1. Lý do chọn đề tài
1.1 Cơ sở lý luận
Trong tiến trình phát triển của xã hội, GDĐH đã trở thành một thành phần
quan trọng của sự phát triển văn hoá, xã hội, kinh tế, chính trị và là trụ cột trong
công cuộc xây dựng tiềm lực nội sinh, củng cố quyền con ngƣời vì sự phát triển hòa
bình, bền vững [28]. Trong “Tuyên bố thế giới về GDĐH” tại Paris, UNESCO đã
nhấn mạnh: “Phải bảo vệ và phát triển các chức năng cơ bản của GDĐH bằng cách
hƣớng tất cả mọi hoạt động nhà trƣờng đáp ứng những yêu cầu đạo đức, tính
nghiêm túc khoa học và trí tuệ . Với mục tiêu này các cơ sở GDĐH phải có vai trò
không hạn chế về quyền tự do học thuật, quyền tự chủ, đồng thời biểu lộ một cách
đầy đủ tính chịu trách nhiệm trước xã hội.”
Để thực hiện vai trò đó, cùng với xu hƣớng tự chủ đại học, TCNN của
GVĐH đƣợc coi là một yêu cầu tất yếu. Ở góc độ cá nhân, tự chủ giúp đảm bảo chất
lƣợng giảng dạy, nghiên cứu của GVĐH. Trong quản trị nguồn nhân lực, TCNN
giúp thực hiện chức năng duy trì đội ngũ [47] Trong hoạt động quản trị nhà trƣờng,
TCNN giúp các trƣờng ĐH vƣơn tới mô hình quản trị tiên tiến khi các quyết định
đều có sự tham gia của GVĐH [51]. TCNN của giáo viên góp phần thúc đẩy và hỗ
trợ tự chủ của ngƣời học – một trong những mục tiêu trọng yếu của giáo dục [67] .
TCNN của giảng viên còn đặc biệt quan trọng trong các trƣờng sƣ phạm.
Giảng viên đại học sƣ phạm với chức năng chính là nghiên cứu khoa học giáo dục
và đào tạo giáo viên cho hệ thống giáo dục quốc dân. Và theo Ramos, các chƣơng
trình đào tạo GV cần nhận thức vai trò quan trọng của việc trang bị cho giáo sinh sƣ
phạm khả năng tự chủ để các em có cơ hội đƣợc trải nghiệm về năng lực tự chủ với
vai trò ngƣời học, từ đó họ có thể thực hiện với vai trò là GV khi bƣớc vào môi
trƣờng nghề nghiệp [72]. Lực lƣợng thực hiện hiệu quả nhất mục tiêu này chính là
các giảng viên trong hệ thống các trƣờng ĐHSP. Bởi vậy, đảm bảo quyền và nâng
cao hiệu quả mức độ TCNN của giảng viên trong các cơ sở ĐH đào tạo chuyên
ngành SP trở thành một yêu cầu cần thiết
225 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 1233 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển tự chủ nghề nghiệp cho giảng viên đại học sư phạm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI
HOÀNG THỊ KIM HUỆ
PHÁT TRIỂN TỰ CHỦ NGHỀ NGHIỆP
CHO GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
HÀ NỘI - 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI
HOÀNG THỊ KIM HUỆ
PHÁT TRIỂN TỰ CHỦ NGHỀ NGHIỆP
CHO GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 62 14 01 14
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học:
1. GS.TS Nguyễn Lộc
2. PGS.TS Nguyễn Vũ Bích Hiền
HÀ NỘI - 2017
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học này là kết quả
nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số liệu và tài liệu được trích dẫn trong
công trình này là trung thực. Kết quả nghiên cứu này không trùng với
bất cứ công trình nào đã được công bố trước đó.
Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình.
Tác giả luận án
Hoàng Thị Kim Huệ
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
Thầy hướng dẫn GS.TS Nguyễn Lộc, PGS.TS. Nguyễn Vũ Bích Hiền, những
người thầy hướng dẫn khoa học đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
nghiên cứu và thực hiện Luận án.
Tôi xin bày tỏ sự biết ơn chân thành tới toàn thể tập thể cán bộ, giảng viên
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, khoa Quản lý giáo dục - Trường Đại học Sư phạm
Hà Nội đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi nghiên cứu và học tập tại Trường.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo và cán bộ các trường Đại học Sư
phạm Hà Nội, Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định, Đại học Sư phạm Huế, Đại học
Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long đã hỗ trợ,
tạo điều kiện cho tôi trong quá trình nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, các cán bộ quản lý giáo dục,
hiệu trưởng và trưởng phòng tổ chức các trường Đại học sư phạm nêu trên đã góp ý,
tư vấn, giúp đỡ và cung cấp thông tin cho tôi trong nghiên cứu lý luận và thực tiễn về
phát triển tự chủ nghề nghiệp cho giảng viên đại học sư phạm.
Tôi xin tri ân sự động viên, khích lệ và ủng hộ của gia đình, người thân, bạn
bè và đồng nghiệp, đã giúp tôi yên tâm và có thêm động lực để hoàn thành Luận án.
Tác giả luận án
Hoàng Thị Kim Huệ
i
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
ĐH : Đại học
ĐHSP : Đại học sƣ phạm
GDĐH : GDĐH
GD-ĐT : Giáo dục – Đào tạo
GV : Giáo viên
GVĐH : Giảng viên đại học
GVĐHSP : Giảng viên đại học sƣ phạm
SP : Sƣ phạm
SV : Sinh viên
TCNN : Tự chủ nghề nghiệp
ii
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN TỰ CHỦ NGHỀ NGHIỆP
CHO GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC ................................................................................. 15
1.1. Tổng quan ................................................................................................. 15
1.1.1. Những nghiên cứu về tự chủ nghề nghiệp của giảng viên ............ 15
1.1.2. Những nghiên cứu về phát triển tự chủ nghề nghiệp cho
giảng viên ............................................................................................... 18
1.1.3. Những nghiên cứu xây dựng thang đo tự chủ nghề nghiệp của
giảng viên ................................................................................................. 19
1.2. Tự chủ của trƣờng đại học ....................................................................... 22
1.2.1. Khái niệm và các lĩnh vực tự chủ của trƣờng đại học .................. 22
1.2.2. Các mức độ tự chủ của trƣờng đại học ......................................... 22
1.2.3. Mối quan hệ giữa các cấp bậc tự chủ trong trƣờng đại học .......... 24
1.3. Tự chủ nghề nghiệp của giảng viên đại học ............................................. 25
1.3.1. Khái niệm giảng viên đại học ....................................................... 25
1.3.2. Khái niệm tự chủ nghề nghiệp của giảng viên đại học ................. 27
1.3.3. Vai trò tự chủ nghề nghiệp của giảng viên đại học ...................... 29
1.3.4. Phân biệt “quyền tự chủ” và “năng lực tự chủ” của giảng
viên đại học............................................................................................. 32
1.3.5. Phân biệt tự chủ nghề nghiệp (teacher professional autonomy)
và tự do học thuật (academic freedom) ................................................... 33
1.3.6. Phạm vi tự chủ nghề nghiệp của giảng viên đại học .................... 35
1.3.7. Các mức độ tự chủ nghề nghiệp của giảng viên đại học .............. 39
1.3.8. Các yếu tố ảnh hƣởng đến tự chủ nghề nghiệp của giảng viên
đại học ..................................................................................................... 40
1.3.9. Mối quan hệ giữa tự chủ nghề nghiệp và chịu trách nhiệm xã
hội của giảng viên đại học....................................................................... 42
1.4. Phát triển tự chủ nghề nghiệp cho giảng viên đại học ............................. 43
1.4.1. Khái niệm phát triển tự chủ nghề nghiệp cho giảng viên đại học ........ 43
1.4.2. Các cách tiếp cận nội dung phát triển tự chủ nghề nghiệp
cho GVĐH .............................................................................................. 44
iii
1.4.3. Nội dung phát triển tự chủ nghề nghiệp cho giảng viên đại học ....... 48
1.5. Giảng viên đại học sƣ phạm và những đặc trƣng về tự chủ nghề nghiệp ...... 54
1.5.1. Những đặc trƣng của giảng viên đại học sƣ phạm........................ 54
1.5.2. Những đặc trƣng về tự chủ nghề nghiệp của giảng viên đại học
sƣ phạm .................................................................................................... 57
1.6. Kinh nghiệm quốc tế về phát triển tự chủ nghề nghiệp cho giảng viên ...... 58
1.6.1. Phát triển tự chủ nghề nghiệp cho GVĐH ở Mỹ .......................... 58
1.6.2. Phát triển tự chủ nghề nghiệp cho GVĐH ở Nga ......................... 59
1.6.3. Phát triển tự chủ nghề nghiệp cho GVĐH ở Trung Quốc ............ 61
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ................................................................................ 63
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TỰ CHỦ NGHỀ NGHIỆP
CHO GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ................................................... 64
2.1. Một số vấn đề chung về mức độ tự chủ của các trƣờng đại học sƣ phạm
và thực trạng đội ngũ giảng viên của các trƣờng đại học đƣợc khảo sát .............. 64
2.1.1. Thực trạng mức độ tự chủ của các trƣờng đại học sƣ phạm ......... 64
2.1.2. Thực trạng đội ngũ giảng viên tại các đại học sƣ phạm ............... 66
2.2. Giới thiệu về hoạt động khảo sát .............................................................. 67
2.2.1. Mục đích khảo sát ......................................................................... 67
2.2.2. Tổ chức khảo sát ........................................................................... 67
2.2.3. Mức độ tin cậy và giá trị của công cụ khảo sát ............................. 68
2.3. Mẫu nghiên cứu và cỡ mẫu ...................................................................... 71
2.3.1. Phƣơng pháp chọn mẫu ................................................................. 71
2.3.2. Thông tin mẫu ............................................................................... 72
2.4. Phân tích và bàn luận về kết quả khảo sát ............................................... 72
2.4.1. Thực trạng tự chủ nghề nghiệp của giảng viên đại học sƣ phạm ..... 72
2.4.2. Thực trạng phát triển tự chủ nghề nghiệp cho giảng viên đại học
sƣ phạm .................................................................................................... 97
2.5. Đánh giá chung về thực trạng phát triển tự chủ nghề nghiệp cho
giảng viên đại học sƣ phạm ........................................................................... 112
2.5.1. Điểm mạnh .................................................................................. 112
2.5.2. Điểm yếu ..................................................................................... 112
2.5.3. Cơ hội .......................................................................................... 113
2.5.4. Thách thức ................................................................................... 114
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .............................................................................. 116
iv
Chƣơng 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TỰ CHỦ NGHỀ NGHIỆP CHO
GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM .................................................. 118
3.1. Chủ trƣơng đổi mới quản trị GDĐH theo hƣớng tăng cƣờng tự chủ
và trách nhiệm giải trình cho các cơ sở GDĐH ............................................ 118
3.2. Nguyên tắc xây dựng các biện pháp ...................................................... 119
3.3. Biện pháp phát triển tự chủ nghề nghiệp cho giảng viên trƣờng đại
học sƣ phạm .................................................................................................. 120
3.3.1. Ban hành và hoàn thiện hệ thống văn bản quy định mức độ và
phạm vi tự chủ nghề nghiệp cho GVĐHSP của các trƣờng ĐHSP ......... 120
3.3.2. Xây dựng mạng lƣới truyền thông phổ biến quy định về
quyền tự chủ nghề nghiệp của GVĐHSP ............................................. 122
3.3.3. Tăng cƣờng các kênh đối thoại trực tiếp, huy động sự tham
gia của giảng viên trong việc ra quyết định quản lý ............................. 124
3.3.4. Tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng để nâng cao năng lực tự chủ nghề
nghiệp cho GVĐHSP ............................................................................. 128
3.3.5. Chuẩn hóa các tiêu chí tự đánh giá mức độ tự chủ nghề nghiệp
của GVĐHSP ........................................................................................ 132
3.3.6. Mối quan hệ giữa các biện pháp ................................................. 134
3.4. Khảo sát ý kiến chuyên gia về các biện pháp đƣợc đề xuất .................. 136
3.4.1. Quy trình triển khai khảo sát ....................................................... 136
3.4.2. Kết quả khảo sát .......................................................................... 137
3.5. Nghiên cứu trƣờng hợp điển hình (case study) về biện pháp tăng
cƣờng kênh đối thoại trực tiếp huy động sự tham gia của GVĐHSP
trong việc ra quyết định quản lý .................................................................... 140
3.5.1. Mục đích tổ chức nghiên cứu ...................................................... 140
3.5.2. Kết quả nghiên cứu trƣờng hợp điển hình .................................. 141
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .............................................................................. 151
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 152
KẾT LUẬN ................................................................................................... 152
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ .............. 154
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 155
PHỤ LỤC ..................................................................................................... 1PL
v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Độ tin cậy của phiếu khảo sát phát triển tự chủ nghề nghiệp
cho GVĐH ................................................................................................ 68
Bảng 2.2: Tƣơng quan điểm giữa các tiểu thang đo/ thang đo mức độ tự
chủ nghề nghiệp của GVĐHSP trên mẫu GVĐHSP (N=420) ....... 69
Bảng 2.3: Tƣơng quan điểm giữa các tiểu thang đo/ thang đo nhu cầu
về quyền tự chủ nghề nghiệp của GVĐHSP trên mẫu
GVĐHSP (N=420) ..................................................................... 70
Bảng 2.4: Tƣơng quan điểm giữa các tiểu thang đo/ thang đo phát triển tự
chủ nghề nghiệp của GVĐHSP trên mẫu GVĐHSP (N=420) ......... 70
Bảng 2.5: Thực trạng mức độ tự chủ trong lĩnh vực giảng dạy của GVĐHSP .... 74
Bảng 2.6: Thực trạng mức độ tự chủ trong lĩnh vực phát triển chƣơng
trình của GVĐHSP ..................................................................... 75
Bảng 2.7: Thực trạng mức độ tự chủ trong lĩnh vực nghiên cứu
của GVĐHSP ............................................................................. 76
Bảng 2.8: Thực trạng sử dụng quyền tham gia hoạt động quản trị nhà
trƣờng của GVĐHSP .................................................................. 77
Bảng 2.9: Thực trạng sử dụng quyền tham gia hoạt động bồi dƣỡng
giảng viên của GVĐHSP ............................................................ 79
Bảng 2.10: Thực trạng mức độ tự chủ nghề nghiệp của GVĐHSP .............. 80
Bảng 2.11: Đánh giá về mức độ tự chủ nghề nghiệp của giảng viên
trong các lĩnh vực ....................................................................... 81
Bảng 2.12: So sánh mức độ TCNN của GVĐHSP theo chuyên ngành........ 82
Bảng 2.13: So sánh mức độ TCNN của GVĐHSP theo học hàm học vị ..... 84
Bảng 2.14: So sánh mức độ TCNN của GVĐHSP theo thâm niên công tác .... 85
Bảng 2.15: So sánh mức độ TCNN của GVĐHSP theo hợp đồng lao động .... 86
Bảng 2.16: So sánh mức độ TCNN của GVĐHSP theo học hàm học vị ..... 87
Bảng 2.17: Thực trạng nhu cầu về quyền tự chủ trong lĩnh vực giảng
dạy của GVĐHSP ....................................................................... 88
Bảng 2.18: Thực trạng nhu cầu về quyền tự chủ trong lĩnh vực phát
triển chƣơng trình của GVĐHSP ............................................... 89
vi
Bảng 2.19: Thực trạng nhu cầu về quyền tự chủ trong lĩnh vực nghiên
cứu của GVĐHSP ....................................................................... 90
Bảng 2.20: Thực trạng nhu cầu về quyền tham gia hoạt động quản trị
nhà trƣờng của GVĐHSP ........................................................... 90
Bảng 2.21: Thực trạng nhu cầu về quyền tham gia hoạt động bồi dƣỡng
giảng viên của GVĐHSP ............................................................ 92
Bảng 2.22: Tổng hợp thực trạng tự chủ nghề nghiệp của GVĐHSP ............ 93
Bảng 2.23: Thực trạng mức độ hài lòng trong công việc của GVĐHSP ...... 93
Bảng 2.24: Tƣơng quan Spearson giữa điểm trung bình mức độ tự chủ
nghề nghiệp của GVĐHSP và mức độ hài lòng trong công việc .... 94
Bảng 2.25: Nhu cầu tự chủ nghề nghiệp của GVĐHSP ............................... 94
Bảng 2.26: Tƣơng quan Spearman về điểm trung bình mức độ tự chủ và
mức độ mong muốn quyền tự chủ nghề nghiệp của GVĐHSP .... 95
Bảng 2.27: Các yếu tố ảnh hƣởng đến mức độ tự chủ nghề nghiệp từ
phía GVĐHSP ............................................................................ 96
Bảng 2.28: Tƣơng quan Spearman điểm trung bình mức độ tự chủ và
tác động phát triển tự chủ nghề nghiệp cho GVĐHSP của
các trƣờng ĐHSP ........................................................................ 97
Bảng 2.29: Thực trạng phát triển tự chủ nghề nghiệp cho GVĐHSP .......... 98
Bảng 2.30: Thực trạng nội dung tăng cƣờng sự tham gia quyết định
trong các lĩnh vực hoạt động của nhà trƣờng cho GVĐHSP ... 103
Bảng 2.31: Thực trạng hoạt động đánh giá thực hiện quyền tự chủ nghề
nghiệp của GVĐHSP ................................................................ 108
Bảng 3.1: Mức độ đồng thuận và mức độ tin tƣởng theo hệ số Kendall .......... 137
Bảng 3.2: Thống kê kết quả phân tích cho từng câu hỏi........................... 138
Bảng 3.3: Tính toán hệ số Kendall ............................................................ 140
vii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: So sánh mức độ TCNN của GVĐHSP theo chuyên ngành ............. 83
Biểu đồ 2.2: So sánh mức độ TCNN của GVĐHSP theo học hàm học vị ........... 84
Biểu đồ 2.3: So sánh mức độ TCNN của GVĐHSP theo thâm niên công tác ..... 85
Biểu đồ 2.4: So sánh mức độ TCNN của GVĐHSP theo hợp đồng lao động ...... 86
Biểu đồ 2.5: So sánh mức độ TCNN của GVĐHSP theo chức danh ................... 87
Biểu đồ 3.1: Điểm số trung bình mức độ đồng thuận với các biện pháp phát
triển tự chủ nghề nghiệp của giảng viên đại học ............................ 139
viii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 0.1: Nghiên cứu trƣờng hợp – quy trình tuyến tính và lặp lại...................... 9
Sơ đồ 0.2: Các bƣớc của quá trình Delphi ........................................................... 11
Sơ đồ 1.1: Các mức độ tự chủ của trƣờng đại học ............................................... 23
Sơ đồ 1.2: Mối quan hệ giữa các cấp bậc tự chủ trong trƣờng đại học ................ 24
Sơ đồ 1.3: Các lĩnh vực tự chủ nghề nghiệp của giáo viên .................................. 36
Sơ đồ 1.4: Mô hình các lĩnh vực tự chủ nghề nghiệp của GVĐH ....................... 38
Sơ đồ 1.5: Các mức độ tự chủ nghề nghiệp của GVĐHSP .................................. 40
Sơ đồ 1.6: Tiếp cận hệ thống và tiếp cận quá trình trong phát triển tự chủ
nghề nghiệp cho GVĐH ...................................................................... 45
Sơ đồ 1.7: Các chức năng quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức ........................ 46
Sơ đồ 1.8: Quy trình quản lý nguồn nhân lực của tổ chức ................................... 46
Sơ đồ 1.9: Tiếp cận chức năng quản lý nguồn nhân lực trong phát triển tự
chủ nghề nghiệp cho GVĐHSP .......................................................... 47
Sơ đồ 1.10: Cấu trúc năng lực tự chủ nghề nghiệp của GVĐH ............................. 51
Sơ đồ 2.1: Điểm trung bình chung mức độ tự chủ nghề nghiệp theo các lĩnh
vực tự chủ ............................................................................................ 81
Sơ đồ 3.1: Khung năng lực TCNN của GVĐH .................................................. 129
Sơ đồ 3.2: Mối quan hệ giữa các biện pháp phát triển tự chủ nghề nghiệp
cho giảng viên đại học sƣ phạm ........................................................ 135
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1 Cơ sở lý luận
Trong tiến trình phát triển của xã hội, GDĐH đã trở thành một thành phần
quan trọng của sự phát triển văn hoá, xã hội, kinh tế, chính trị và là trụ cột trong
công cuộc xây dựng tiềm lực nội sinh, củng cố quyền con ngƣời vì sự phát triển hòa
bình, bền vững [28]. Trong “Tuyên bố thế giới về GDĐH” tại Paris, UNESCO đã
nhấn mạnh: “Phải bảo vệ và phát triển các chức năng cơ bản của GDĐH bằng cách
hƣớng tất cả mọi hoạt động nhà trƣờng đáp ứng những yêu cầu đạo đức, tính
nghiêm túc khoa học và trí tuệ. Với mục tiêu này các cơ sở GDĐH phải có vai trò
không hạn chế về quyền tự do học thuật, quyền tự chủ, đồng thời biểu lộ một cách
đầy đủ tính chịu trách nhiệm trước xã hội.”
Để thực hiện vai trò đó, cùng với xu hƣớng tự chủ đại học, TCNN của
GVĐH đƣợc coi là một yêu cầu tất yếu. Ở góc độ cá nhân, tự chủ giúp đảm bảo chất
lƣợng giảng dạy, nghiên cứu của GVĐH. Trong quản trị nguồn nhân lực, TCNN
giúp thực hiện chức năng duy trì đội ngũ [47] Trong hoạt động quản trị nhà trƣờng,
TCNN giúp các trƣờng ĐH vƣơn tới mô hình quản trị tiên tiến khi các quyết định
đều có sự tham gia của GVĐH [51]. TCNN của giáo viên góp phần thúc đẩy và hỗ
trợ tự chủ của ngƣời học – một trong những mục tiêu trọng yếu của giáo dục [67] .
TCNN của giảng viên còn đặc biệt quan trọng trong các trƣờng sƣ phạm.
Giảng viên đại học sƣ phạm với chức năng chính là nghiên cứu khoa học giáo dục
và đào tạo giáo viên cho hệ thống giáo dục quốc dân. Và theo Ramos, các chƣơng
trình đào tạo GV cần nhận thức vai trò quan trọng của việc trang bị cho giáo sinh sƣ
phạm khả năng tự chủ để các em có cơ hội đƣợc trải nghiệm về năng lực tự chủ với
vai trò ngƣời học, từ đó họ có thể thực hiện với vai trò là GV khi bƣớc vào môi
trƣờng nghề nghiệp [72]. Lực lƣợng thực hiện hiệu quả nhất mục tiêu này chính là
các giảng viên trong hệ thống các trƣờng ĐHSP. Bởi vậy, đảm bảo quyền và nâng
cao hiệu quả mức độ TCNN của giảng viên trong các cơ sở ĐH đào tạo chuyên
ngành SP trở thành một yêu cầu cần thiết.
Phát triển tự chủ cho giảng viên là một mục tiêu qu