Sau gần 30 năm đổi mới, nông nghiệp Việt Nam có những biến chuyển đáng
kể, từ một nước phải nhập khẩu lương thực trong những năm 1988 thì đến nay Việt
Nam trở thành một trong những quốc gia đứng đầu về xuất khẩu một số mặt hàng
nông sản chủ lực trên thế giới. Với chính sách đa dạng hoá sản phẩm, sản xuất nông
nghiệp đã có nhiều bước tiến vượt bậc, tạo ra khối lượng nông sản hàng hóa lớn, tự
tin hội nhập thị trường nông sản quốc tế. Cùng với mục tiêu thực hiện thành công
chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước, Việt Nam đang đẩy mạnh
phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá quy mô lớn, áp dụng khoa học
công nghệ vào trong quá trình sản xuất nhằm nâng cao chất lượng và giá trị gia tăng
cho hàng hóa nông sản.
202 trang |
Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 1446 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển xuất khẩu một số nông sản chủ lực trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƢƠNG
VIỆN NGHIÊN CỨU THƢƠNG MẠI
NGUYỄN THỊ CHI
PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU MỘT SỐ NÔNG SẢN
CHỦ LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ,
HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
HÀ NỘI, 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƢƠNG
VIỆN NGHIÊN CỨU THƢƠNG MẠI
NGUYỄN THỊ CHI
PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU MỘT SỐ NÔNG SẢN
CHỦ LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ,
HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành : Kinh doanh thƣơng mại
Mã số : 62.34.01.21
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. NGUYỄN VĂN LỊCH
2. PGS.TS. HOÀNG VĂN HOAN
HÀ NỘI, 2015
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi.
Các số liệu sử dụng phân tích trong Luận án có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo
đúng quy định. Các kết quả nghiên cứu trong Luận án do tôi tự tìm hiểu, phân tích
một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn của Việt Nam. Các kết
quả này chưa từng được công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác.
Tác giả Luận án
Nguyễn Thị Chi
ii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
MỤC LỤC .................................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... v
DANH MỤC BẢNG BIỂU, PHỤ LỤC ................................................................. vii
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .......................................................... 9
NỘI DUNG, KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................... 16
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU NÔNG SẢN
CHỦ LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ........ 16
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI
HÓA VÀ CÔNG NGHIỆP HÓA HƢỚNG VỀ XUẤT KHẨU .................... 16
1.1.1. Khái niệm và nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa .......................... 16
1.1.2. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa hướng về xuất khẩu ............................... 19
1.1.3.Đặc trưng mới của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ................................... 21
1.2. PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CHỦ LỰC TRONG QUÁ
TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA .......................................... 22
1.2.1. Tổng quan về nông sản chủ lực ............................................................... 22
1.2.2. Nội dung của phát triển xuất khẩu nông sản chủ lực trong quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa ........................................................................... 29
1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá phát triển xuất khẩu nông sản chủ lực ................. 35
1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển xuất khẩu nông sản chủ lực
trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa .................................................. 39
1.3. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN XUẤT
KHẨU NÔNG SẢN CHỦ LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CNH, HĐH ................ 42
1.3.1. Kinh nghiệm của Thái Lan trong phát triển xuất khẩu mặt hàng gạo ..... 42
1.3.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc ................................................................. 46
1.3.3. Kinh nghiệm phát triển xuất khẩu mặt hàng cà phê của B-ra-xin ........... 48
1.3.4. Kinh nghiệm phát triển xuất khẩu cao su thiên nhiên của Ma-lai-si-a ... 51
1.3.5. Bài học rút ra cho Việt Nam.................................................................... 53
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU MỘT SỐ
NÔNG SẢN CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2003 – 2014 ............... 55
2.1. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN MỘT SỐ NÔNG SẢN
CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM ............................................................................ 55
2.1.1. Xác định nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam .............................. 55
iii
2.1.2. Tình hình sản xuất và chế biến một số nông sản chủ lực của Việt Nam ....... 59
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU MỘT SỐ NÔNG SẢN
CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM ............................................................................ 65
2.2.1. Thực trạng phát triển xuất khẩu sản phẩm gạo ....................................... 67
2.2.2. Thực trạng phát triển xuất khẩu mặt hàng cao su ................................... 74
2.2.3. Thực trạng xuất khẩu mặt hàng cà phê ................................................... 80
2.2.4. Thực trạng phát triển xuất khẩu thuỷ sản ................................................ 87
2.3. THỰC TRẠNG ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU
MỘT SỐ NÔNG SẢN CHỦ LỰC Ở VIỆT NAM .......................................... 94
2.3.1. Điều kiện về nguồn nhân lực ................................................................... 94
2.3.2. Điều kiện về cơ sở hạ hạ tầng thương mại .............................................. 96
2.3.3. Điều kiện về cơ chế, chính sách .............................................................. 97
2.3.4. Điều kiện về ứng dụng công nghệ vào sản xuất và nghệ chế biến
nông sản ở Việt Nam ....................................................................................... 107
2.3.5. Điều kiện về tạo dựng các mối liên kết hiệu quả trong sản xuất nông
sản xuất khẩu ................................................................................................... 108
2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU
MỘT SỐ NÔNG SẢN CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN QUA ....... 110
2.4.1. Những kết quả đạt được ........................................................................ 110
2.4.2. Những hạn chế....................................................................................... 115
2.4.3. Nguyên nhân hạn chế ............................................................................ 118
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU MỘT SỐ NÔNG
SẢN CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 TRONG QUÁ TRÌNH
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ........................................................... 127
3.1. BỐI CẢNH TRONG NƢỚC, QUỐC TẾ VÀ TRIỂN VỌNG THỊ
TRƢỜNG NÔNG SẢN THẾ GIỚI ĐẾN NĂM 2020 ................................... 127
3.1.1. Bối cảnh trong nước và quốc tế ............................................................. 127
3.1.2. Triển vọng thị trường nông sản thế giới đến năm 2020 ........................ 129
3.2. QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU
MỘT SỐ NÔNG SẢN CHỦ LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG
NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI .......... 134
3.2.1 Xu hướng mới của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ................. 134
3.2.2. Quan điểm phát triển xuất khẩu nông sản chủ lực trong quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời gian tới .................................................... 136
3.2.3. Định hướng phát triển xuất khẩu một số nông sản chủ lực trong thời gian tới . 139
iv
3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU
MỘT SỐ NÔNG SẢN CHỦ LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG
NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM ......................................... 140
3.3.1. Khẩn trương rà soát lại các qui hoạch vùng sản xuất tập trung
chuyên canh trong nông nghiệp ...................................................................... 140
3.3.2. Chính sách và giải pháp về đầu tư phát triển sản xuất, chế biến và
xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ lực trong thời gian tới ................... 141
3.3.3. Phát triển nhanh kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại trong việc phát
triển xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ lực trong thời gian tới ........... 143
3.3.4. Cấu trúc lại cơ cấu xuất khẩu để đảm bảo độ an toàn cần thiết trong
điều kiện hội nhập, nâng cao năng lực cạnh tranh và chất lượng tăng
trưởng xuất khẩu.............................................................................................. 144
3.3.5. Xây dựng và phát triển thương hiệu quốc gia ....................................... 144
3.3.6. Chính sách phát triển nguồn nhân lực cho phát triển sản xuất và
xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ lực ................................................. 145
3.3.7. Xây dựng, củng cố các yếu tố nền tảng cho phát triển nhanh và bền
vững xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ lực ........................................ 146
3.3.8. Các giải pháp đảm bảo hài hoà giữa tăng trưởng xuất khẩu nông sản
chủ lực và giải quyết các vấn đề xã hội ........................................................... 148
3.3.9. Các giải pháp giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa tăng trưởng xuất
khẩu nông sản chủ lực và bảo vệ môi trường .................................................. 150
3.3.10. Giải pháp cụ thể đối với một số nông sản xuất khẩu chủ lực ở Việt Nam ... 151
3.4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHÁC ....................................................................... 164
3.4.1. Các giải pháp đối với doanh nghiệp ...................................................... 164
3.4.2. Các giải pháp đối với hiệp hội ngành hàng ........................................... 165
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 166
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ ........................................... 168
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 169
PHỤ LỤC ............................................................................................................... 177
v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
A. Viết tắt tiếng Việt
ATTP An toàn thực phẩm
BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
BVMT Bảo vệ môi trường
CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
CNSH Công nghệ sinh học
DN Doanh nghiệp
ES Chỉ số chuyên môn hoá xuất khẩu
HACCP Tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm
GDP Tổng sản phẩm trong nước
KNXK Kim ngạch Xuất khẩu
NSLĐ Năng suất lao động
USD Đô la Mỹ
XTTM Xúc tiến thương mại
TI Chỉ số cường độ thương mại
VICOFA Hiệp hội Cà phê và Ca cao Việt Nam
VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm
vi
B. Viết tắt tiếng Anh
ACFTA The ASEAN-China Free Trade
Area
Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN-
Trung Quốc
AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN
ASEAN National Association
of Southeast Asian
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
ABIC Brazil association of Coffee Hiệp hội cà phê B-ra-xin
BSCA Specialty coffee
association Brazil
Hiệp hội cà phê đặc sản B-ra-xin
EU European Union Liên minh châu Âu
ERP Effective rate of protection Tỷ lệ bảo hộ thực tế
FAO Food and Agriculture
Organization of the United Nations
Tổ chức Nông nương Liên hợp quốc
FELCRA Federal Land Consolidation and
Rehabilitation Authority
Cơ quan phục hồi và củng cố đất liên
bang Maliaxia
GATT The General Agreement on
Tariffs and Trade
Hiệp định về thuế quan và mậu dịch
IBC Brazil Institute of Coffee Viện cà phê B-ra-xin
ISO International Standard
Organization
Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế
ITC International Trade Centre Trung tâm Thương mại thế giới
MRB Malaysia Rubber Board Uỷ ban Cao su Malaixia
SPS The Agreement on the
Aplication of Sanitary and
Phytosanitary Measures
Hiệp định Vệ sinh Kiểm dịch động
thực vật
TBT The Agreement on Technical
Barriers to Trade
Hiệp định về Rào cản kỹ thuật trong
thương mại
USDA United States Department of
Agriculture
Bộ Nông nghiệp Mỹ
WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại thế giới
vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU, PHỤ LỤC
BẢNG:
Bảng 2.1. Kim ngạch xuất khẩu một số nông sản chủ lực của Việt Nam ............. 66
giai đoạn 2003 - 2014 ............................................................................ 66
Bảng 2.2. Một số chỉ tiêu của mặt hàng gạo xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn
2003 - 2014 ........................................................................................... 67
Bảng 2.3. Kim ngạch xuất khẩu gạo theo mặt hàng giai đoạn 2003 - 2014 .......... 68
Bảng 2.4. Kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam phân theo thị trường............. 69
giai đoạn 2003 - 2013 ............................................................................ 69
Bảng 2.5. Giá xuất khẩu gạo của Việt Nam phân theo thị trường giai đoạn
2003 - 2013 ........................................................................................... 71
Bảng 2.6. Giá xuất khẩu gạo của Việt Nam theo mặt hàng giai đoạn 2003 -
2014 ....................................................................................................... 71
Bảng 2.7. Vị trí của Việt Nam trên thị trường gạo thế giới năm 2013 .................. 72
Bảng 2.8. Chỉ số chuyên môn hoá ES của một số nước giai đoạn 2003 - 2013 ... 73
Bảng 2.9. Chỉ số cường độ thương mại TI ............................................................ 73
Bảng 2.10. Kim ngạch xuất khẩu cao su của Việt Nam theo mặt hàng .................. 75
giai đoạn 2003 - 2014 ............................................................................ 75
Bảng 2.11. Kim ngạch xuất khẩu cao su của Việt Nam phân theo thị trường ........ 76
giai đoạn 2003 - 2013 ............................................................................ 76
Bảng 2.12. Đơn giá xuất khẩu cao su của Việt Nam theo thị trường giai đoạn
2003 - 2013 ........................................................................................... 77
Bảng 2.13. Chỉ số thương mại mặt hàng cao su của Việt Nam năm 2013 .............. 78
Bảng 2.14. Một số chỉ tiêu của mặt hàng cao su giai đoạn 2003 - 2014 ................. 79
Bảng 2.15. Chỉ số chuyên môn hoá ES mặt hàng cao su ...................................... 79
Bảng 2.16. Chỉ số cường độ thương mại TI mặt hàng cao su .............................. 80
Bảng 2.17. Kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam theo mặt hàng .................. 81
giai đoạn 2003 - 2014 ............................................................................ 81
Bảng 2.18. Kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam phân theo thị trường ........ 82
giai đoạn 2003 - 2013 ............................................................................ 82
Bảng 2.19. Giá xuất khẩu cà phê của Việt Nam theo mặt hàng giai đoạn 2003 - 2014 84
Bảng 2.20. Giá xuất khẩu cà phê của Việt Nam phân theo thị trường .................... 84
giai đoạn 2003 - 2013 ............................................................................ 84
viii
Bảng 2.21. Vị trí của cà phê Việt Nam trên thị trường thế giới năm 2013 ............. 85
Bảng 2.22. Một số chỉ tiêu của mặt hàng cà phê ..................................................... 86
Bảng 2.23. Chỉ số chuyên môn hoá xuất khẩu Việt Nam với 10 thị trường nhập
khẩu cà phê lớn nhất thế giới ................................................................ 86
Bảng 2.24. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam theo mặt hàng
giai đoạn 2003 - 2014 ............................................................................ 88
Bảng 2.25. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam phân theo thị trường ..... 89
giai đoạn 2003 - 2013 ............................................................................ 89
Bảng 2.26. Một số chỉ tiêu của nhóm hàng thuỷ sản giai đoạn 2003 - 2014 ......... 91
Bảng 2.27. Chỉ số chuyên môn hoá xuất khẩu ES tại một số thị trường ................. 92
Bảng 2.28. Chí số cường độ thương mại TI ............................................................ 92
Bảng 2.29. Giá xuất khẩu thủy sản của Việt Nam phân theo mặt hàng .................. 93
giai đoạn 2003 - 2014 ............................................................................ 93
Bảng 2.30. Vị trí của Việt Nam trong xuất khẩu thủy sản thế giới ......................... 93
Bảng 2.31. Thu nhập bình quân hàng tháng của lao động trong ngành nông, lâm,
thủy sản ............................................................................................... 114
Bảng 3.1. Dự báo tình hình xuất khẩu nông sản thế giới đến năm 2020 ............ 133
Bảng 3.2. Dự báo tình hình nhập khẩu nông sản thế giới đến năm 2020............ 133
Bảng 3.3. Dự báo xuất khẩu một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của
Việt Nam đến năm 2020 ..................................................................... 134
BIỂU ĐỒ:
Biểu đồ 2.1. Sản lượng và diện tích trồng cà phê Việt Nam ..................................... 61
Biểu đồ 2.2. Sản lượng cà phê Việt Nam, tính theo loại ............................................ 62
Biểu đồ 2.3. Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất ngành thuỷ sản 2005 - 2013
(theo giá thực tế) ................................................................................... 63
Biểu đồ 2.4. Cơ cấu thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2003 -
2013 ....................................................................................................... 70
Biểu đồ 2.5. Cơ cấu thị trường xuất khẩu cà phê của Việt Nam giai đoạn 2003 -
2013 ....................................................................................................... 83
Biểu đồ 2.6. So sách giá xuất khẩu cà phê của Việt Nam với quốc gia khác ............ 85
ix
HÌNH:
Hình 1.1. Mối quan hệ giữa CNH, HĐH với phát triển xuất khẩu nông sản ........ 30
Hình 1.2. Sơ đồ nội dung của phát triển xuất khẩu ............................................... 35
Hình 2.1. Nguồn gốc của lợi thế cạnh tranh ......................................................... 56
Hình 2.2. Định vị các nông sản xuất khẩu Việt Nam ........................................... 58
PHỤ LỤC
Phụ lục 1a. Diện tích lúa giai đoạn 2003 - 2013 ..................................................... 177
Phụ lục 1b. Năng suất lúa của Việt Nam trong giai đoạn 2003 - 2013 ................... 178
Phụ lục 1c. Sản lượng lúa giai đoạn 2003 - 2013 ................................................... 179
Phụ lục 2. Sản lượng cao su tự nhiên của Việt Nam giai đoạn 2003 – 2014 ......... 180
Phụ lục 3. Năng suất và sản lượng cà phê Việt Nam giai đoạn 2003 - 2014 ....... 180
Phụ lục 4a. Giá trị sản xuất thủy sản theo giá thực tế giai đoạn 2003 - 2013 .......... 181
Phụ lục 4b. Tổng sản lượng thủy sản giai đoạn 2003 - 2013 .................................. 182
Phụ lục 4c. Sản lượng thủy sản nuôi trồng giai đoạn 2003 - 2013 .......................... 182
Phụ lục 4d. Sản lượng thủy sản khai thác giai đoạn 2003 - 2013 ............................ 183
Phụ lục 5. So sánh xuất khẩu gạo của Việt Nam với các quốc gia khác năm 2013 . 184
Phụ lục 6. So sánh xuất khẩu cao su của Việt Nam với các quốc gia khác ......... 185
năm 2013 ............................................................................................. 185
Phụ lục 7 . So sánh xuất khẩu cà phê của Việt Nam với các quốc gia khác năm 2013186
Phụ lục 8. So sánh xuất khẩu thủy sản của Việt Nam với các quốc gia khác
năm 2013 ............................................................................................ 187
1
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết nghiên cứu của luận án
Sau gần 30 năm đổi mới, nông nghiệp Việt Nam có những biến chuyển đáng
kể, từ một nước phải nhập khẩu lương thực trong những năm 1988 thì đến nay Việt
Nam trở thành một trong những quốc gia đứng đầu về xuất khẩu một số mặt hàng
nông sản chủ lực trên thế giới. Với chính sách đa dạng hoá sản phẩm, sản xuất nông
nghiệp đã có nhiều bước tiến vượt bậc, tạo ra khối lượng nông sản hàng hóa lớn, tự
tin hội nhập thị trường nông sản quốc tế. Cùng với mục tiêu thực hiện thành công
chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước, Việt Nam đang đẩy mạnh
phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá quy mô lớn, áp dụng khoa học
công nghệ vào trong quá trình sản xuất nhằm nâng cao chất lượng và giá trị gia tăng
cho hàng hóa nông sản.
Trong thời gian qua, xuất khẩu nông sản của Việt Nam đã đạt đượ