Luận án Phát triển tập đoàn kinh tế tư nhân ở Việt Nam

2.1.2.2. Đặc điểm của tập đoàn kinh tế tư nhân Mặc dù khái niệm, tên gọi, hình thức tổ chức khá đa dạng và có sự khác biệt, phụ thuộc vào điều kiện và trình độ phát triển kinh tế, hệ thống pháp luật của từng quốc gia nhưng các TĐKT TN thường có một số đặc điểm (Trần Kim Hào-Bùi Văn Dũng và các cộng sự, 2015) như sau: Một là, TĐKT TN không có tư cách pháp nhân, là nhóm công ty độc lập về pháp lý. TĐKT TN là một nhóm công ty liên kết theo hình thức công ty mẹ-công ty con và/hoặc liên kết khác; trong đó công ty mẹ là đóng vai trò lãnh đạo, chi phối. Các công ty trong TĐKT TN đều có tư cách pháp nhân độc lập; được thành lập, đăng ký theo quy định của pháp luật. Các công ty này có thể được sở hữu bởi nhiều nhà đầu tư và có sự liên kết với nhau về vốn, công nghệ, thị trường, thương hiệu và các dịch vụ kinh doanh khác. TĐKT TN không có tư cách pháp nhân. Hai là, TĐKT TN có quy mô lớn và phạm vi hoạt động rộng, kinh doanh đa ngành. TĐKT TN là mô hình tiêu biểu về sự tích tụ và tập trung vốn, lao động; phân công chuyên môn hóa, hợp tác hóa cao; tận dụng hiệu quả kinh tế quy mô nhằm nâng cao sức cạnh tranh của toàn bộ tổ hợp các doanh nghiệp trong TĐKT TN. Vì vậy, quy mô của TĐKT TN khá đa dạng từ siêu lớn, lớn, trung bình; phạm vi hoạt động cũng rất đa dạng, có thể chỉ hoạt động trong một vùng lãnh thổ, một ngành, một quốc gia và cũng có thể hoạt động trong một số ngành, một số nước, một số châu lục hoặc toàn cầu. Đồng thời, TĐKT TN thường có xu hướng hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực và ở đa lãnh thổ vì yêu cầu phát triển và đổi mới để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Bên cạnh việc duy trì ngành, lĩnh vực chính, cốt lõi, có lợi thế thì phần lớn các TĐKT TN có xu hướng mở rộng sang ngành, lĩnh vực kinh doanh phụ trợ hoặc có liên quan phái sinh từ ngành kinh doanh chính (Park và các cộng sự, 2008) tùy theo năng lực phát triển, quản lý của TĐKT TN hoặc tận dụng được những ưu đãi, khuyến khích từ chiến lược phát triển của Chính phủ.

pdf217 trang | Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 28/03/2025 | Lượt xem: 52 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển tập đoàn kinh tế tư nhân ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO TR ƯỜNG ĐẠI H ỌC KINH T Ế QU ỐC DÂN LÊ V ĂN KH ƯƠ NG PHÁT TRI ỂN T ẬP ĐOÀN KINH T Ế TƯ NHÂN Ở VI ỆT NAM LU ẬN ÁN TI ẾN S Ĩ NGÀNH KINH TẾ PHÁT TRI ỂN HÀ N ỘI - 2024 BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO TR ƯỜNG ĐẠI H ỌC KINH T Ế QU ỐC DÂN LÊ V ĂN KH ƯƠ NG PHÁT TRI ỂN T ẬP ĐOÀN KINH T Ế TƯ NHÂN Ở VI ỆT NAM Chuyên ngành: KINH T Ế PHÁT TRI ỂN Mã s ố: 9310105 LU ẬN ÁN TI ẾN S Ĩ Ng ười h ướng d ẫn khoa h ọc: 1. GS. TS. NGÔ TH ẮNG L ỢI 2. PGS. TS. H Ồ SỸ HÙNG HÀ N ỘI - 2024 i LỜI CAM ĐOAN Tôi đã đọc và hi ểu các hành vi vi ph ạm s ự trung th ực trong h ọc thu ật. Tôi cam kết b ằng c ả danh d ự cá nhân r ằng nghiên c ứu này do tôi th ực hi ện và không vi ph ạm sự trung th ực trong h ọc thu ật. Hà N ội, ngày tháng năm 2024 Tác gi ả lu ận án Lê V ăn Kh ươ ng ii LỜI C ẢM ƠN Tác gi ả lu ận án xin chân thành c ảm ơn t ập th ể Lãnh đạo, các th ầy, cô giáo, cán b ộ của Khoa Kinh t ế Phát tri ển, Vi ện Đào t ạo Sau Đại h ọc Tr ường Đại h ọc Kinh tế Qu ốc dân đã t ận tình h ướng d ẫn, giúp đỡ trong su ốt quá trình h ọc t ập và nghiên cứu t ại Tr ường. Tác gi ả bày t ỏ lòng c ảm ơn sâu s ắc t ới GS.TS. Ngô Th ắng L ợi, PGS.TS. Hồ Sỹ Hùng đã tận tình giúp đỡ về ý t ưởng khoa h ọc, góp ý quý báu trong su ốt quá trình nghiên c ứu để tác gi ả có th ể hoàn thành, b ảo v ệ thành công Lu ận án Ti ến s ĩ kinh t ế này. Tác gi ả trân tr ọng cảm ơn các lãnh đạo, cán b ộ của các doanh nghi ệp, t ập đoàn kinh t ế, T ổng c ục th ống kê và các chuyên gia, nhà kinh t ế đã tham gia ý ki ến góp ý, cung c ấp s ố li ệu ph ục v ụ cho m ục tiêu nghiên c ứu c ủa Lu ận án. Cu ối cùng, tác gi ả xin g ửi l ời c ảm ơn chân thành đến nh ững ng ười thân trong gia đình, b ạn bè, đồng nghi ệp đã động viên, khích l ệ và t ạo điều ki ện để tác gi ả hoàn thành Lu ận án này. Hà N ội, ngày tháng năm 2024 Tác gi ả lu ận án Lê V ăn Kh ươ ng iii MỤC L ỤC LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... i LỜI C ẢM ƠN ................................................................................................................ ii MỤC L ỤC .................................................................................................................... iii DANH M ỤC CÁC B ẢNG BI ỂU ................................................................................ vii DANH M ỤC CÁC HÌNH V Ẽ ................................................................................... viii PH ẦN M Ở ĐẦU ............................................................................................................ 1 1. Lý do ch ọn đề tài .................................................................................................... 1 2. M ục tiêu nghiên c ứu .............................................................................................. 3 3. Đối t ượng và ph ạm vi nghiên c ứu......................................................................... 3 4. Ph ươ ng pháp nghiên c ứu ...................................................................................... 4 5. Nh ững đóng góp m ới c ủa Lu ận án ....................................................................... 8 6. K ết c ấu c ủa Lu ận án .............................................................................................. 9 CH ƯƠ NG 1: T ỔNG QUAN NGHIÊN C ỨU V Ề TẬP ĐOÀN KINH T Ế TƯ NHÂN ..................................................................................................................... 10 1.1. Tình hình nghiên c ứu ngoài n ước .................................................................... 10 1.2. Tình hình nghiên c ứu trong n ước .................................................................... 14 1.3. Đánh giá t ổng quan nghiên c ứu ....................................................................... 20 1.3.1. Nh ững k ết qu ả nghiên c ứu đạt được Lu ận án có th ể kế th ừa ............................. 20 1.3.2. Nh ững v ấn đề nghiên c ứu đặt ra........................................................................... 20 TÓM T ẮT CH ƯƠ NG 1 .............................................................................................. 22 CH ƯƠ NG 2: C Ơ S Ở LÝ LU ẬN VÀ KINH NGHI ỆM QU ỐC T Ế PHÁT TRI ỂN TẬP ĐOÀN KINH T Ế TƯ NHÂN ............................................................................. 23 2.1. B ản ch ất và đặc điểm c ủa t ập đoàn kinh t ế tư nhân ..................................... 23 2.1.1. C ơ s ở lý lu ận v ề tập đoàn kinh t ế tư nhân............................................................ 23 2.1.2. Khái ni ệm, đặc điểm c ủa t ập đoàn kinh t ế tư nhân ............................................. 32 2.1.3. Ph ươ ng th ức hình thành và phát tri ển .................................................................. 37 2.1.4. Mô hình t ổ ch ức t ập đoàn kinh t ế tư nhân ........................................................... 38 2.1.5. Quan h ệ liên k ết trong t ập đoàn kinh t ế tư nhân .................................................. 43 2.1.6. Vai trò c ủa t ập đoàn kinh t ế tư nhân trong n ền kinh t ế ....................................... 45 iv 2.2. Phát tri ển t ập đoàn kinh t ế tư nhân ................................................................ 49 2.2.1. Khái ni ệm và n ội hàm phát tri ển t ập đoàn kinh t ế tư nhân ................................. 49 2.2.2. Tiêu chí đánh giá phát tri ển t ập đoàn kinh t ế tư nhân ......................................... 57 2.3. Các nhân t ố tác động đến phát tri ển t ập đoàn kinh t ế tư nhân .................... 60 2.3.1. Nhóm các nhân t ố tác động bên ngoài t ập đoàn kinh t ế tư nhân ........................ 61 2.3.2. Nhóm các nhân t ố tác động bên trong t ập đoàn kinh t ế tư nhân ........................ 67 2.4. Kinh nghi ệm qu ốc t ế và bài h ọc đối v ới Vi ệt Nam ........................................ 70 2.4.1. Kinh nghi ệm qu ốc t ế phát tri ển t ập đoàn kinh t ế tư nhân ở một s ố qu ốc gia .... 70 2.4.2. Bài h ọc kinh nghi ệm và kh ả năng v ận d ụng ở Vi ệt Nam ................................... 81 TÓM T ẮT CH ƯƠ NG 2 .............................................................................................. 85 CH ƯƠ NG 3: TH ỰC TR ẠNG PHÁT TRI ỂN T ẬP ĐOÀN KINH T Ế TƯ NHÂN Ở VI ỆT NAM ............................................................................................................... 86 3.1. T ổng quan v ề tập đoàn kinh t ế tư nhân ở Vi ệt Nam ..................................... 86 3.1.1. Ch ủ tr ươ ng, chính sách phát tri ển kinh t ế tư nhân ở Vi ệt Nam .......................... 86 3.1.2. Đặc điểm, đặc tr ưng c ủa t ập đoàn kinh t ế tư nhân ở Vi ệt Nam ......................... 90 3.1.3. Ph ươ ng th ức hình thành và phát tri ển .................................................................. 95 3.1.4. Mô hình t ổ ch ức t ập đoàn kinh t ế tư nhân ở Vi ệt Nam ...................................... 98 3.2. Phân tích th ực tr ạng phát tri ển t ập đoàn kinh t ế tư nhân ở Vi ệt Nam ..... 102 3.2.1. Gia t ăng v ề số lượng t ập đoàn kinh t ế tư nhân trong n ền kinh t ế ..................... 102 3.2.2. Gia t ăng quy mô c ủa các t ập đoàn kinh t ế tư nhân ........................................... 103 3.2.3. S ự thay đổi v ề ch ất c ủa t ập đoàn kinh t ế tư nhân .............................................. 106 3.3. Đánh giá nhân t ố tác động đến phát tri ển t ập đoàn kinh t ế tư nhân ở Vi ệt Nam ................................................................................................................. 108 3.3.1. Nhóm các nhân t ố tác động bên ngoài t ập đoàn kinh t ế tư nhân ...................... 108 3.3.2. Nhóm các nhân t ố tác động bên trong t ập đoàn kinh t ế tư nhân ...................... 117 3.4. Đánh giá v ề phát tri ển T ĐKT TN ở Vi ệt Nam ................................................ 119 3.4.1. K ết qu ả đạt được.................................................................................................. 119 3.4.2. H ạn ch ế, t ồn t ại .................................................................................................... 121 3.4.3. Nguyên nhân ........................................................................................................ 126 TÓM T ẮT CH ƯƠ NG 3 ............................................................................................ 130 v CH ƯƠ NG 4: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH H ƯỚNG VÀ GI ẢI PHÁP PHÁT TRI ỂN TẬP ĐOÀN KINH T Ế TƯ NHÂN Ở VI ỆT NAM ĐẾN N ĂM 2030 .................... 132 4.1. B ối c ảnh và c ơ h ội, thách th ức phát tri ển t ập đoàn kinh t ế tư nhân ở Vi ệt Nam ................................................................................................................. 132 4.1.1. B ối c ảnh trong n ước và qu ốc t ế .......................................................................... 132 4.1.2. C ơ h ội phát tri ển tập đoàn kinh t ế tư nhân ở Vi ệt Nam .................................... 135 4.1.3. Thách th ức phát tri ển tập đoàn kinh t ế tư nhân ở Vi ệt Nam ............................ 138 4.2. Quan điểm, định h ướng phát tri ển t ập đoàn kinh t ế tư nhân ở Vi ệt Nam đến n ăm 2030 .......................................................................................................... 140 4.2.1. Quan điểm phát tri ển tập đoàn kinh t ế tư nhân ở Vi ệt Nam ............................. 140 4.2.2. Định h ướng phát tri ển các t ập đoàn kinh t ế tư nhân đến n ăm 2030 ................ 147 4.3. M ột s ố gi ải pháp phát tri ển t ập đoàn kinh t ế tư nhân ở Vi ệt Nam ............ 149 4.3.1. Đổi m ới nh ận th ức v ề phát tri ển tập đoàn kinh t ế tư nhân, đẩy m ạnh hình thành và phát tri ển mô hình tập đoàn kinh t ế tư nhân ở Vi ệt Nam ....................................... 149 4.3.2. Hoàn thi ện, nghiên c ứu ban hành tiêu chí xác định tập đoàn kinh t ế tư nhân ở Vi ệt Nam ........................................................................................................................ 151 4.3.3. Xây d ựng các chính sách h ỗ tr ợ phát tri ển t ập đoàn kinh t ế tư nhân ở Vi ệt Nam . 152 4.3.4. Nâng cao n ăng l ực qu ản tr ị và xây d ựng các chu ẩn m ực qu ản tr ị cho các t ập đoàn kinh t ế tư nhân ở Vi ệt Nam .................................................................................. 165 4.3.5. Đẩy nhanh quá trình c ổ ph ần hóa, đổi m ới và s ắp x ếp l ại khu v ực DNNN, t ạo dư địa cho các t ập đoàn kinh t ế tư nhân phát tri ển ...................................................... 168 4.3.6. Thành l ập t ổ ch ức đại di ện cho các t ập đoàn kinh t ế tư nhân, doanh nghi ệp quy mô l ớn ở Vi ệt Nam ........................................................................................................ 170 4.3.7. T ăng c ường thanh tra, ki ểm tra, giám sát đối v ới các t ập đoàn kinh t ế tư nhân, doanh nghi ệp quy mô l ớn .............................................................................................. 171 TÓM T ẮT CH ƯƠ NG 4 ............................................................................................ 175 KẾT LU ẬN ................................................................................................................ 176 DANH M ỤC CÔNG TRÌNH CÔNG B Ố CỦA TÁC GI Ả LIÊN QUAN ĐẾN LU ẬN ÁN ................................................................................................................... 178 TÀI LI ỆU THAM KH ẢO ......................................................................................... 179 PH Ụ LỤC ................................................................................................................... 187 vi DANH M ỤC CÁC TỪ VI ẾT T ẮT AEC Cộng đồng kinh t ế ASEAN AFT Khu v ực M ậu d ịch T ự do ASEAN CPTPP Hi ệp định Đối tác Toàn di ện và Ti ến b ộ Xuyên Thái Bình D ươ ng CT TNHH Công ty trách nhi ệm h ữu h ạn CTCP Công ty c ổ ph ần DNNN Doanh nghi ệp nhà n ước DNNVV Doanh nghi ệp nh ỏ và v ừa DNTV Doanh nghi ệp thành viên GĐĐ H Giám đốc điều hành GSO Tổng c ục th ống kê GTGT Giá tr ị gia t ăng HĐQT Hội đồng qu ản tr ị HĐTV Hội đồng thành viên IMF Qu ỹ Ti ền t ệ Th ế gi ới KTTN Kinh t ế tư nhân M&A Mua bán, sáp nh ập doanh nghi ệp NDT Nhân dân t ệ ODA Hỗ tr ợ phát tri ển chính th ức PPP Hình th ức h ợp tác công-tư R&D Nghiên c ứu và phát tri ển ROA Tỷ số lợi nhu ận ròng trên tài s ản (Return on Assets) SCM Quản lý chu ỗi cung ứng TCT NN TCT nhà n ước TĐKT Tập đoàn kinh t ế TĐKT NN Tập đoàn kinh t ế nhà n ước TĐKT TN Tập đoàn kinh t ế tư nhân TNDN Thu nh ập doanh nghi ệp VNR500 Xếp h ạng 500 doanh nghi ệp t ư nhân l ớn nh ất đang ho ạt động ở Vi ệt Nam WTO Tổ ch ức Th ươ ng m ại Th ế gi ới vii DANH M ỤC CÁC B ẢNG BI ỂU Bảng 2.1: T ổng h ợp khái ni ệm T ĐKT TN ở một s ố qu ốc gia ...................................... 32 Bảng 2.2: Top 10 t ập đoàn có doanh thu l ớn nh ất c ủa Fortune 500 (n ăm 2020) .......... 46 Bảng 3.1. So sánh đặc điểm gi ữa T ĐKT NN và T ĐKT TN ở Vi ệt Nam ..................... 93 Bảng 3.2. Quy mô và k ết qu ả ho ạt động kinh doanh m ột s ố TĐKT TN tiêu bi ểu ở Vi ệt Nam n ăm 2020 ............................................................................................ 120 viii DANH M ỤC CÁC HÌNH V Ẽ Hình 1: Khung phân tích c ủa lu ận án .............................................................................. 8 Hình 1.1. Khung th ể ch ế tác động đến T ĐKT TN ........................................................ 14 Hình 2.1. L ựa ch ọn quy ết định liên k ết liên k ết/sát nh ập theo chi ều d ọc c ủa doanh nghi ệp . 24 Hình 2.2. Mô hình chu ỗi cung ứng ................................................................................ 30 Hình 2.3. Mô hình T ĐKT TN theo c ấu trúc nh ất nguyên ............................................. 38 Hình 2.4. Mô hình TĐKT TN theo c ấu trúc Holding .................................................... 39 Hình 2.5. Mô hình T ĐKT TN theo c ấu trúc h ỗn h ợp .................................................... 40 Hình 2.6. Mô hình TĐKT TN theo cấu trúc s ở hữu h ỗn h ợp ........................................ 42 Hình 2.7. Mô hình T ĐKT TN theo c ấu trúc “t ập đoàn trong t ập đoàn” ....................... 43 Hình 2.8. N ội hàm phát tri ển T ĐKT TN ....................................................................... 52 Hình 2.9. Môi tr ường bên trong và bên ngoài T ĐKT TN ............................................. 61 Hình 2.10. Mô hình và ph ươ ng th ức hình thành T ĐKT ở Trung Qu ốc ........................ 71 Hình 3.1. Số lượng T ĐKT TN, doanh nghi ệp quy mô l ớn giai đoạn 2010-2020 ....... 103 Hình 3.2. So sánh bi ến động v ề ngành, l ĩnh v ực kinh doanh c ủa T ĐKT TN n ăm 2010, 2015 và 2020 ............................................................................................... 107 Hình 3.3. Đánh giá v ề sự cần thi ết có khung pháp lý v ề TĐKT TN ........................... 111 Hình 3.4. Đánh giá v ề chính h ỗ tr ợ phát tri ển T ĐKT TN ở Vi ệt Nam ....................... 113 Hình 3.5. Đánh giá m ức độ cạnh tranh trong ngành, l ĩnh v ực kinh doanh ................. 115 1 PH ẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do ch ọn đề tài TĐKT TN đã có quá trình hình thành và phát tri ển lâu đời và tr ở thành m ột trong nh ững tác nhân quan tr ọng thúc đẩy phát tri ển kinh t ế ở nhi ều qu ốc gia trên th ế gi ới. Với nhi ều l ợi th ế về mô hình ho ạt động, các T ĐKT TN đã có nhi ều đóng góp to lớn và lý gi ải cho ngu ồn g ốc của sự “phát tri ển th ần k ỳ” ở nhi ều qu ốc gia. Sự phát tri ển l ớn m ạnh c ủa T ĐKT TN được xem là ni ềm t ự hào, là th ươ ng hi ệu, là tài s ản của các qu ốc gia, bi ểu hi ện s ự phát tri ển kinh t ế của qu ốc gia đó. Chính vì v ậy, h ầu h ết các qu ốc gia đều theo đuổi m ục tiêu phát tri ển các T ĐKT TN, doanh nghi ệp có quy mô lớn, có ti ềm l ực m ạnh để đầu t ư vào đột phá công ngh ệ, mở rộng th ị tr ường, nâng cao năng l ực c ạnh tranh qu ốc gia. Ở Vi ệt Nam, T ĐKT được manh nha hình thành t ừ gi ữa th ập k ỷ 90 c ủa th ế kỷ tr ước thông qua vi ệc Nhà n ước thí điểm thành l ập mô hình tập đoàn kinh doanh ở khu vực kinh t ế nhà n ước, bi ểu hi ện là thành l ập m ột s ố TĐKT TN, TCT NN, DNNN ở một s ố ngành, l ĩnh v ực quan tr ọng, then ch ốt c ủa n ền kinh t ế nh ư dầu khí, điện l ực, xăng d ầu, hóa ch ất, than-khoáng s ản, vi ễn thông, hàng không, hàng h ải, đường s ắt Đồng th ời, ở khu v ực KTTN c ũng b ắt đầu nhen nhóm hình thành một s ố nhóm công ty ho ạt động theo mô hình TĐKT nh ư T ổ hợp Minh Ph ụng, EPCO, Huy Hoàng Ngay sau khi Lu ật Doanh nghi ệp ra đời (trên c ơ s ở hợp nh ất Lu ật Công ty và Lu ật Doanh nghi ệp t ư nhân n ăm 1990) đã t ạo ra khung kh ổ pháp lý chung cho các ch ủ th ể kinh t ế trong n ền kinh t ế th ị tr ường, t ạo sân ch ơi bình đẳng gi ữa các lo ại hình DN v ới nhi ều quy định thông thoáng và thu ận l ợi h ơn, Vi ệt Nam ngày càng có nhi ều TĐKT TN hình thành và phát tri ển, có nhi ều đóng góp lớn đối v ới s ự phát tri ển c ủa n ền kinh t ế của đất nước. Khu v ực KTTN đã liên t ục duy trì t ốc độ tăng tr ưởng khá qua các n ăm, chi ếm t ỷ tr ọng t ừ 39 - 40% GDP; thu hút kho ảng 85% l ực l ượng lao động c ủa n ền kinh t ế, t ỷ lệ đóng góp thu ế TNDN chi ếm kho ảng 34,1%; góp ph ần quan tr ọng trong vi ệc huy động các ngu ồn l ực xã h ội cho đầu t ư phát tri ển, thúc đẩy t ăng tr ưởng kinh t ế, chuy ển d ịch cơ c ấu kinh t ế, t ạo vi ệc làm và t ạo ra môi tr ường kinh doanh n ăng động h ơn. Th ực t ế đã cho th ấy, nhi ều T ĐKT TN ở Vi ệt Nam đang có b ước phát tri ển m ạnh, tr ở thành m ũi nh ọn trong m ột s ố ngành, lĩnh v ực quan tr ọng c ủa n ền kinh t ế nh ư công nghi ệp ôtô (Vingroup, Thaco, Thành Công ), ch ế bi ến th ực ph ẩm (Masan, Hoàng Anh Gia Lai, Intimex ), công ngh ệ vi ễn thông (FPT, CMC, SaigonTel ), hàng không (Vietjet Air, Jetstar Airways Bamboo Airways, Pacific Airlines), thi ết b ị điện, điện t ử (GELEX ), 2 sắt thép (Hòa Phát, Hoa Sen, Nguy ễn Minh ), công nghi ệp ch ế bi ến ch ế tạo Các tập đoàn này không ch ỉ dẫn đầu ở các l ĩnh v ực ho ạt động trong n ước mà đã và đang xây d ựng, phát tri ển thành công nh ững s ản ph ẩm, th ươ ng hi ệu mang t ầm khu v ực và qu ốc t ế, góp ph ần nâng h ạng v ị th ế của Vi ệt Nam trên th ị tr ường qu ốc t ế. Th ời gian qua, Đảng và Chính ph ủ đã có nhi ều ch ủ tr ươ ng chính sách v ề phát tri ển KTTN, trong đó có các TĐKT TN. Ngh ị quy ết s ố 10-NQ/TW ngày 3/6/2017 H ội ngh ị lần th ứ năm Ban Ch ấp hành Trung ươ ng Đảng khóa XII v ề phát tri ển kinh t ế tư nhân tr ở thành m ột động l ực quan tr ọng c ủa n ền kinh t ế th ị tr ường định h ướng xã h ội ch ủ ngh ĩa đã có nh ững đáng giá quan tr ọng, ghi nh ận vai trò và đóng góp c ủa KTTN ngày càng l ớn h ơn vào s ự nghi ệp đổi m ới và phát tri ển kinh t ế - xã h ội ở nước ta. Tuy nhiên, Ngh ị quy ết c ũng ch ỉ ra nhi ều h ạn ch ế, y ếu kém trong phát tri ển KTTN, điển hình là: (i) hệ th ống pháp lu ật, các c ơ ch ế, chính sách phát tri ển kinh t ế tư nhân còn nhi ều b ất c ập, thi ếu đồng b ộ. Th ực thi các quy định c ủa pháp lu ật v ề kinh t ế tư nhân ch ưa được th ực hi ện nghiêm. Môi tr ường đầu t ư kinh doanh còn nhi ều h ạn ch ế, ti ềm ẩn r ủi ro cao và thi ếu tính minh b ạch; th ủ tục hành chính còn r ườm rà, ph ức t ạp; (ii) tình tr ạng vi ph ạm pháp lu ật và c ạnh tranh không lành m ạnh trong kinh t ế tư nhân còn khá ph ổ bi ến; xuất hi ện nh ững quan h ệ không lành m ạnh gi ữa các doanh nghi ệp và cơ quan qu ản lý nhà n ước, can thi ệp vào quá trình xây d ựng, th ực thi chính sách, hình thành "l ợi ích nhóm", gây h ậu qu ả xấu v ề kinh t ế - xã h ội. Quy ền t ự do kinh doanh và quy ền tài s ản, ti ếp c ận các c ơ h ội kinh doanh, ngu ồn l ực xã h ội ch ưa th ực sự bình đẳng gi ữa kinh t ế tư nhân và các thành ph ần kinh t ế khác; (iii) kinh t ế tư nhân ch ủ yếu ở quy mô nh ỏ, có trình độ công ngh ệ, trình độ qu ản tr ị, n ăng l ực tài chính, ch ất l ượng s ản ph ẩm và s ức c ạnh tranh th ấp, ch ưa đáp ứng yêu c ầu c ủa các chu ỗi giá tr ị sản xu ất khu v ực và toàn c ầu Nguyên nhân c ủa nh ững h ạn ch ế, y ếu kém nêu trên có c ả ch ủ quan và khách quan, nh ưng n ổi c ộm là th ể ch ế về phát tri ển doanh nghi ệp, doanh nhân còn nhi ều b ất, thi ếu đồng b ộ; m ột s ố vấn đề về phát tri ển kinh t ế tư nhân ch ưa được c ụ th ể hoá, làm rõ h ơn c ả về lý lu ận và th ực ti ễn Nh ững nguyên nhân nêu trên d ẫn đến nhi ều b ất c ập trên th ực ti ễn v ề các v ấn đề quy định v ề địa v ị pháp lý, mô hình ho ạt động TĐKT TN, c ơ ch ế chính sách tr ọng tâm để thúc đẩy TĐKT TN phát tri ển; ti ếp c ận các ngu ồn l ực phát tri ển c ũng nh ư sự cạnh tranh bình đẳng gi ữa các thành ph ần kinh t ế Vi ệc hình thành và phát tri ển các TĐKT TN ở nước ta đang đặt ra các yêu c ầu v ề hoàn thi ện, tính t ươ ng thích v ới h ệ th ống pháp lu ật v ề cạnh tranh, đầu t ư, th ươ ng m ại, chuy ển giao công ngh ệ, thu ế, tài chính, tín dụng, mua bán và sáp nh ập theo h ướng th ống nh ất, khuy ến khích mô hình TĐKT 3 TN phát tri ển, tr ở thành một động l ực quan tr ọng c ủa n ền kinh t ế th ị tr ường định hướng xã h ội ch ủ ngh ĩa. Hơn n ữa, Vi ệt Nam đang đứng tr ước v ận h ội l ớn để đẩy nhanh t ốc độ phát tri ển kinh t ế và h ội nh ập ngày càng sâu r ộng vào n ền kinh t ế khu v ực và th ế gi ới dưới tác động c ủa toàn c ầu hóa v ề kinh t ế và áp l ực c ạnh tranh ngày càng gay g ắt không ch ỉ từ trong n ước mà còn t ừ các y ếu t ố nước ngoài. B ối c ảnh đó đòi h ỏi khai thác mạnh m ẽ các ngu ồn l ực, trong đó từ KTTN thông qua tổ ch ức s ắp x ếp l ại các doanh nghi ệp có quy mô nh ỏ lẻ, ho ạt động manh mún, kém hi ệu qu ả thành nh ững doanh nghi ệp l ớn, TĐKT TN có quy mô l ớn, có ti ềm l ực m ạnh, ho ạt động đa ngành, có kh ả năng c ạnh tranh trên th ị tr ường trong n ước và qu ốc t ế là m ột xu th ế tất y ếu. Trong xu th ế đó, phát tri ển n ền kinh t ế tri th ức và áp d ụng các thành t ựu khoa h ọc và công ngh ệ (đặc bi ệt là thành t ựu cu ộc cách m ạng công nghi ệp 4.0) và s ử dụng ngu ồn nhân l ực trình độ cao đóng vai trò h ết s ức quan tr ọng. Vì v ậy, ch ỉ nh ững doanh nghi ệp, T ĐKT TN có quy mô l ớn, ti ềm l ực kinh t ế mạnh m ới có th ể tận d ụng được các l ợi th ế để phát tri ển nhanh và bền v ững. Từ nh ững lý do nêu trên, tác gi ả đã ch ọn đề tài “ Phát tri ển t ập đoàn kinh t ế tư nhân ở Vi ệt Nam ” để nghiên c ứu luận án ti ến s ĩ. 2. M ục tiêu nghiên c ứu Mục tiêu nghiên c ứu c ủa lu ận án là xác l ập h ệ th ống lu ận c ứ khoa h ọc v ề phát tri ển TĐKT TN và th ực ti ễn phát tri ển T ĐKT TN ở Vi ệt Nam để làm c ơ s ở đề xu ất các quan điểm, định h ướng và gi ải pháp phát tri ển các T ĐKT TN ở Vi ệt Nam đến năm 2030. Mục tiêu c ụ th ể gồm: - Hệ th ống hóa, làm rõ c ơ s ở lý lu ận v ề TĐKT TN, phát tri ển T ĐKT TN và kinh nghi ệm qu ốc t ế ở một s ố qu ốc gia điển hình; - Đánh giá th ực tr ạng phát tri ển và xác định các nhân t ố tác động đến phát tri ển TĐKT TN ở Vi ệt Nam; - Đề xu ất các quan điểm, định h ướng và gi ải pháp phát tri ển T ĐKT TN ở Vi ệt Nam đến n ăm 2030. 3. Đối t ượng và ph ạm vi nghiên c ứu 3.1. Đối t ượng nghiên c ứu: Đối t ượng nghiên c ứu c ủa Lu ận án là sự phát tri ển của các T ĐKT TN ở Vi ệt Nam. TĐKT TN không ph ải là m ột lo ại hình doanh nghi ệp, không có t ư cách 4 pháp nhân, không ph ải đă ng ký thành l ập theo quy định của pháp lu ật. Vì v ậy, T ĐKT TN trong Lu ận án này được hi ểu là các doanh nghi ệp, nhóm doanh nghi ệp có quy mô lớn (có quy mô t ổng ngu ồn v ốn/t ổng tài s ản l ớn h ơn 100 t ỷ đồng) thu ộc khu v ực KTTN, ho ạt động theo mô hình công ty m ẹ-công ty con, có m ối quan h ệ liên k ết (v ề vốn, công ngh ệ, th ươ ng hi ệu ho ặc liên k ết khác). 3.2. Ph ạm vi nghiên c ứu: - Ph ạm vi n ội dung nghiên c ứu: Lu ận án ti ếp c ận đối t ượng nghiên c ứu theo quan điểm c ủa kinh t ế phát tri ển để nghiên c ứu và đề xu ất quan điểm, định h ướng và gi ải pháp phát tri ển T ĐKT TN ở Vi ệt Nam đến 2030, bao g ồm: c ơ s ở lý lu ận, kinh nghi ệm qu ốc t ế, th ực tr ạng phát tri ển T ĐKT TN ở Vi ệt Nam, xác định các nhóm nhân t ố tác động đến phát tri ển T ĐKT TN ở Vi ệt Nam. - Ph ạm vi v ề th ời gian và không gian nghiên c ứu: Nghiên c ứu các T ĐKT TN trên ph ạm vi toàn qu ốc t ừ năm 2010 đến nay và quan điểm, định h ướng phát tri ển TĐKT TN ở Vi ệt Nam đến n ăm 2030. 4. Ph ươ ng pháp nghiên c ứu 4.1. Cách ti ếp c ận và ph ươ ng pháp nghiên c ứu 4.1.1. Cách ti ếp c ận nghiên c ứu a) Cách ti ếp c ận h ệ th ống : V ới cách ti ếp c ận này, các s ự vật, hi ện t ượng đặt trong các m ối quan h ệ không th ể tách r ời v ới các nhân t ố khác, đặc bi ệt là các nhân tố tác động. Lu ận án là coi T ĐKT TN là m ột h ệ th ống qu ản tr ị theo ngh ĩa r ộng, t ức là được c ấu thành b ởi các doanh nghi ệp thành viên (DNTV) độc l ập, b ản thân T ĐKT TN và các bên có l ợi ích liên quan (bao g ồm các ch ủ sở hữu, nhà đầu t ư, ng ười lao động, ch ủ nợ, khách hàng và các ch ủ th ể khác có liên quan trong n ền kinh t ế). Cách ti ếp c ận này coi T ĐKT TN vừa là b ộ ph ận không th ể tách r ời c ủa t ổng th ể nền kinh tế, là ch ủ th ể nắm nh ững ngu ồn l ực quan tr ọng c ủa n ền kinh t ế. Hi ệu qu ả ho ạt động của các T ĐKT TN có tác động l ớn (c ả về mặt tích c ực và tiêu c ực) đến c ơ c ấu, hi ệu qu ả, s ức c ạnh tranh của nền kinh t ế và ng ược l ại, đồng th ời TĐKT TN cũng ch ịu tác động b ởi các nhân t ố bên trong và bên ngoài. Với cách ti ếp c ận này, tác gi ả sử dụng để đề xu ất các quan điểm, định h ướng và gi ải pháp phát tri ển T ĐKT TN ph ải d ựa trên c ơ s ở th ực tr ạng hình thành, phát tri ển T ĐKT TN trong th ời gian qua; đồng th ời ph ải g ắn v ới các m ục tiêu, định h ướng, gi ải pháp v ề đổi m ới mô hình t ăng tr ưởng và tái c ơ c ấu n ền kinh t ế Vi ệt Nam đến n ăm 2030. 5 b) Cách ti ếp c ận đa chi ều: V ới cách ti ếp c ận này, tác gi ả sử dụng để xem xét, đánh giá các v ấn đề về hình thành, phát tri ển T ĐKT TN theo các h ướng khác nhau, cụ th ể là: (i) Nghiên c ứu lý lu ận và kinh nghi ệm qu ốc t ế về phát tri ển T ĐKT TN, tác gi ả thu th ập tài li ệu theo h ướng b ảo đảm tính đại di ện và tính đặc thù v ề điều ki ện kinh t ế - xã h ội c ủa các qu ốc gia có quan điểm khác nhau v ề TĐKT TN; (ii) Đánh giá th ực tr ạng T ĐKT TN ở Vi ệt Nam, tác gi ả đánh giá trên c ơ s ở nh ững quan điểm khác nhau, trong các b ối c ảnh khác nhau, k ể cả các ch ủ tr ươ ng, đường l ối c ủa Đảng, chính sách pháp lu ật c ủa Nhà n ước. c) Cách ti ếp c ận lịch s ử: V ới cách ti ếp c ận này, tác gi ả sử dụng để xem xét, đánh giá s ự phát tri ển và nhân t ố tác động đến các T ĐKT TN g ắn v ới b ối c ảnh l ịch sử phát tri ển c ủa Vi ệt Nam và b ối c ảnh toàn c ầu hóa hi ện nay. Nhân t ố lịch s ử còn được th ể hi ện qua phân tích các chính sách c ủa Nhà n ước tác động đến phát tri ển các TĐKT TN ở Vi ệt Nam qua các giai đoạn khác nhau. T ừ đó, tìm ra nh ững quy lu ật phát tri ển chung, tính logic và d ự đoán khuynh h ướng phát tri ển để đề xu ất được nh ững quan điểm, định h ướng và gi ải pháp phù h ợp để phát tri ển T ĐKT TN ở Vi ệt Nam đến n ăm 2030. 4.1.2. Ph ươ ng pháp nghiên c ứu và ngu ồn d ữ li ệu s ử dụng a) Ph ươ ng pháp nghiên c ứu: - Ph ươ ng pháp nghiên c ứu t ại bàn : Ph ươ ng pháp này s ử dụng để (i) tổng quan các công trình nghiên c ứu, tài li ệu khoa h ọc đã công b ố trong và ngoài n ước liên quan đến phát tri ển T ĐKT TN; (ii) hệ th ống hóa các v ấn đề lý lu ận v ề phát tri ển T ĐKT TN; (iii) nghiên c ứu, h ệ th ống hóa các v ăn b ản pháp lu ật v ề phát tri ển doanh nghi ệp, T ĐKT TN ở Vi ệt Nam; (iv) nghiên c ứu kinh nghi ệm c ủa m ột s ố qu ốc gia trên th ế gi ới v ề hình thành và phát tri ển các T ĐKT TN. - Ph ươ ng pháp kh ảo sát ch ọn m ẫu: Với m ục tiêu đánh giá th ực tr ạng và quan điểm đánh giá c ủa các ĐKT TN, doanh nghi ệp có quy mô l ớn thu ộc khu v ực KTTN ở Vi ệt Nam, phươ ng pháp này s ử dụng để kh ảo sát ch ọn m ẫu, thu th ập s ố li ệu s ơ c ấp thông qua m ẫu Phi ếu kh ảo sát v ề TĐKT TN (theo m ẫu t ại Ph ụ lục 1) và được g ửi tr ực ti ếp và qua th ư điện t ử cho các TĐKT TN, doanh nghi ệp có quy mô l ớn thu ộc khu v ực KTTN ở Vi ệt Nam. Đối tượng kh ảo sát đáp ứng các tiêu chí sau: 6 + Là các T ĐKT TN (có danh x ưng, tên g ọi là T ĐKT); + Là các doanh nghi ệp, nhóm doanh nghi ệp quy mô l ớn, có quy mô tổng ngu ồn v ốn/tổng tài s ản l ớn h ơn 100 t ỷ đồng 1 và hoạt động theo mô hình công ty m ẹ- công ty con. - Ph ươ ng pháp ph ỏng v ấn sâu : Ph ươ ng pháp này s ử dụng để ph ỏng v ấn sâu, thu th ập ý ki ến đánh giá, nh ận định về phát tri ển T ĐKT TN của các chuyên gia các cán b ộ lãnh đạo, qu ản lý c ủa các TĐKT TN, đại di ện c ơ quan nghiên c ứu, c ơ quan liên quan đến qu ản lý nhà n ước, ho ạch định chính sách phát tri ển doanh nghi ệp ở Vi ệt Nam (theo m ẫu t ại Ph ụ lục 2), làm rõ h ơn các n ội dung, k ết qu ả nghiên c ứu, nh ận định, k ết lu ận c ủa Lu ận án. Đối tượng ph ỏng v ấn là các cán b ộ lãnh đạo, qu ản lý c ủa các T ĐKT TN là nh ững cá nhân gi ữ ch ức v ụ qu ản lý điều hành ho ặc ng ười sáng l ập các T ĐKT TN ở Vi ệt Nam. - Ph ươ ng pháp t ổng h ợp, so sánh : Ngoài ra, tác gi ả sử dụng kết h ợp các ph ươ ng pháp nghiên c ứu l ịch s ử, ph ươ ng pháp t ổng h ợp, so sánh nh ằm phân tích, so sánh (đặc điểm, quy mô, l ịch s ử ngu ồn g ốc hình thành ) gi ữa T ĐKT TN ở Vi ệt Nam v ới T ĐKT TN ở các qu ốc gia trong khu v ực và th ế gi ới; gi ữa T ĐKT TN v ới các T ĐKT NN ở Vi ệt Nam b) Ngu ồn d ữ li ệu s ử dụng - Dữ li ệu s ơ c ấp: Dữ li ệu sơ c ấp thu th ập được t ừ quá trình kh ảo sát, ph ỏng vấn sâu được tác gi ả tổng h ợp, x ử lý b ằng Microsoft Excel để phân tích, so sánh và rút ra nh ững nh ận định, k ết qu ả nghiên c ứu c ủa Lu ận án. - Dữ li ệu th ứ cấp: D ữ li ệu th ứ cấp được tác gi ả thu th ập t ừ các ngu ồn: + Cơ s ở dữ li ệu điều tra, kh ảo sát doanh nghi ệp hàng n ăm của T ổng C ục th ống kê (GSO) đối v ới các doanh nghi ệp có quy mô l ớn, có T ổng ngu ồn v ốn/T ổng tài s ản trên 100 t ỷ đồng. Các d ữ li ệu này ph ản ánh quy mô phát tri ển c ủa T ĐKT TN ở Vi ệt Nam t ừ năm 2010 đến nay. + Số li ệu k ết qu ả kinh doanh t ừ th ị tr ường ch ứng khoán Vi ệt Nam ( đối v ới các TĐKT TN, doanh nghi ệp quy mô l ớn đã niêm y ết); 1 Theo quy định t ại Điều 4 Lu ật H ỗ tr ợ doanh nghi ệp nh ỏ và v ừa (s ố 04/2017/QH14 ngày 12/6/2017) thì doanh nghi ệp nh ỏ và v ừa (DNNVV) có quy mô Tổng ngu ồn v ốn/T ổng tài s ản không quá 100 t ỷ đồng, có số lao động tham gia b ảo hi ểm xã h ội bình quân n ăm không quá 200 ng ười. Vì v ậy, trong Lu ận án này, doanh nghi ệp có quy mô l ớn được hi ểu là có Tổng ngu ồn v ốn/T ổng tài s ản trên 100 t ỷ đồng. 7 + Báo cáo k ết qu ả kinh doanh c ủa m ột s ố TĐK TN, doanh nghi ệp quy mô l ớn ở Vi ệt Nam; + Báo cáo xếp h ạng TOP 500 doanh nghi ệp t ư nhân l ớn nh ất Vi ệt Nam c ủa Công ty Vietnam Report VNR500 (www.vnr500.com.vn), bảng xếp h ạng TOP 500 tập đoàn, doanh nghi ệp có doanh thu l ớn nh ất th ế gi ới (Fortune 500 tại www.fortune.com)... Các s ố li ệu th ứ cấp được tác gi ả thu th ập, x ử lý để phân tích, so sánh theo các tiêu chí v ề quy mô v ốn, tài sản, doanh thu, lao động của các T ĐK TN, doanh nghi ệp quy mô l ớn ở Vi ệt Nam. 4.2. Khung phân tích của lu ận án Tác gi ả th ực th ực hi ện nghiên c ứu theo các b ước sau đây: Bước 1 : T ổng quan các công trình nghiên c ứu liên quan. Lu ận án nghiên c ứu tổng quan các lý thuy ết v ề kinh t ế học phát tri ển, các nghiên c ứu v ề TĐKT TN trong nước và ngoài n ước. Tác gi ả nghiên c ứu t ại bàn, s ử dụng các ph ươ ng pháp phân tích, tổng h ợp các công trình nghiên c ứu liên quan trong và ngoài n ước, đặc bi ệt là kinh nghi ệm phát tri ển T ĐKT c ủa m ột s ố qu ốc gia điển hình trên th ế gi ới; qua đó xác định các kho ảng tr ống nghiên c ứu, h ướng nghiên c ứu c ủa Lu ận án. Bước 2 : Nghiên c ứu th ực ti ễn phát tri ển c ủa các T ĐKT TN. Lu ận án s ử dụng ph ươ ng pháp phân tích, t ổng h ợp để đánh giá th ực tr ạng phát tri ển c ủa các T ĐKT TN ở Vi ệt Nam v ề mặt ch ất và l ượng, có s ử dụng các s ố li ệu s ơ c ấp và th ứ cấp; phân tích các nhân t ố ảnh h ưởng đến phát tri ển các T ĐKT TN ở Vi ệt Nam qua các nhóm nhân t ố bên trong và bên ngoài tác động đến phát tri ển c ủa các T ĐKT TN ở Vi ệt Nam. Đồng th ời, lu ận án c ũng nghiên c ứu m ột s ố TĐKT TN điển hình ở Vi ệt Nam để bổ sung, minh h ọa cho nh ững k ết lu ận, nh ận định c ủa tác gi ả. Bước 3 : Phân tích, t ổng h ợp nh ững v ấn đề lý thuy ết và th ực ti ễn phát tri ển c ủa các T ĐKT TN. Qua nghiên c ứu các v ấn đề lý lu ận và th ực ti ễn, tác gi ả tổng h ợp, rút ra nh ững h ạn ch ế, b ất c ập v ề lý lu ận và th ực ti ễn phát tri ển T ĐKT TN ở Vi ệt Nam. Đây là nh ững c ơ s ở quan tr ọng để đề xu ất các quan điểm, định h ướng và gi ải phát phát tri ển T ĐKT TN ở Vi ệt Nam th ời gian t ới.. Bước 4 : Đề xu ất quan điểm, định h ướng và gi ải pháp phát tri ển T ĐKT TN. Trên c ơ s ở bước 3, tác gi ả tổng h ợp, đề xu ất các quan điểm, định h ướng phát tri ển các T ĐKT TN ở Vi ệt Nam th ời gian t ới và ki ến ngh ị các gi ải pháp chính sách phát tri ển T ĐKT TN ở Vi ệt Nam đến n ăm 2030. 8 Khung lý thuy ết Th ực tr ạng Yêu c ầu, b ối c ảnh về TĐKT TN phát tri ển T ĐKT TN ở Vi ệt Nam phát tri ển TĐKT TN Phát tri ển Các nhân t ố Kinh nghi ệm TĐKT TN tác động qu ốc t ế về TĐKT TN Quan điểm, định Gi ải pháp phát tri ển hướng phát tri ển TĐKT TN đến 2030 TĐKT TN Hình 1: Khung phân tích của lu ận án Ngu ồn: T ổng h ợp c ủa tác gi ả 5. Nh ững đóng góp m ới c ủa Lu ận án 5.1. V ề mặt lý lu ận Lu ận án đã h ệ th ống hóa cơ s ở lý lu ận v ề TĐKT TN và làm rõ nh ững v ấn đề cơ b ản v ề TĐKT TN và phát tri ển T ĐKT TN, bao g ồm: - Hệ th ống hóa c ơ s ở lý lu ận v ề TĐKT TN, đư a ra các định ngh ĩa, quan ni ệm, cách hi ểu khách nhau v ề TĐKT ở các qu ốc gia, đư a ra định ngh ĩa riêng v ề TĐKT TN; - Xác định, làm rõ n ội hàm “phát tri ển” và “phát tri ển T ĐKT TN”, bao g ồm s ự gia t ăng v ề lượng và thay đổi v ề ch ất c ủa T ĐKT TN và m ối quan h ệ bi ện ch ứng gi ữa lượng và ch ất trong quá trình phát tri ển T ĐKT TN, đồng th ời xác định các tiêu chí đánh giá s ự phát tri ển c ủa T ĐKT TN; - Khái quát, làm rõ các đặc điểm, ph ươ ng th ức hình thành, quan h ệ liên k ết, mô hình t ổ ch ức qu ản lý và vai trò c ủa T ĐKT TN trong n ền kinh t ế; - Xác định các nhân t ố tác động đến s ự phát tri ển c ủa T ĐKT TN, bao g ồm nhóm các nhân t ố tác động bên ngoài T ĐKT TN (nhân t ố khách quan) và nhóm các nhân t ố tác động bên trong T ĐKT TN (nhân t ố ch ủ quan). 5.2. V ề mặt th ực ti ễn - Lu ận án đã cung c ấp b ức tranh toàn di ện v ề th ực tr ạng phát tri ển các T ĐKT TN ở Vi ệt Nam thông qua đánh giá th ực tr ạng phát tri ển các T ĐKT TN trên các khía 9 cạnh v ề quy mô doanh thu, tài s ản, v ốn ch ủ sở hữu, lao động... và quá trình thay đổi về ch ất, hi ệu qu ả ho ạt động và c ơ c ấu c ủa các T ĐKT TN. - Lu ận án xác định được và đánh giá các nhân t ố tác động (tích c ực và tiêu cực) đến phát tri ển các T ĐKT TN ở Vi ệt Nam, góp ph ần giúp các nhà ho ạch định chính sách, qu ản lý, qu ản tr ị TĐKT TN đề ra nh ững chính sách phát tri ển các T ĐKT TN phù h ợp, phát huy các nhân t ố tác động tích c ực và gi ảm thi ểu tác động c ủa các nhân t ố tiêu c ực đối v ới T ĐKT TN ở Vi ệt Nam. - Lu ận án đã đề xu ất được các quan điểm, định h ướng, gi ải pháp phát tri ển TĐKT TN ở Vi ệt Nam, góp ph ần giúp các c ơ quan qu ản lý nhà n ước ho ạch định chính sách phát tri ển T ĐKT TN ở Vi ệt Nam m ột cách khoa h ọc và có t ầm nhìn dài hạn đến n ăm 2030. 6. K ết c ấu c ủa Lu ận án Ngoài ph ần m ở đầu và k ết lu ận, Lu ận án có k ết c ầu g ồm 4 Ch ươ ng: Ch ươ ng 1: T ổng quan nghiên c ứu v ề tập đoàn kinh t ế tư nhân Ch ươ ng 2: Cơ s ở lý lu ận và kinh nghi ệm qu ốc t ế phát tri ển t ập đoàn kinh t ế tư nhân Ch ươ ng 3: Th ực tr ạng phát tri ển t ập đoàn kinh t ế tư nhân ở Vi ệt Nam Ch ươ ng 4: Quan điểm, định h ướng và giải pháp phát tri ển t ập đoàn kinh t ế tư nhân ở Vi ệt Nam đến n ăm 2030. 10 CH ƯƠ NG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN C ỨU V Ề TẬP ĐOÀN KINH T Ế TƯ NHÂN 1.1. Tình hình nghiên c ứu ngoài n ước Tại nhi ều n ước trên th ế gi ới, T ĐKT TN đã có b ề dày l ịch s ử phát tri ển t ừ hàng tr ăm n ăm nay và có th ời k ỳ là m ột trong nh ững v ấn đề quan tâm chính c ủa các nhà nghiên c ứu, kinh t ế và qu ản lý. Chính vì v ậy, có nhi ều nghiên c ứu đã được th ực hi ện trên nhi ều khía c ạnh khác nhau v ề TĐKT TN, t ừ các v ấn đề cơ b ản nh ất (khái ni ệm, bản ch ất, đặc điểm ) đến các v ấn đề ph ức t ạp h ơn (mô hình qu ản tr ị, c ơ c ấu t ổ ch ức, quan h ệ liên k ết, pháp lý...). - Về quan ni ệm v ề TĐKT TN: Trên th ế gi ới hi ện có r ất nhi ều định ngh ĩa khác nhau v ề “t ập đoàn kinh t ế”, nh ưng ch ưa có m ột định ngh ĩa nào được xem là chu ẩn mực và v ẫn ch ưa có s ự th ống nh ất v ề nội hàm. Vì v ậy, cho đến nay, đã có nhi ều quan điểm khác nhau v ề TĐKT, địa v ị pháp lý c ủa T ĐKT, k ể cả về các thu ật ng ữ khác nhau s ử dụng để “ám ch ỉ” về TĐKT. Một s ố nghiên c ứu g ần đây đã d ựa trên h ọc thuy ết chi phí giao d ịch c ủa Ronald Coase (Coase, 1937; 386-405) (chi phí giao d ịch quy ết định đến m ở rộng hay thu h ẹp quy mô c ủa doanh nghi ệp) để đư a ra khái ni ệm về TĐKT TN. (Mark Granovetter, 1995; 93-130) cho r ằng, t ất c ả các doanh nghi ệp không ho ạt động kinh doanh nh ư m ột đơ n v ị độc l ập trên th ị tr ường mà th ường thông qua các trao đổi ho ặc nh ững cam k ết chính th ức nào đó. Các doanh nghi ệp th ường tham gia m ột liên minh gi ữa các doanh nghi ệp và v ận hành doanh nghi ệp nh ư m ột ph ần c ủa nhóm đó. H ọc thuy ết chi phí giao d ịch tìm ki ếm các ranh gi ới hi ệu qu ả về mặt kinh t ế gi ữa m ột t ổ ch ức v ới môi tr ường ho ạt động c ủa nó. Theo đó, (Granovetter, 1995; 93-130) cho r ằng “T ĐKT TN là m ột t ổ hợp doanh nghi ệp liên kết v ới nhau d ưới m ột s ố hình th ức c ả chính th ức và phi chính th ức”. (Lisa A. Keister, 1998; 404-440) cho r ằng, r ất khó có th ể có m ột khái ni ệm T ĐKT chung trên toàn c ầu. Tuy nhiên, có th ể hi ểu T ĐKT là m ột t ổ hợp doanh nghi ệp, liên k ết v ới nhau thông qua các quan h ệ xã h ội, pháp lu ật và kinh t ế, đặc bi ệt thông qua quan h ệ sở hữu v ốn (công ty m ẹ-công ty con) trong T ĐKT. Các DNTV trong T ĐKT là các ch ủ th ể pháp lý độc l ập, có t ư cách pháp nhân. (Tarun, Khanna et al., 2001; 45-74) cho rằng, T ĐKT TN là m ột nhóm công ty độc l ập v ề pháp lý ràng bu ộc v ới nhau chính th ức ho ặc phi chính th ức và th ực hi ện ph ối h ợp v ới nhau, trong đó m ỗi công ty là một pháp nhân độc l ập, có báo cáo tài chính riêng, có H ĐQT riêng và ch ịu trách nhi ệm tr ước các c ổ đông c ủa công ty” (khác v ới t ổ ch ức kinh doanh k ết h ợp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_phat_trien_tap_doan_kinh_te_tu_nhan_o_viet_nam.pdf
  • docxLA_LeVanKhuong_E.docx
  • pdfLA_LeVanKhuong_Sum.pdf
  • pdfLA_LeVanKhuong_TT.pdf
  • docxLA_LeVanKhuong_V.Docx
Luận văn liên quan