Thị trường trái phiếu Chính phủ (TPCP) là một bộ phận quan trọng của thị
trường tài chính và có vai trò lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. Hàng hoá trên
thị trường là các loại TPCP, trái phiếu chính quyền địa phương được phát hành và giao
dịch với mục đích huy động vốn nhằm bù đắp thiếu hụt ngân sách nhà nước, tạo môi
trường đầu tư cho công chúng, thực thi các chính sách kinh tế vĩ mô và chính sách tiền
tệ. Đồng thời, một thị trường TPCP phát triển và thanh khoản sẽ tạo nền tảng cho việc
định giá các công cụ tài chính khác cũng như thúc đẩy thị trường tài chính và thị
trường chứng khoán phái sinh phát triển hơn. Nghiên cứu về thị trường trái phiếu
Chính phủ là cần thiết và có ý nghĩa lớn đối với sự phát triển của thị trường tài chính
và nền kinh tế ở từng quốc gia, khu vực.
Được hình thành từ những năm 1990, thị trường TPCP Việt Nam mặc dù ra đời
muộn hơn so với các nước trong khu vực và trên thế giới, nhưng cũng đã có những
thành công nhất định, trở thành một kênh huy động vốn quan trọng cho ngân sách nhà
nước và cho đầu tư phát triển. Tại Việt Nam những năm gần đây, hầu như năm nào
ngân sách nhà nước cũng bội chi và con số nợ công cũng tăng lên theo từng năm. Theo
số liệu thống kê, Việt Nam nằm trong số những quốc gia có tỷ lệ nợ công trên GDP
tăng nhanh nhất cho dù thành tích tăng trưởng kinh tế ấn tượng. Tính đến hết năm
2017, tỷ lệ nợ công ước khoảng 61,3% GDP, tiến sát trần 65% Quốc hội cho phép.
Bên cạnh đó, những năm gần đây, cơ cấu nợ công đã bắt đầu thay đổi do khả năng tiếp
cận nguồn vốn vay ưu đãi nước ngoài dần hạn chế, Chính phủ đã phải dựa chủ yếu vào
nguồn vay trong nước và vay thông qua phát hành TPCP. Do vậy, vai trò của thị
trường TPCP ngày càng trở nên quan trọng. Tuy nhiên, thị trường TPCP vẫn tồn tại
nhiều hạn chế, chưa phát triển tương xứng với tiềm năng. Quy mô thị trường còn nhỏ,
thị trường chủ yếu phát triển theo chiều rộng mà chưa có chiều sâu. Nhiều vấn đề
còn tồn tại như hàng hoá trên thị trường còn đơn giản, cơ sở nhà đầu tư kém đa
dạng, cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu của sự phát triển. Thị trường TPCP vẫn
chưa thực hiện được vai trò thị trường chuẩn, làm tham chiếu cho các bộ phận
khác của thị trường tài chính.
235 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 450 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển thị trường trái phiếu chính phủ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
---------------------------
TRẦN THỊ THU HƯƠNG
PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU
CHÍNH PHỦ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH
HỘI NHẬP TÀI CHÍNH
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
HÀ NỘI, 2019
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
--------------------------
TRẦN THỊ THU HƯƠNG
PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU
CHÍNH PHỦ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH
HỘI NHẬP TÀI CHÍNH
CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
MÃ SỐ : 62.34.02.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. TÔ KIM NGỌC
2. PGS.TS. TRẦN ĐĂNG KHÂM
HÀ NỘI, 2019
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu
nêu trong luận án này là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả nghiên
cứu của luận án có tính độc lập, số liệu và dữ liệu sử dụng trong luận án được
trích dẫn đúng quy định.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan trên
Người cam đoan
NCS. Trần Thị Thu Hương
i
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ............................................................. IV
DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ ....................................................................... VII
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU............................................................................................................................ 5
1.1. Tổng quan nghiên cứu ........................................................................................ 5
1.1.1. Tổng quan nghiên cứu nước ngoài ................................................................. 5
1.1.2. Tổng quan nghiên cứu tại Việt Nam ............................................................ 14
1.2. Khoảng trống nghiên cứu của đề tài ................................................................ 17
1.2.1. Khoảng trống nghiên cứu ............................................................................. 17
1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu ...................................................................................... 18
1.3. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 19
1.3.1. Nghiên cứu định tính .................................................................................... 19
1.3.2. Nghiên cứu định lượng ................................................................................. 19
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU
CHÍNH PHỦ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP TÀI CHÍNH .............................. 22
2.1. Thị trường trái phiếu Chính phủ ..................................................................... 22
2.1.1. Khái niệm thị trường trái phiếu Chính phủ ................................................... 22
2.1.2. Đặc điểm thị trường trái phiếu Chính phủ .................................................... 22
2.1.3. Cấu trúc thị trường trái phiếu chính phủ ....................................................... 30
2.2. Phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ trong bối cảnh hội nhập tài chính
.................................................................................................................................. 33
2.2.1. Hội nhập tài chính ........................................................................................ 33
2.2.2. Tác động của hội nhập tài chính đến thị trường trái phiếu Chính phủ ........... 39
2.2.3. Phát triển thị trường trái phiếu chính phủ trong bối cảnh hội nhập tài chính . 47
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của thị trường trái phiếu Chính
phủ trong bối cảnh hội nhập tài chính .................................................................... 56
2.3.1. Quy mô nền kinh tế ...................................................................................... 57
2.3.2. Điều kiện vĩ mô ............................................................................................ 57
2.3.3. Sự tín nhiệm của Chính phủ với tư cách là tổ chức phát hành ....................... 59
2.3.4. Đặc điểm khu vực tài chính .......................................................................... 60
2.3.5. Khuôn khổ pháp lý và tính minh bạch của thị trường ................................... 61
2.4. Một số bài học về phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ trong bối cảnh
hội nhập tài chính từ kinh nghiệm quốc tế ............................................................. 62
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU
CHÍNH PHỦ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP TÀI CHÍNH ......... 67
ii
3.1. Quá trình hội nhập tài chính của Việt Nam và hội nhập thị trường trái phiếu
Chính phủ ................................................................................................................ 67
3.1.1. Quá trình hội nhập tài chính của Việt Nam ................................................... 67
3.1.2. Hội nhập thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Nam ..................................... 70
3.2. Khái quát quá trình hình thành và thực trạng thị trường trái phiếu Chính
phủ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập tài chính ................................................... 71
3.2.1. Các quy định pháp lý điều chỉnh hoạt động thị trường trái phiếu Chính phủ
Việt Nam ............................................................................................................... 72
3.2.2. Thực trạng thị trường phát hành trái phiếu Chính phủ Việt Nam trong bối
cảnh hội nhập tài chính .......................................................................................... 73
3.2.3. Thực trạng thị trường giao dịch trái phiếu Chính phủ Việt Nam trong bối cảnh
hội nhập tài chính................................................................................................... 92
3.3. Phân tích sự phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Nam trong bối
cảnh hội nhập tài chính ......................................................................................... 104
3.3.1. Sử dụng bộ chỉ tiêu đánh giá sự phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ
Việt Nam trong bối cảnh hội nhập tài chính ......................................................... 104
3.3.2. Đánh giá sự phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Nam trong bối
cảnh hội nhập tài chính ........................................................................................ 124
CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH KIỂM ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI SỰ
PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ TRONG BỐI
CẢNH HỘI NHẬP TÀI CHÍNH .......................................................................... 133
4.1. Cơ sở dữ liệu và phương pháp ....................................................................... 133
4.1.1. Cơ sở dữ liệu .............................................................................................. 133
4.1.2. Phương pháp ước lượng ............................................................................. 134
4.1.3. Giả thuyết và mô hình nghiên cứu .............................................................. 135
4.2. Kết quả của mô hình định lượng .................................................................... 139
4.2.1. Phân tích thống kê mô tả ............................................................................ 139
4.2.2. Kết quả phân tích hồi quy ........................................................................... 141
4.3. Thảo luận kết quả nghiên cứu ........................................................................ 144
CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH
PHỦ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP TÀI CHÍNH ..................... 148
5.1. Định hướng phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Nam trong bối
cảnh hội nhập tài chính ......................................................................................... 148
5.1.1. Định hướng hội nhập tài chính của Việt Nam ............................................. 148
5.1.2. Định hướng phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Nam trong bối
cảnh hội nhập tài chính ........................................................................................ 150
iii
5.2. Giải pháp phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Nam trong bối
cảnh hội nhập tài chính ......................................................................................... 150
5.2.1. Phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ gắn liền với phát triển kinh tế .... 151
5.2.2. Giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô .................................................................. 152
5.2.3. Tăng cường sự tín nhiệm của Chính phủ với tư cách là chủ thể phát hành trái
phiếu Chính phủ ................................................................................................... 155
5.2.4. Phát triển hệ thống tài chính tạo nền tảng cho sự phát triển bền vững thị
trường trái phiếu Chính phủ ................................................................................. 159
5.2.5. Tăng cường nội lực cho thị trường hướng tới sự phát triển bền vững.......... 173
5.2.6. Tăng cường tính minh bạch của thị trường ................................................. 186
5.2.7. Kiến nghị thực hiện .................................................................................... 187
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 191
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................... 193
PHỤ LỤC ............................................................................................................... 202
iv
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
Tên viết tắt Tên đầy đủ bằng Tiếng
Việt
Tên đầy đủ bằng
Tiếng Anh
ABMF Diễn đàn Thị trường Trái
phiếu ASEAN + 3
The ASEAN +3
bond market forum
ABMI Sáng kiến Thị trường Trái
phiếu Châu Á
The Asian bond
markets initiative
ADB Ngân hàng Phát triển Châu
Á
Asian development
bank
APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế
châu Á – Thái Bình Dương
Asia-Pacific
Economic
cooperation
ASEAN Hiệp hội các quốc gia
Đông Nam Á
Association of
Southeast Asian
Nations
CPSS Uỷ ban về các hệ thống
thanh, quyết toán
Committee on
payment and
settlement systems
CTCK Công ty chứng khoán
ECB Ngân hàng Trung ương
Châu Âu
European central
bank
EU Liên minh Châu Âu European Union
FEM Mô hình tác động cố định Fixed effects model
FTA Hiệp định thương mại tự
do
Free trade
agreements
GDP Tổng sản phẩm quốc nội Gross domestic
product
GLS Phương pháp ước lượng
bình phương nhỏ nhất
Generalized least
squares
GTGD Giá trị giao dịch
v
GTNY Giá trị niêm yết
HNTC Hội nhập tài chính
HNX Sở Giao dịch Chứng khoán
Hà Nội
IASB Hội đồng chuẩn mực kế
toán quốc tế
International
accounting standards
board
IMF Quỹ tiền tệ quốc tế International
monetary fund
IOSCO Tổ chức Quốc tế các Uỷ
ban Chứng khoán
The International
organization of
securities
commissions
KBNN Kho bạc Nhà nước
NĐT Nhà đầu tư
NHNN Ngân hàng Nhà nước
NHTM Ngân hàng thương mại
NHTW Ngân hàng Trung ương
NSNN Ngân sách Nhà nước
ODA Hỗ trợ phát triển chính
thức
Official
development
assistance
OECD Tổ chức Hợp tác và Phát
triển Kinh tế
The organisation for
economic co-
operation and
development
OTC Thị trường giao dịch phi
tập trung
Over the counter
Pooled OLS Phương pháp hồi quy gộp Pooled ordinary least
squares regression
REM Mô hình tác động ngẫu Random effects
vi
nhiên model
SGDCK Sở giao dịch chứng khoán
TIPS Trái phiếu Chính phủ ngừa
lạm phát
Treasury inflation-
protected securities
TP Trái phiếu
TPCP Trái phiếu Chính phủ
TPP Hiệp định Đối tác xuyên
Thái Bình Dương
The Trans- Pacific
Partnership
UBCKNN Uỷ ban chứng khoán Nhà
nước
VBMA Hiệp hội thị trường trái
phiếu Việt Nam
Viet Nam bond
market association
VSD Trung tâm lưu ký chứng
khoán Việt Nam
Viet Nam securities
depository
WTO Tổ chức Thương mại thế
giới
World trade
organization
vii
DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ
1. Danh mục bảng
Bảng 3.1: Tỷ lệ đặt thầu và trúng thầu TPCP một số kỳ hạn ...................................... 79
Bảng 3.2: Cơ cấu NĐT trong các lần phát hành trái phiếu quốc tế của Việt Nam ....... 91
Bảng 3.3: Chỉ số vòng quay TPCP qua các năm ...................................................... 121
Bảng 3.4: Kết quả phân tích thống kê chỉ số TPCP của một số quốc gia trong khu vực .... 123
Bảng 4.1: Thống kê mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu ................................. 140
Bảng 4.2. Ma trận tương quan giữa các biến trong mô hình nghiên cứu ................... 140
Bảng 4.3. Tổng hợp kết quả ước lượng với các phương pháp OLS, FEM và REM .. 141
Bảng 4.4: Kết quả hồi quy theo phương pháp GLS khắc phục hiện tượng tự tương
quan và phương sai sai số thay đổi .................................................................... 143
2. Danh mục biểu đồ
Biểu đồ 3.1: Khối lượng TPCP phát hành theo hình thức phát hành và kỳ hạn phát
hành bình quân (Đơn vị: Khối lượng: Tỷ đồng, Kỳ hạn bình quân: Năm ) .......... 75
Biểu đồ 3.2: Khối lượng phát hành TPCP bằng phương thức bảo lãnh phát hành (Đơn
vị: Tỷ đồng) ........................................................................................................ 77
Biểu đồ 3.3: So sánh lãi suất phát hành TPCP với lãi suất huy động và cho vay ........ 81
Biểu đồ 3.4: Cơ cấu nhà đầu tư mua TPCP trên thị trường sơ cấp .............................. 82
Biểu đồ 3.5: Thành viên tham gia đấu thầu TPCP qua các năm .................................. 83
Biểu đồ 3.6: Nợ công Việt Nam giai đoạn 2005-2017 ................................................ 86
Biểu đồ 3.7: Chỉ số Icor của một số nước Châu Á trung bình giai đoạn 2011-2015 .... 87
Biểu đồ 3.8 : Nợ công bình quân trên đầu người của một số quốc gia trong khu vực
giai đoạn 2010-2017 (Đơn vị: USD) ................................................................... 88
Biểu đồ 3.9: Tỷ trọng TPCP trong tổng nợ công (Đơn vị: %) ..................................... 88
Biểu đồ 3.10: Mức tăng tuyệt đối nợ nước ngoài khu vực công và mức nợ nước ngoài
quốc gia .............................................................................................................. 89
Biểu đồ 3.11: Giá trị giao dịch và niêm yết trên HOSE và HNX giai đoạn 2000-2008
(Đơn vị: Triệu đồng) ........................................................................................... 94
Biểu đồ 3.12: Quy mô niêm yết và giao dịch TPCP giai đoạn 2009 đến 2017 ............ 95
Biểu đồ 3.13: Lợi suất giao dịch TPCP các kỳ hạn ..................................................... 97
Biểu đồ 3.14: Quy mô giao dịch theo cơ cấu NĐT ................................................... 100
Biểu đồ 3.15: Quy mô thị trường TPCP so với GDP ................................................ 105
viii
Biểu đồ 3.16: Quy mô thị trường trái phiếu Chính phủ so với GDP của một số nước
khu vực ASEAN + 3 (Đơn vị: %) ..................................................................... 105
Biểu đồ 3.17: Quy mô thị trường thứ cấp TPCP Việt Nam (Đơn vị: %) ................... 106
Biểu đồ 3.18: Chênh lệch lãi suất TPCP kỳ hạn 2 năm và 10 năm tại một số thị trường
khu vực ( Đơn vị: Điểm cơ bản) ....................................................................... 108
Biểu đồ 3.19: Cơ cấu kỳ hạn còn lại của trái phiếu Chính phủ qua các năm ............. 109
Biểu đồ 3.20: Độ lệch lãi suất TPCP các kỳ hạn giữa Việt Nam và Thái Lan ........... 112
Biểu đồ 3.21: Độ lệch lãi suất TPCP kỳ hạn 10 năm giữa một số nước Đông Nam Á so
với Thái Lan ..................................................................................................... 112
Biểu đồ 3.22: Độ lệch lãi suất TPCP kỳ hạn 10 năm giữa một số nước Đông Nam Á so
với Mỹ .............................................................................................................. 113
Biểu đồ 3.23: Chỉ số β hội tụ của Việt Nam với Thái Lan và Thái Lan với Mỹ ........ 114
Biểu đồ 3.24: Hệ số chặn ......................................................................................... 115
Biểu đồ 3.25: Giá trị giao dịch TPCP theo phương thức khớp lệnh và thoả thuận trên
HOSE và HNX giai đoạn 2000-2008 ................................................................ 117
Biểu đồ 3.26: Giá trị giao dịch theo loại giao dịch giai đoạn 2009-2016 (Đơn vị: Tỷ
đồng) ................................................................................................................ 119
Biểu đồ 3.27: Biểu đồ boxplot thể hiện phân phối mức độ chênh lệch giá chào mua-
chào bán TPCP của Việt Nam, Phillipines và Malaysia giai đoạn 2007-2017 ... 121
Biểu đồ 5.1: Lộ trình hội nhập tài chính đến năm 2025 ............................................ 161
Biểu đồ PL1.1: Khối lượng trái phiếu Chính phủ Nhật Bản phát hành từng năm (Tỷ
Yên) và quy mô trái phiếu Chính phủ so với GDP (%) ..................................... 204
Biểu đồ PL1.2: Tỷ lệ nắm giữ trái phiếu Chính phủ Nhật Bản của các nhà đầu tư năm
2017 (%) ........................................................................................................... 209
Biểu đồ PL1.3: Quy mô thị trường TPCP Hàn Quốc (% GDP) và khối lượng giao dịch
(tỷ Won) ........................................................................................................... 213
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Thị trường trái phiếu Chính phủ (TPCP) là một bộ phận quan trọng của thị
trường tài chính và có vai trò lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. Hàng hoá trên
thị trường là các loại TPCP, trái phiếu chính quyền địa phương được phát hành và giao
dịch với mục đích huy động vốn nhằm bù đắp thiếu hụt ngân sách nhà nước, tạo môi
trường đầu tư cho công chúng, thực thi các chính sách kinh tế vĩ mô và chính sách tiền
tệ. Đồng thời, một thị trường TPCP phát triển và thanh khoản sẽ tạo nền tảng cho việc
định giá các công cụ tài chính khác cũng như thúc đẩy thị trường tài chính và thị
trường chứng khoán phái sinh phát triển hơn. Nghiên cứu về thị trường trái phiếu
Chính phủ là cần thiết và có ý nghĩa lớn đối với sự phát triển của thị trường tài chính
và nền kinh tế ở từng quốc gia, khu vực.
Được hình thành từ những năm 1990, thị trường TPCP Việt Nam mặc dù ra đời
muộn hơn so với các nước trong khu vực và trên thế giới, nhưng cũng đã có những
thành công nhất định, trở thành một kênh huy động vốn quan trọng cho ngân sách nhà
nước và cho đầu tư phát triển. Tại Việt Nam những năm gần đây, hầu như năm nào
ngân sách nhà nước cũng bội chi và con số nợ công cũng tăng lên theo từng năm. Theo
số liệu thống kê, Việt Nam nằm trong số những quốc gia có tỷ lệ nợ công trên GDP
tăng nhanh nhất cho dù thành tích tăng trưởng kinh tế ấn tượng. Tính đến hết năm
2017, tỷ lệ nợ công ước khoảng 61,3% GDP, tiến sát trần 65% Quốc hội cho phép.
Bên cạnh đó, những năm gần đây, cơ cấu nợ công đã bắt đầu thay đổi do khả năng tiếp
cận nguồn vốn vay ưu đãi nước ngoài dần hạn chế, Chính phủ đã phải dựa chủ yếu vào
nguồn vay trong nước và vay thông qua phát hành TPCP. Do vậy, vai trò của thị
trường TPCP ngày càng trở nên quan trọng. Tuy nhiên, thị trường TPCP vẫn tồn tại
nhiều hạn chế, chưa phát triển tương xứng với tiềm năng. Quy mô thị trường còn nhỏ,
thị trường chủ yếu phát triển theo chiều rộng mà chưa có chiều sâu. Nhiều vấn đề
còn tồn tại như hàng hoá trên thị trường còn đơn giản, cơ sở nhà đầu tư kém đa
dạng, cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu của sự phát triển. Thị trường TPCP vẫn
chưa thực hiện được vai trò thị trường chuẩn, làm tham chiếu cho các bộ phận
khác của thị trường tài chính.
Thêm v