Luận án Quản lí bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển năng lực dạy học ở cấp Quận trên địa bàn Thành phố Hà Nội

Nguồn nhân lực chất lượng cao có năng lực cá nhân đáp ứng yêu cầu nhân lực trong thời kỳ hội nhập đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế quốc gia Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho nguồn nhân lực trong tương lai trong đó bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ giáo viên là cần thiết. Bên cạnh đó, mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông 2018 là chuyển từ trang bị nội dung kiến thức sang phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh bằng việc dạy học tích hợp và lồng ghép, dạy học phân hóa, trải nghiệm sáng tạo.Yêu cầu này đặt ra thách thức không nhỏ đố với đội ngũ giáo viên trong phát triển năng lực đáp ứng yêu cầu giáo dục hiện nay. Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 4/11/2013 của Ban chấp hành trung ương về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã nhấn mạnh những nội dung đổi mới hết sức cơ bản, trong đó có lĩnh vực quản lí giáo dục (QLGD), đặc biệt quản lí nhà trường (QLNT). Một trong những mục tiêu quan trọng của quản lí giáo dục trong giai đoạn hiện nay là phát triển nghề nghiệp giáo viên trong đó tập trung vào phát triển năng lực dạy học . Yêu cầu này đặt ra với khâu quản lý. Quản lý bồi dưỡng (QLBD) phải thích ứng với yêu cầu mới. QLBD cần thực hiện hiệu quả để phát triển năng lực nghề nghiệp của giáo viên, cụ thể là năng lực dạy học (NLDH) cho giáo viên nói chung, giáo viên tiểu học nói riêng. Hiện nay phụ trách chuyên môn của các trường tiểu học là Phòng Giáo dục và Đào tạo các Quận Huyện. Trên địa bàn thành phố Hà Nội có 30 Phòng giáo dục đào tạo của 30 quận huyện chịu trách nhiệm về nguồn lực và chất lượng đào tạo. Để phát triển chuyên môn cho đội ngũ giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu giáo dục hiện nay cần có sự đầu tư và đổi mới hoạt động quản lý của cơ quan quản lý giáo dục cấp quận huyện.

pdf195 trang | Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 14/01/2024 | Lượt xem: 505 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lí bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển năng lực dạy học ở cấp Quận trên địa bàn Thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 NGUYỄN ANH TUẤN QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC Ở CẤP QUẬN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 NGUYỄN ANH TUẤN QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC Ở CẤP QUẬN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9.14.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS ĐẶNG THÀNH HƯNG 2. TS PHẠM QUANG TIỆP HÀ NỘI - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nêu trong luận án này là trung thực, rõ ràng chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào và được trích dẫn đầy đủ theo quy định. Tác giả luận án Nguyễn Anh Tuấn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................ ix DANH MỤC BẢNG ............................................................................................ x DANH MỤC BIỂU ĐỒ ...................................................................................... xi DANH MỤC SƠ ĐỒ ......................................................................................... xii LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1 Chương 1: QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC Ở CẤP QUẬN ................. 7 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ..................................................................... 7 1.1.1. Các nghiên cứu về bồi dưỡng giáo viên và bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển năng lực (NL). ..................................................... 7 1.1.2. Những nghiên cứu về quản lí bồi dưỡng giáo viên tiểu học ............. 17 1.1.3. Phân tích bình luận về kết quả tìm hiểu tổng quan lịch sử nghiên cứu ............................................................................................................... 18 1.2. Lý luận về năng lực và năng lực dạy học ................................................. 20 1.2.1. Năng lực ............................................................................................ 20 1.2.2. Năng lực dạy học ............................................................................... 23 1.2.2.1. Năng lực sư phạm ...................................................................... 24 1.2.2.2. Năng lực dạy học ....................................................................... 26 1.2.2.3. Phát triển năng lực dạy học ........................................................ 30 1.3. Lý luận về bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển năng lực dạy học ................................................................................................................ 31 1.3.1. Giáo viên tiểu học ............................................................................. 31 1.3.2. Vị trí vai trò của người giáo viên trong trường tiểu học ................... 31 1.3.3. Bồi dưỡng giáo viên .......................................................................... 32 1.3.4. Bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển năng lực dạy học ............................................................................................................... 33 iii 1.3.5. Các thành tố trong bồi dưỡng theo hướng phát triển năng lực dạy học của giáo viên tiểu học .................................................................................. 34 1.3.5.1. Mục tiêu bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển năng lực dạy học của giáo viên tiểu học .......................................................... 35 1.3.5.2. Nội dung bồi dưỡng cho giáo viên tiểu học theo hướng phát triển năng lực dạy học ..................................................................................... 36 1.3.5.3. Phương pháp bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển năng lực dạy học ..................................................................................... 39 1.3.5.4. Hình thức bồi dưỡng phát triển năng lực dạy học của giáo viên tiểu học .................................................................................................... 40 1.3.5.5. Kiểm tra đánh giá năng lực dạy học của giáo viên .................... 41 1.4. Lý luận về quản lý bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển năng lực dạy học ở cấp Quận ........................................................................... 41 1.4.1. Quản lý .............................................................................................. 42 1.4.2. Quản lý giáo dục ở cấp Quận ............................................................ 43 1.4.3. Quản lý bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển năng lực dạy học ở quận; ........................................................................................... 44 1.4.3.1. Vị trí, vai trò của cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục ở cấp Quận ......................................................................................................... 44 1.4.3.2. Một số loại hình bồi dưỡng giáo viên tiểu học ở cấp Quận ....... 46 1.4.4. Nội dung quản lí bồi dưỡng ở cấp Quận cho giáo viên tiểu học theo hướng phát triển năng lực dạy học .............................................................. 48 1.4.4.1. Tổ chức thực hiện mục tiêu bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển năng lực dạy học .......................................................... 49 1.4.4.2. Chỉ đạo xây dựng nội dung, chương trình bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển năng lực dạy học ........................................... 50 1.4.4.3. Quản lý hình thức, phương pháp tổ chức công tác bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển năng lực dạy học ............................ 51 iv 1.4.4.4. Quản lý sự phối hợp của các lực lượng giáo dục trong công tác bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển năng lực dạy học ......... 52 1.4.4.5. Quản lý hoạt động tự bồi dưỡng của giáo viên tiểu học theo hướng phát triển năng lực dạy học ..................................................................... 52 1.4.4.6. Quản lý các điều kiện phục vụ công tác bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển năng lực dạy học ........................................... 53 1.4.4.7. Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực dạy học của giáo viên ............................................................................................ 54 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí bồi dưỡng nhà giáo theo hướng phát triển năng lực dạy học ....................................................................................... 55 1.5.1. Nhóm yếu tố thuộc về sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước .... 55 1.5.2. Nhóm yếu tố liên quan đến sự phát triển kinh tế - xã hội ................. 55 1.5.3. Nhóm yếu tố thuộc về sự quản lý của Phòng Giáo dục .................... 56 1.5.4. Nhóm yếu tố thuộc về sự quản lý của cơ sở giáo dục....................... 56 1.5.5. Nhóm yếu tố thuộc về vai trò của giáo viên ..................................... 57 Kết luận chương 1 ............................................................................................. 57 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC Ở CẤP QUẬN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI ....................................................... 59 2.1. Khái quát về kinh tế - xã hội và giáo dục của thành phố Hà Nội .......... 59 2.2. Giới thiệu quá trình khảo sát .................................................................... 60 2.3. Thực trạng năng lực dạy học của đội ngũ giáo viên tiểu học ................. 63 2.4. Thực trạng bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển năng lực dạy học ở ở cấp quận trên địa bàn thành phố Hà Nội ................................... 66 2.4.1. Thực trạng mục tiêu bồi dưỡng ......................................................... 66 2.4.2. Thực trạng thực hiện nội dung bồi dưỡng ......................................... 72 2.4.3. Thực trạng phương pháp hình thức bồi dưỡng theo hướng phát triển năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học ..................................................... 74 v 2.4.4. Thực trạng đánh giá kết quả bồi dưỡng theo hướng phát triển năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học .................................................................... 75 2.5. Thực trạng năng lực dạy học của giáo viên tiểu học .............................. 76 2.5.1. Năng lực nghiên cứu học sinh và chương trình dạy học ................... 76 2.5.2. Năng lực lãnh đạo học sinh và quản lí hành vi học tập .................... 78 2.5.3. Năng lực thiết kế dạy học .................................................................. 79 2.5.4. Năng lực dạy học trực tiếp ................................................................ 79 2.5.5. Năng lực thực hiện các biện pháp và kỹ thuật dạy học .................... 80 2.5.6. Năng lực số hóa và ứng dụng ICT trong dạy học ............................. 82 2.6. Thực trạng quản lí bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển năng lực dạy học ................................................................................................ 84 2.6.1. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về mức độ cần thiết phải thực hiện quản lý bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển năng lực dạy học ............................................................................................................... 84 2.6.2. Quản lý mục tiêu bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển năng lực dạy học ......................................................................................... 85 2.6.3. Quản lý nội dung, chương trình bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển năng lực dạy học .............................................................. 88 2.6.4. Quản lý phương thức tổ chức công tác bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển năng lực dạy học ...................................................... 92 2.6.5. Tổ chức phối hợp của các lực lượng giáo dục trong công tác bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển năng lực dạy học ........................ 94 2.6.6. Kiểm tra đánh giá kết quả bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển năng lực dạy học ......................................................................... 95 2.6.7. Quản lý các điều kiện đảm bảo công tác bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển năng lực dạy học ...................................................... 96 2.7. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển năng lực dạy học .................................................. 98 vi 2.7.1. Nhóm yếu tố thuộc về sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước .... 98 2.7.2. Nhóm yếu tố liên quan đến sự phát triển kinh tế - xã hội ................. 99 2.7.3. Nhóm yếu tố thuộc về sự quản lý của Phòng Giáo dục và đào tạo .. 99 2.7.4. Nhóm yếu tố thuộc về cơ sở đào tạo và giáo viên .......................... 100 2.8. Đánh giá chung về thực trạng ................................................................. 101 2.8.1. Thành tựu ........................................................................................ 101 2.8.2. Hạn chế ............................................................................................ 101 2.8.3. Nguyên nhân ................................................................................... 102 Kết luận chương 2 ........................................................................................... 103 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC .......................... 105 3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp ................................................................. 105 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống .................................................. 105 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .................................................... 105 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ .................................................. 106 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ................................................. 106 3.2. Đề xuất biện pháp quản lí bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển năng lực dạy học ..................................................................................... 107 3.2.1. Tổ chức tập huấn nâng cao nhận thức của cán bộ quản lí và giáo viên về năng lực dạy học ................................................................................... 107 3.2.1.1. Mục tiêu của biện pháp ............................................................ 107 3.2.1.2. Nội dung và cách tiến hành ...................................................... 107 3.2.1.3. Điều kiện thực hiện .................................................................. 107 3.2.2. Ban hành hệ thống tiêu chí đánh giá các năng lực dạy học của giáo viên, tiêu chí đánh giá quá trình học, tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên 108 3.2.2.1. Mục tiêu của biện pháp ............................................................ 108 3.2.2.2. Nội dung và cách tiến hành ...................................................... 108 3.2.2.3. Điều kiện thực hiện .................................................................. 108 vii 3.2.3. Xây dựng và ban hành kế hoạch bồi dưỡng, văn bản hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên theo hướng phát triển năng lực dạy học cho giáo viên. . 108 3.2.3.1. Mục tiêu của biện pháp ............................................................ 108 3.2.3.2. Nội dung và cách tiến hành ...................................................... 109 3.2.3.3. Điều kiện thực hiện .................................................................. 109 3.2.4. Chuyển đổi số ứng dụng trong hoạt động quản lý bồi dưỡng......... 109 3.2.4.1. Mục tiêu của biện pháp ............................................................ 110 3.2.4.2. Nội dung và cách tiến hành ...................................................... 110 3.2.4.3. Điều kiện thực hiện .................................................................. 111 3.2.5. Tổ chức đánh giá và tự đánh giá hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học của giáo viên ....................................................................................... 112 3.2.5.1. Mục tiêu của biện pháp ............................................................ 112 3.2.5.2. Nội dung và cách tiến hành ...................................................... 112 3.2.5.3. Điều kiện thực hiện .................................................................. 113 3.2.6. Bồi dưỡng theo cụm chuyên môn nhằm nâng cao năng lực giáo viên tại các cơ sở giáo dục ngoài công lập ........................................................ 113 3.2.6.1. Mục tiêu của biện pháp ............................................................ 113 3.2.6.2. Nội dung và cách tiến hành ...................................................... 113 3.2.6.3. Điều kiện thực hiện .................................................................. 113 3.3. Đánh giá tính cấp thiết và khả thi .......................................................... 114 3.3.1. Giới thiệu quá trình đánh giá .......................................................... 114 3.3.1.1. Số lượng và thành phần ............................................................ 114 3.3.1.2. Nội dung khảo nghiệm ............................................................. 114 3.3.1.3. Phương pháp và kĩ thuật tiến hành ........................................... 114 3.3.2. Kết quả đánh giá .............................................................................. 115 3.3.2.1. Tính cấp thiết của các biện pháp quản lí .................................. 115 3.3.2.2. Tính khả thi của các biện pháp quản lí .................................... 116 3.3.2.3. Những điểm cần lưu ý .............................................................. 117 3.4. Thực nghiệm khoa học ............................................................................. 118 viii 3.4.1. Giới thiệu quá trình thực nghiệm .................................................... 118 3.4.1.1. Qui mô và địa bàn thực nghiệm ............................................... 118 3.4.1.2. Nội dung thực nghiệm .............................................................. 118 3.4.1.3. Phương pháp và kĩ thuật tiến hành ........................................... 119 3.4.2. Phân tích kết quả thực nghiệm ........................................................ 120 3.4.3. Khái quát về quá trình thực nghiệm ................................................ 120 3.4.4. Kết quả thực nghiệm ....................................................................... 125 3.5. Xử lý kết quả thực nghiệm ...................................................................... 130 3.5.1. Mô tả dữ liệu ................................................................................... 130 3.5.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm ........................................................ 136 Kết luận chương 3 ........................................................................................... 137 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 139 1. Kết luận ..................................................................................................... 139 2. Khuyến nghị .............................................................................................. 140 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ......................................................................................................... 143 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 144 Tài liệu tiếng Việt ........................................................................................ 144 Tiếng Anh: ................................................................................................... 159 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA ....................................................................... 162 ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT ĐẦY ĐỦ CBQL : Cán bộ quản lý CQQL : Cơ quan quản lý ĐNGV : Đội ngũ giáo viên GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo GDTH : Giáo dục tiểu học GV : Giáo viên GVTH : Giáo viên tiểu học NL : Năng lực NLDH : Năng lực dạy học PP : Phương pháp QL : Quản lý QLBD : Quản lý Bồi dưỡng QLBD GVTH : Quản lý bồi dưỡng giáo viên tiểu học QLGD : Quản lý Giáo dục QLNT : Quản lý Nhà trường x DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thực trạng năng lực của đội ngũ giáo viên ......................................... 64 Bảng 2.2: Ý kiến đánh về thực hiện mục tiêu bồi dưỡng ở cấp Quận ................ 67 Bảng 2.3: Ý kiến đánh về thực hiện bồi dưỡng năng lực dạy học trong các chương trình bồi dưỡng ở cấp Quận................................................................................. 70 Bảng 2.4: Đánh giá thực trạng tổ chức xây dựng mục tiêu phát triển năng lực dạy học của GV tiểu học ..................................................................................... 87 Bảng 2.5: Đánh giá thực trạng nội dung bồi dưỡng các năng lực dạy học cho giáo viên .............................................................................................................. 90 Bảng 3.1: Bảng khảo nghiệm tính cấp thiết ...................................................... 116 Bảng 3.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_quan_li_boi_duong_giao_vien_tieu_hoc_theo_huong_phat.pdf
  • pdf2. Tom tat Luan an (tieng VI), NCS Nguyễn Anh Tuấn.pdf
  • pdf3. Tom tat Luan an (tieng EN), NCS Nguyễn Anh Tuấn.pdf
  • pdf4. Trich yeu luan an (tieng VI), NCS Nguyễn Anh Tuấn.pdf
  • pdf5. Trich yeu luan an (tieng EN), NCS Nguyễn Anh Tuấn.pdf
  • pdf6. Thong tin Luan an (tieng EN), NCS Nguyễn Anh Tuấn.pdf
  • pdf6. Thong tin Luan an (tieng VI), NCS Nguyễn Anh Tuấn.pdf
  • pdf7. QĐ thành lập Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp trường, NCS Nguyễn Anh Tuấn.pdf
Luận văn liên quan