lĩnh vực nông
nghiệp ở ngoại thành của một số thành phố trực thuộc trung ương ở trong
nước ............................................................................................................................... 66
2.2.1. Kinh nghiệm của thành phố Hồ Chí Minh .................................................. 66
2.2.2. Kinh nghiệm của thành phố Hải Phòng ....................................................... 68
2.2.3. Bài học cho thành phố Hà Nội đối với phát triển sinh kế theo hướng bền vững
trong lĩnh vực nông nghiệp ở ngoại thành ............................................................. 70
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SINH KẾ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG
TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI ........................ 72
3.1. Khái quát ảnh hưởng từ đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội ngoại thành Hà Nội
và tình hình thực hiện chức năng của các cấp chính quyền thành phố Hà Nội đối với
phát triển sinh kế theo hướng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp ....................... 72
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội ngoại thành Hà Nội và ảnh hưởng của các
yếu tố tới phát triển sinh kế theo hướng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp ở
ngoại thành Hà Nội ................................................................................................ 72
3.1.2. Tình hình thực hiện chức năng của chính quyền thành phố Hà Nội để phát
triển sinh kế theo hướng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp ............................ 86
3.2. Thực trạng phát triển sinh kế theo hướng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp
ở ngoại thành Hà Nội ................................................................................................... 92
3.2.1. Khái quát phát triển sinh kế theo hướng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp ...... 93
3.2.2. Đánh giá phát triển sinh kế theo hướng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp
ở ngoại thành Hà Nội thông qua điều tra khảo sát ............................................... 109
3.3. Đánh giá tổng quát thực trạng phát triển sinh kế theo hướng bền vững trong
lĩnh vực nông nghiệp ở ngoại thành Hà Nội ........................................................... 118
3.3.1. Kết quả đạt được và nguyên nhân đối với phát triển sinh kế theo hướng bền
vững trong lĩnh vực nông nghiệp ở ngoại thành Hà Nội ...................................... 118
3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong phát triển sinh kế lĩnh vực nông
nghiệp theo hướng bền vững ở ngoại thành Hà Nội ............................................ 120
CHƯƠNG 4 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SINH KẾ THEO
HƯỚNG BỀN VỮNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP Ở NGOẠI THÀNH
HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2030 .................................................................................................. 124
v
4.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và phát triển sinh kế theo hướng bền
vững trong lĩnh vực nông nghiệp ở ngoại thành Hà Nội ....................................... 124
4.1.1. Bối cảnh và định hướng phát triển kinh tế - xã hội ngoại thành thành phố Hà
Nội đến năm 2030 ................................................................................................ 124
4.1.2. Định hướng phát triển sinh kế theo hướng bền vững trong lĩnh vực nông
nghiệp ngoại thành Hà Nội đến năm 2030 .......................................................... 130
4.2. Giải pháp gia tăng phát triển sinh kế theo hướng bền vững trong lĩnh vực nông
nghiệp ở ngoại thành phố Hà Nội đến năm 2030 ................................................... 138
4.2.1. Các căn cứ đề xuất giải pháp ..................................................................... 138
4.2.2. Các giải pháp chủ yếu phát triển sinh kế theo hướng bền vững trong lĩnh vực
nông nghiệp ở ngoại thành Hà Nội ...................................................................... 138
KẾT LUẬN .......................................................................................................................... 158
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN
ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .................................................................................................... 159
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 160
PHỤ LỤC ............................................................................................................................ 174
vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Từ viết đầy đủ
ATTP An toàn thực phẩm
BĐKH Biến đổi khí hậu
CMCN 4.0 Cách mạng công nghiệp 4.0
CNH Công nghiệp hóa
CSHT Cơ sở hạ tầng
CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt
DFID Bộ Phát triển Quốc tế Anh
DN Doanh nghiệp
DTTS Dân tộc thiểu số
ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long
ĐBSH Đồng bằng sông Hồng
ĐTH Đô thị hóa
GRDP Tổng sản phẩm trên địa bàn
GTSL Giá trị sản lượng
HĐND Hội đồng nhân dân
HTX Hợp tác xã
IDS Viện Nghiên cứu Phát triển
IFAD Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế
KHCN Khoa học công nghệ
KHKT Khoa học kỹ thuật
LLLĐ Lực lượng lao động
MHSKBV Mô hình sinh kế bền vững
NSLĐ Năng suất lao động
vii
Từ viết tắt Từ viết đầy đủ
NTM Nông thôn mới
OCOP Mỗi xã một sản phẩm
RAT Rau an toàn
SPSS Thống kê cho các ngành khoa học xã hội
TCH Toàn cầu hóa
THCS Trung học cơ sở
THPT Trung học phổ thông
TMĐT Thương mại điện tử
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TNBQ Thu nhập bình quân
UDCNC Ứng dụng công nghệ cao
UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc
UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc
UBND Ủy ban nhân dân
VietGAP Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ở Việt Nam
WCED Ủy ban Môi trường và Phát triển Thế giới
viii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Mẫu khảo sát các ý kiến đối với các lĩnh vực sinh kế tiêu biểu ở ngoại thành
Hà Nội .................................................................................................................... 8
Bảng 2: Bảng giá trị của thang đo ........................................................................... 9
Bảng 2.1: Tổng hợp sinh kế trong lĩnh vực nông nghiệp có thể phát triển ở ngoại
thành của thành phố trực thuộc trung ương ........................................................... 52
Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất nông, lâm nghiệp của các huyện ngoại thành Hà Nội . 74
Bảng 3.2: Dân số thành thị, diện tích đất nông nghiệp giảm của Hà Nội giai đoạn
2011-2022 ............................................................................................................ 80
Bảng 3.3: Tổng hợp các chủ trương, chính sách phát triển sinh kế bền vững ở ngoại
thành Hà Nội đến năm 2022 ................................................................................. 81
Bảng 3.4: Một số chỉ tiêu về hệ thống giao thông khu vực ngoại thành Hà Nội .... 82
Bảng 3.5: Hệ thống thủy lợi trên địa bàn ngoại thành Hà Nội ............................... 83
Bảng 3.6: Một số tác động của toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp 4.0 tới phát triển
sinh kế theo hướng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp ở ngoại thành Hà Nội ........ 86
Bảng 3.7: Lao động làm việc theo loại hình sinh kế trong lĩnh vực nông nghiệp ở
ngoại thành Hà Nội ............................................................................................... 94
Bảng 3.8: Một số chỉ tiêu về xuất khẩu nông sản của Hà Nội đến năm 2022 ......... 95
Bảng 3.9: Tổng hợp phát triển sinh kế bền vững đối với lĩnh vực trồng trọt ......... 96
Bảng 3.10: Thu nhập của các dạng sinh kế quan trọng trong lĩnh vực trồng trọt, năm 2022 ... 103
Bảng 3.11: Một số chỉ tiêu về sinh kế trong lĩnh vực chăn nuôi ở ngoại thành Hà Nội ... 104
Bảng 3.12: Thu nhập của sinh kế trong lĩnh vực chăn nuôi, năm 2022 ................ 105
Bảng 3.13: Phát triển sinh kế theo hướng bền vững trong lĩnh vực chăn nuôi ..... 106
Bảng 3.14: Một số chỉ tiêu về sinh kế trong chăn nuôi ở ngoại thành Hà Nội ..... 108
Bảng 3.15: Lĩnh vực và đối tượng mẫu khảo sát ................................................. 110
Bảng 3.16: Một số chỉ tiêu về lao động sinh kế trong các lĩnh vực nông nghiệp ở
ngoại thành Hà Nội ............................................................................................. 118
Bảng 4.1: Dự báo đô thị hóa của thành phố Hà Nội ............................................ 126
Bảng 4.2: Dự báo đất nông nghiệp và lao động dôi dư từ khu vực nông nghiệp vùng
ngoại thành Hà Nội đến năm 2030 ...................................................................... 129
Bảng 4.3: Dự báo nhu cầu nông sản thực phẩm của thành phố Hà Nội đến năm 2025
và năm 2030 ....................................................................................................... 131
Bảng 4.4: Dự báo chỉ số so sánh về hiệu quả của các loại hình sinh kế trong lĩnh vực
nông nghiệp theo hướng bền vững ở ngoại thành Hà Nội đến năm 2030 ............. 132
ix
Bảng 4.5: Dự báo một số chỉ tiêu hiệu quả của các loại hình sinh kế trong lĩnh vực
trồng trọt, năm 2030, giá hiện hành .................................................................... 134
Bảng 4.6: Dự báo một số chỉ tiêu hiệu quả của sinh kế trong lĩnh vực chăn nuôi và
thủy sản năm 2030, giá hiện hành ....................................................................... 137
Bảng 4.7: Dự báo vốn đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp ngoại thành Hà Nội ...... 141
Bảng 4.8: Dự báo đào tạo nhân lực cho lĩnh vực nông nghiệp ở ngoại thành Hà Nội ........ 146
x
DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Khung nghiên cứu của luận án ................................................................... 4
Hình 3.1: Bản đồ hành chính Hà Nội .................................................................... 73
Hình 3.2: Dân số các huyện ngoại thành Hà Nội năm 2022 .................................. 76
Hình 3.3: Diện tích đất nông nghiệp giảm và số lao động nông nghiệp Hà Nội ..... 79
dôi dư giai đoạn 2011 -2022 ................................................................................. 79
Hình 3.4: Đánh giá của các chủ thể sản xuất về các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả
phát triển sinh kế trong lĩnh vực nông nghiệp ..................................................... 111
Hình 3.5: Số lao động thường xuyên bình quân của các loại hình sinh kế trong lĩnh
vực nông nghiệp chính ........................................................................................ 113
Hình 3.6: Thu nhập bình quân 1 lao động theo các loại hình sinh kế trong lĩnh vực
nông nghiệp chính .............................................................................................. 113
Hình 3.7: Lợi nhuận bình quân theo các loại hình sinh kế trong lĩnh vực nông nghiệp
chính .................................................................................................................. 114
Hình 3.8: Đánh giá của các chủ thể sản xuất đối với từng tiêu chí cụ thể của hiệu quả
kinh tế ................................................................................................................ 115
Hình 3.9: Đánh giá của các chủ thể sản xuất đối với từng tiêu chí cụ thể của hiệu quả
xã hội ................................................................................................................. 116
Hình 3.10: Đánh giá của các chủ thể sản xuất đối với từng tiêu chí cụ thể của hiệu
quả môi trường ................................................................................................... 117
Hình 4.1: Vùng ngoại thành và định hướng lên quận của các huyện của thành phố Hà
Nội đến năm 2030 .............................................................................................. 127
xi
DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Phiếu khảo sát về phát triển sinh kế trong lĩnh vực nông nghiệp theo hướng
bền vững ở ngoại thành Hà Nội ................................................................................... 174
Phụ lục 2: Mô hình phân tích ..................................................................................... 180
Phụ lục 3: Thiết kế bảng thang đo xây dựng bảng hỏi ............................................... 183
Phụ lục 4: Kết quả tổng hợp tác động của các yếu tố đến hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã
hội và hiệu quả môi trường của các mô hình sinh kế nông nghiệp theo hướng bền vững
..................................................................................................................................... 187
Phụ lục 5: Nội dung chi tiết của phần phân tích định lượng mô hình ........................ 189
Phụ lục 6: Một số hình ảnh khảo sát các mô hình sinh kế trong lĩnh vực nông nghiệp
khu vực ngoại thành Hà Nội ........................................................................................ 197
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Lý luận cũng còn những vấn đề chưa rõ. Vấn đề phát triển sinh kế đã được giới
quản lý cũng như các nhà khoa học quan tâm và bàn thảo nhiều nhưng sinh kế theo
hướng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp ở ngoại thành những thành phố trực thuộc
trung ương đang có nhiều vấn đề lý luận chưa được nghiên cứu thỏa đáng. Nổi bật như
sinh kế theo hướng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp được hiểu như thế nào cho
đúng, phát triển nó ra sao, các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển sinh kế theo
hướng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp là gì và thứ tự quan trọng của chúng ra sao;
chỉ tiêu nào phản ánh sinh kế bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp ở ngoại thành của
thành phố trực thuộc trung ương là gì thì dường như chưa được nghiên cứu đầy đủ.
Thực tiễn vấn đề sinh kế theo hướng bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp ở
ngoại thành Hà Nội còn ít