Luận án Phát triển thị trường vật liệu xây không nung đồng bằng sông Cửu Long

Luận án được thực hiện thông qua hệ thống hóa các cơ sở lý thuyết như lý thuyết dựa vào nguồn lực, lý thuyết các bên có liên quan, lý thuyết marketing B2B, lý thuyết thể chế cùng với phân tích thực tiễn để đưa ra mô hình phát triển thị trường. Nghiên cứu nhằm thực hiện mục tiêu tổng quát là phát triển thị trường VLXKN ở ĐBSCL. Nghiên cứu kiểm định mô hình định hướng thị trường của nhà sản xuất và khách hàng doanh nghiệp; đánh giá hỗ trợ của chính phủ tác động đến năng lực đổi mới, định hướng thị trường của nhà sản xuất trong phát triển thị trường VLXKN ở ĐBSCL như thế nào. Tác giả sử dụng phương pháp hỗn hợp để thực hiện phân tích. Tất cả các thang đo đã được kiểm tra thông qua các phương pháp thống kê nghiêm ngặt kết hợp nghiên cứu định tính và định lượng có xây dựng độ tin cậy và xác nhận của mô hình nhân tố bậc hai. Mẫu khảo sát từ 78 nhà sản xuất và 158 khách hàng doanh nghiệp tại 13 tỉnh, thành vùng ĐBSCL. Dữ liệu sơ cấp chính thức được kiểm định, đánh giá mô hình đo lường và mô hình cấu trúc PLS SEM thông qua phần mềm SPSS 22.0 và SmartPLS 3.3.3. Các phát hiện của nghiên cứu góp phần phát triển thị trường VLXKN thông qua mô hình phát triển thị trường VLXKN của nhà sản xuất nhờ tăng cường định hướng thị trường và năng lực đổi mới trong các công ty trong kênh tiêu thụ VLXKN. Kết quả nghiên cứu góp phần về lý thuyết như (1) điều chỉnh thang đo của định hướng thị trường và năng lực đổi mới, phát triển thị trường phù hợp với bối cảnh nghiên cứu; (2) khai thác sức mạnh định hướng thị trường và năng lực đổi mới trong tích hợp nhiều lý thuyết (3) xem xét sự tác động hỗ trợ của chính phủ đến định hướng thị trường và năng lực đổi mới nhằm phát triển thị trường. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu đưa ra những căn cứ khoa học để các nhà quản trị công ty sản xuất VLXKN quyết định nên sử dụng chiến lược và thực thi định hướng thị trường trong chiến lược marketing như thế nào, vận hành đổi mới phù hợp để phát triển thị trường VLXKN. Đồng thời, kết quả cũng giúp nhà làm chính sách nhìn nhận thực trạng, có cách nhìn thực tế, cụ thể và đưa ra những chính sách thiết thực, kịp thời hơn nữa trong phát triển VLXKN tại Việt Nam.

pdf282 trang | Chia sẻ: thuylinhk2 | Ngày: 28/12/2022 | Lượt xem: 473 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển thị trường vật liệu xây không nung đồng bằng sông Cửu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRƯƠNG THỊ HOÀNG OANH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG VẬT LIỆU XÂY KHÔNG NUNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 62340102 NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRƯƠNG THỊ HOÀNG OANH MÃ SỐ NCS: P1315004 PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG VẬT LIỆU XÂY KHÔNG NUNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANNH MÃ NGÀNH: 62340102 NGƯỜI HƯỚNG DẪN PGS.TS. DƯƠNG NGỌC THÀNH TS. TRƯƠNG THỊ BÉ HAI NĂM 2022 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.Dương Ngọc Thành và TS.Trương Thị Bé Hai - Thầy và Cô hướng dẫn khoa học của tôi hướng dẫn, động viên, truyền lửa cho tôi trong suốt thời gian tôi thực hiện luận án. Sự khuyến khích, chỉ bảo, đóng góp ý kiến của Thầy và Cô truyền động lực cho tôi hoàn thành luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể quý Thầy/Cô trong Khoa Kinh tế, Viện nghiên cứu Đồng bằng sông Cửu Long, Khoa Sau đại học – Trường Đại học Cần Thơ đã giảng dạy, trang bị cho tôi những kiến thức, kỹ năng và những hỗ trợ cần thiết làm cơ sở cho tôi hoàn thành luận án này. Tôi cũng xin cảm ơn rất nhiều các Thầy/Cô lãnh đạo tại Phân hiệu Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh tại tỉnh Vĩnh Long, các anh chị em tại Khoa Quản trị đã luôn động viên, hỗ trợ, tạo điều kiện và san sẻ công việc giúp tôi hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn các bác cô chú anh chị em và các tổ chức không chỉ ở 13 tỉnh, thành Đồng bằng sông Cửu Long đã hỗ trợ tôi trong quá trình thu thập dữ liệu nghiên cứu. Tôi vô cùng biết ơn Ông, Bà Nội Ngoại đã luôn hỗ trợ tôi. Cuối cùng là tôi dành lời cảm ơn gửi đến Ông xã Ngọc Hiển và hai đứa con trai đáng yêu đã luôn là hậu phương vững chắc giúp tôi hoàn thành không chỉ luận án này. Ngày 28 tháng 4 năm 2021 Trương Thị Hoàng Oanh TÓM TẮT Luận án được thực hiện thông qua hệ thống hóa các cơ sở lý thuyết như lý thuyết dựa vào nguồn lực, lý thuyết các bên có liên quan, lý thuyết marketing B2B, lý thuyết thể chế cùng với phân tích thực tiễn để đưa ra mô hình phát triển thị trường. Nghiên cứu nhằm thực hiện mục tiêu tổng quát là phát triển thị trường VLXKN ở ĐBSCL. Nghiên cứu kiểm định mô hình định hướng thị trường của nhà sản xuất và khách hàng doanh nghiệp; đánh giá hỗ trợ của chính phủ tác động đến năng lực đổi mới, định hướng thị trường của nhà sản xuất trong phát triển thị trường VLXKN ở ĐBSCL như thế nào. Tác giả sử dụng phương pháp hỗn hợp để thực hiện phân tích. Tất cả các thang đo đã được kiểm tra thông qua các phương pháp thống kê nghiêm ngặt kết hợp nghiên cứu định tính và định lượng có xây dựng độ tin cậy và xác nhận của mô hình nhân tố bậc hai. Mẫu khảo sát từ 78 nhà sản xuất và 158 khách hàng doanh nghiệp tại 13 tỉnh, thành vùng ĐBSCL. Dữ liệu sơ cấp chính thức được kiểm định, đánh giá mô hình đo lường và mô hình cấu trúc PLS SEM thông qua phần mềm SPSS 22.0 và SmartPLS 3.3.3. Các phát hiện của nghiên cứu góp phần phát triển thị trường VLXKN thông qua mô hình phát triển thị trường VLXKN của nhà sản xuất nhờ tăng cường định hướng thị trường và năng lực đổi mới trong các công ty trong kênh tiêu thụ VLXKN. Kết quả nghiên cứu góp phần về lý thuyết như (1) điều chỉnh thang đo của định hướng thị trường và năng lực đổi mới, phát triển thị trường phù hợp với bối cảnh nghiên cứu; (2) khai thác sức mạnh định hướng thị trường và năng lực đổi mới trong tích hợp nhiều lý thuyết (3) xem xét sự tác động hỗ trợ của chính phủ đến định hướng thị trường và năng lực đổi mới nhằm phát triển thị trường. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu đưa ra những căn cứ khoa học để các nhà quản trị công ty sản xuất VLXKN quyết định nên sử dụng chiến lược và thực thi định hướng thị trường trong chiến lược marketing như thế nào, vận hành đổi mới phù hợp để phát triển thị trường VLXKN. Đồng thời, kết quả cũng giúp nhà làm chính sách nhìn nhận thực trạng, có cách nhìn thực tế, cụ thể và đưa ra những chính sách thiết thực, kịp thời hơn nữa trong phát triển VLXKN tại Việt Nam. Từ khóa: năng lực đổi mới, định hướng thị trường, phát triển thị trường, hỗ trợ của Chính phủ, Vật liệu xây không nung ABSTRACT The thesis is carried out through systematization of theoretical bases such as resource-based theory, stakeholder theory, B2B marketing theory, institutional theory to build a model of market development. The study has carried out the overall objective of developing the unburnt building materials market in the Mekong Delta. Research and verify market-oriented models of manufacturers and business customers; assess how government support affects the innovation capacity and market orientation of manufacturers in developing the unburnt building materials market in the Mekong Delta. The author has used mixed methods to perform the analysis. All scales have been tested through rigorous statistical methods combining qualitative and quantitative research (reliability assessment and validation of the quadratic factor model). Surveys were collected from 78 manufacturers and 158 customers in 13 provinces and cities in the Mekong Delta. The primary data was officially tested and evaluated, the measurement model and the structural model of PLS SEM through the software SPSS 22.0 and SmartPLS 3.3.3. The findings of the study contribute to the development of the unburnt building materials market through the manufacturer's market development model of the unburnt building materials by enhancing market orientation and innovation among companies in the consumption channel of unburnt building materials. Research results contribute to theory such as (1) adjusting the scale of market orientation and innovation capacity, market development in accordance with the research context; (2) exploiting the power of market orientation and innovation capacity in integrating multiple theories; (3) examine the impact of government support on market orientation and innovation capacity for market development. In addition, the research results provide the scientific grounds for the managers of the manufacturers of unburnt building materials to decide how to use the strategy and implement the market orientation in the marketing strategy; operating innovation suitable to develop the market of building materials. Simultaneously, the results also help policy makers to recognize the situation, have an open-minded view and make more practical and timely policies in the development of unburnt building materials in Vietnam. Keywords: innovation capacity, market orientation, market development, government support, unburnt building materials i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là Trương Thị Hoàng Oanh, là NCS ngành Quản trị kinh doanh, khóa 2015. Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu khoa học thực sự của bản thân tôi được sự hướng dẫn của PGS.TS. Dương Ngọc Thành và TS. Trương Thị Bé Hai. Các thông tin được sử dụng tham khảo trong đề tài luận án được thu thập từ các nguồn đáng tin cậy, đã được kiểm chứng, được công bố rộng rãi và được tôi trích dẫn nguồn gốc rõ ràng ở phần Danh mục Tài liệu tham khảo. Các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án này là do chính tôi thực hiện một cách nghiêm túc, trung thực và không trùng lắp với các đề tài khác đã được công bố trước đây. Tôi xin lấy danh dự và uy tín của bản thân để đảm bảo cho lời cam đoan này. Người hướng dẫn Nghiên cứu sinh PGS.TS.Dương Ngọc Thành TS. Trương Thị Bé Hai Trương Thị Hoàng Oanh ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................i TÓM TẮT ....................................................................................................................... ii ABSTRACT .................................................................................................................. iii LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................i MỤC LỤC ...................................................................................................................... ii DANH MỤC BẢNG .................................................................................................... vii DANH MỤC HÌNH .................................................................................................... viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .........................................................................................ix CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU .............................................................................................. 1 1.1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu .................................................................... 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................. 5 1.2.1 Mục tiêu chung ............................................................................................... 5 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................................... 5 1.3 Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................ 6 1.4 Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................ 6 1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 7 1.5.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu ......................................................................... 7 1.5.2 Phạm vi không gian nghiên cứu ..................................................................... 7 1.5.3 Phạm vi thời gian nghiên cứu ......................................................................... 7 1.6 Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 8 1.7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ........................................................... 8 1.7.1 Ý nghĩa khoa học của luận án......................................................................... 8 1.7.2 Ý nghĩa thực tiễn của luận án ....................................................................... 10 1.8 Kết cấu luận án .................................................................................................... 11 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ....................................................................... 12 2.1 Các khái niệm nghiên cứu ................................................................................... 12 2.1.1 Hỗ trợ của chính phủ .................................................................................... 12 2.1.2 Định hướng thị trường .................................................................................. 14 2.1.3 Năng lực đổi mới .......................................................................................... 20 2.1.4 Phát triển thị trường ...................................................................................... 24 2.2 Các lý thuyết liên quan đến nghiên cứu .......................................................... 28 2.2.1 Lý thuyết cung cầu (Supply Demand Theory) ............................................. 28 iii 2.2.2 Lý thuyết dựa vào nguồn lực (Resource based theory) ................................ 30 2.2.3 Lý thuyết các bên có liên quan (Stakeholders theory) ................................. 33 2.2.4 Marketing doanh nghiệp đến doanh nghiệp (business – to – business marketing) và marketing doanh nghiệp đến người tiêu dùng (business – to consumer marketing) ............................................................................................. 36 2.2.5 Lý thuyết thể chế chính phủ (Institutional Theory) ...................................... 40 2.2.6 Ứng dụng các lý thuyết của luận án ............................................................. 42 2.3 Tổng hợp các nghiên cứu trước đây liên quan nghiên cứu ................................. 43 2.3.1 Nghiên cứu mối quan hệ giữa định hướng thị trường, năng lực đổi mới và phát triển thị trường ............................................................................................... 43 2.3.2 Nghiên cứu mối quan hệ giữa hỗ trợ của chính phủ, định hướng thị trường, năng lực đổi mới và phát triển thị trường .............................................................. 48 2.4 Tổng kết khoảng trống nghiên cứu ...................................................................... 49 2.5 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu .................................... 51 2.5.1 Tác động hỗ trợ của chính phủ đối với định hướng thị trường, năng lực đổi mới trong mối quan hệ kênh công nghiệp và phát triển thị trường của nhà sản xuất. ............................................................................................................................... 51 2.5.2 Tác động định hướng thị trường của nhà sản xuất và định hướng khách hàng doanh nghiệp của nhà sản xuất .............................................................................. 53 2.5.3 Tác động của định hướng thị trường và phát triển thị trường của nhà sản xuất ............................................................................................................................... 54 2.5.4 Tác động định hướng thị trường của nhà sản xuất và định hướng thị trường của khách hàng doanh nghiệp đến năng lực đổi mới của nhà sản xuất ................. 54 2.5.5 Tác động của năng lực đổi mới và phát triển thị trường của nhà sản xuất .. 56 2.5.6 Mô hình nghiên cứu ...................................................................................... 57 Tóm tắt chương 2 ........................................................................................................... 58 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................... 59 3.1 Quy trình nghiên cứu ........................................................................................... 59 3.2 Phương pháp nghiên cứu định tính ...................................................................... 60 3.2.1 Thiết kế nghiên cứu định tính ....................................................................... 61 3.2.2 Thực hiện phỏng vấn sâu chuyên gia ........................................................... 61 3.2.3 Kết quả nghiên cứu định tính ....................................................................... 62 3.2.4 Phỏng vấn định tính lần hai .......................................................................... 67 3.3 Phương pháp nghiên cứu định lượng .................................................................. 68 3.3.1 Xây dựng thang đo các khái niệm nghiên cứu ............................................. 68 3.3.2 Chọn mẫu và thu thập dữ liệu cho nghiên cứu định lượng .......................... 75 iv 3.3.3 Phân tích dữ liệu trong nghiên cứu định lượng ............................................ 79 3.4 Cách thức khớp dữ liệu cho hai bộ dữ liệu nhà sản xuất – khách hàng doanh nghiệp trong kênh tiêu thụ ..................................................................................................... 85 Tóm tắt chương 3 ........................................................................................................... 88 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................ 89 4.1 Giới thiệu tổng quan về thị trường vật liệu xây không nung .............................. 89 4.1.1 Đặc điểm vật liệu xây không nung ............................................................... 89 4.1.2 Bối cảnh ngành vật liệu xây không nung ..................................................... 90 4.1.3 Quy mô năng lực ngành ............................................................................... 90 4.2 Giới thiệu về thị trường vật liệu xây không nung ở Đồng bằng sông Cửu Long 94 4.3 Đặc điểm mẫu khảo sát nhà sản xuất và khách hàng doanh nghiệp vật liệu xây không nung Đồng bằng sông Cửu Long .................................................................... 96 4.3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu ............................................................................ 96 4.3.2 Nhà sản xuất vật liệu xây không nung ......................................................... 97 4.3.3 Khách hàng doanh nghiệp sử dụng vật liệu xây không nung ..................... 102 4.3.4 Phân tích kênh tiêu thụ vật liệu xây không nung Đồng bằng sông Cửu Long ............................................................................................................................. 105 4.3.5. Đánh giá các yếu tố liên quan trong kênh tiêu thụ .................................... 106 4.4 Kết quả đánh giá mô hình đo lường .................................................................. 110 4.4.1 Độ tin cậy tổng hợp và giá trị hội tụ ........................................................... 110 4.4.2 Giá trị phân biệt .......................................................................................... 112 4.5 Đánh giá mô hình cấu trúc ................................................................................. 116 4.5.1 Đánh giá sự cộng tuyến .............................................................................. 116 4.5.2 Đánh giá sự phù hợp của mô hình .............................................................. 117 4.5.3 Phân tích các hệ số f2, R2 và Q2 .................................................................. 117 4.5.4 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu của mô hình và thảo luận ...................... 119 4.5.5 Phân tích các tác động trong các giả thuyết nghiên cứu ............................ 122 4.5.6 Đánh giá vai trò của các biến trung gian .................................................... 124 4.6 Thảo luận kết quả nghiên cứu ........................................................................... 126 Tóm tắt chương 4 ......................................................................................................... 136 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ................................................................... 137 5.1 Kết luận.............................................................................................................. 137 5.2 Đề xuất hàm ý quản trị ...................................................................................... 139 5.2.1 Nâng cao khả năng định hướng thị trường trong nội bộ và trong hệ thống kênh tiêu thụ của nhà sản xuất VLXKN ...................................................................... 140 v 5.2.2 Nâng cao nhận thức và tăng cường năng lực đổi mới của nhà quản lý doanh nghiệp sản xuất VLXKN ..................................................................................... 142 5.2.3 Nâng cao sức mạnh của định hướng thị trường đến năng lực đổi mới của nhà sản xuất VLXKN ................................................................................................. 144 5.2.4 Tăng cường vai trò của chính phủ phát triển thị trường VLXKN .............. 145 5.3 Khuyến nghị ...................................................................................................... 146 5.3.1 Đối với doanh nghiệp sản xuất VLXKN .................................................... 147 5.3.2 Đối với công ty thầu xây dựng, công ty kinh doanh VLXKN ................... 148 5.3.3 Đối với chính phủ và chính quyền địa phương .......................................... 148 5.4 Đóng góp mới của luận án ................................................................................. 150 5.4.1 Đóng góp mới về lý thuyết

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_phat_trien_thi_truong_vat_lieu_xay_khong_nung_dong_b.pdf
  • docxMOI Viet-NCS TTH Oanh.docx
  • docxMOI-E-NCS TTH Oanh.docx
  • pdfQĐCT_Trương Thị Hoàng Oanh.pdf
  • pdfQuyen_tomtat LATS ANH_ TruongThiHoangOanh.pdf
  • pdfQuyen_tomtat VIET LATS_TruongThiHoangOanh.pdf
Luận văn liên quan