Luận án Quản lý chất lượng đào tạo của các trường cao đẳng nghề theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể

1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh thế giới có nhiều thay đổi, quá trình quốc tế hóa trong sản xuất, ứng dụng khoa học công nghệ và phân công lao động diễn ra ngày càng sâu rộng. Chất lượng nguồn nhân lực được coi là yếu tố quyết định thắng lợi trong cạnh tranh phát triển KT-XH của mỗi quốc gia và giữa các quốc gia. Cạnh tranh về nguồn nhân lực chất lượng cao đang diễn ra mạnh mẽ trên quy mô thế giới, khu vực và quốc gia. Việc mở ra khả năng di chuyển lao động giữa các nước đang hiện hữu, do đó đòi hỏi người lao động phải có kỹ năng nghề cao, có năng lực làm việc trong môi trường quốc tế với những tiêu chuẩn, tiêu chí do thị trường lao động xác định. Đào tạo từng bước chuyển từ hướng “cung” sang hướng “cầu” đã trở thành cách tiếp cận đào tạo có hiệu quả, đã, đang và sẽ thực hiện ở tất cả các quốc gia phát triển trong khu vực và trên thế giới. Trong xu thế đó, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam phải tạo được nền tảng và lợi thế quan trọng để tiếp cận và phát triển bền vững.

pdf198 trang | Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 1543 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý chất lượng đào tạo của các trường cao đẳng nghề theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN XUÂN NINH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN XUÂN NINH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 62. 14. 01. 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học PGS. TS. NGUYỄN BÁ MINH NGHỆ AN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nêu trong luận án này chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Tác giả luận án Nguyễn Xuân Ninh ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................ vii DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ ix DANH MỤC HÌNH ......................................................................................... xi MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................. 1 2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 3 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ............................................................. 3 4. Giả thuyết khoa học .................................................................................... 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ............................................. 3 6. Quan điểm tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ......................................... 4 7. Những luận điểm cần bảo vệ ....................................................................... 6 8. Đóng góp của luận án .................................................................................. 6 9. Cấu trúc luận án .......................................................................................... 7 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ .................................................................... 8 1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ................................................. 8 1.1.1. Những nghiên cứu về quản lý chất lượng đào tạo của trường CĐN...... 8 1.1.2. Những nghiên cứu về QLCLĐT của trường CĐN theo tiếp cận TQM .... 12 1.1.3. Đánh giá chung ............................................................................... 18 1.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI ........................................... 20 1.2.1. Chất lượng, chất lượng giáo dục và chất lượng đào tạo của các trường CĐN .................................................................................... 20 1.2.2. Quản lý chất lượng, quản lý chất lượng tổng thể ............................. 23 1.2.3. Mô hình quản lý chất lượng tổng thể và khả năng vận dụng trong các trường CĐN .................................................................... 27 iii 1.3. CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ....... 33 1.3.1. Đặc trưng chất lượng đào tạo của trường CĐN ............................... 33 1.3.2. Các thành tố cơ bản trong chất lượng đào tạo của trường CĐN ...... 35 1.3.3. Đánh giá chất lượng đào tạo của các trường CĐN .......................... 38 1.4. VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ ................................................................................... 42 1.4.1. Sự cần thiết phải quản lý chất lượng đào tạo ở trường CĐN theo tiếp cận TQM ................................................................................. 42 1.4.2. Nội dung quản lý CLĐT của các trường CĐN theo tiếp cận TQM ..... 44 1.4.3. Chủ thể quản lý CLĐT của trường CĐN theo tiếp cận TQM .......... 55 1.4.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý CLĐT của trường CĐN theo tiếp cận TQM ................................................................................. 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.............................................................................. 60 Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ......................................................................... 61 2.1. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ Ở NƯỚC TA VÀ KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ ............................. 61 2.1.1. Tình hình phát triển của các trường Cao đẳng nghề ở nước ta ........ 61 2.1.2. Tình hình phát triển của các trường cao đẳng nghề ở khu vực Bắc Trung bộ .................................................................................. 64 2.2. TỔ CHỨC KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ............................................... 72 2.2.1. Mục tiêu khảo sát thực trạng ........................................................... 72 2.2.2. Nội dung khảo sát thực trạng .......................................................... 72 2.2.3. Đối tượng và địa bàn khảo sát ........................................................ 73 2.2.4. Phương pháp khảo sát ..................................................................... 73 2.2.5. Đánh giá kết quả khảo sát ............................................................... 74 2.2.6. Cách thức xử lý số liệu ................................................................... 74 2.2.7. Thời gian khảo sát .......................................................................... 74 iv 2.3. THỰC TRANG NHẬN THỨC CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO, QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ ..... 75 2.3.1. Thực trạng nhận thức của các đối tượng khảo sát về khái niệm chất lượng ....................................................................................... 75 2.3.2. Thực trạng nhận thức của các đối tượng khảo sát về khái niệm chất lượng đào tạo .......................................................................... 76 2.3.3. Thực trạng nhận thức của các đối tượng khảo sát về khái niệm quản lý chất lượng tổng thể ............................................................ 77 2.3.4. Thực trạng nhận thức của các đối tượng khảo sát về sự cần thiết phải quản lý CLĐT theo tiếp cận TQM .......................................... 78 2.4. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CĐN ..... 79 2.4.1. Thực trạng chất lượng đầu vào ....................................................... 79 2.4.2. Thực trạng chất lượng quá trình đào tạo ......................................... 87 2.4.3. Thực trạng chất lượng đầu ra .......................................................... 95 2.5. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA CÁC TRƯỜNG CĐN THEO TIẾP CẬN TQM .................................................... 99 2.5.1. Tổ chức quán triệt nâng cao nhận thức cho CB, GV và SV về sự cần thiết quản lý CLĐT theo tiếp cận TQM ............................. 101 2.5.2. Xây dựng kế hoạch chiến lược, chính sách chất lượng đào tạo nhà trường .................................................................................... 101 2.5.3. Hệ thống QLCL đào tạo của các trường CĐN ............................. 102 2.5.4. Tiến hành kiểm định đánh giá CLĐT của các trường CĐN ................. 102 2.5.5. Thực hiện các hoạt động cải tiến CLĐT của các trường CĐN ...... 103 2.5.6. Xây dựng văn hóa chất lượng trong các trường CĐN ................... 104 2.5.7. Tổ chức làm việc theo nhóm để giải quyết những vấn đề CLĐT trong nhà trường ........................................................................... 105 2.5.8. Xây dựng hệ thống thông tin trong quản lý CLĐT của các trường CĐN ................................................................................. 106 v 2.5.9. Thiết lập công cụ kiểm soát bằng thống kê QLCL đào tạo ở các trường CĐN ................................................................................. 106 2.5.10. Đảm bảo các điều kiện cho quản lý CLĐT của các trường CĐN theo tiếp cận TQM ........................................................................ 107 2.6. THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ ......... 108 2.7. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ ..................................................................... 109 2.7.1. Những điểm mạnh ........................................................................ 109 2.7.2. Những điểm yếu ........................................................................... 110 2.7.3. Thời cơ và thách thức ................................................................... 111 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2............................................................................ 114 Chương 3. CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ....................................................................... 115 3.1. NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ..................................... 115 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển ............................. 115 3.1.2. Đảm bảo tính mục tiêu .................................................................. 115 3.1.3. Đảm bảo tính thực tiễn ................................................................. 115 3.1.4. Đảm bảo tính hiệu quả .................................................................. 116 3.1.5. Đảm bảo tính khả thi .................................................................... 116 3.2. CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ ................................................................................. 117 3.2.1. Tổ chức quán triệt nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, chuyên viên về sự cần thiết phải quản lý CLĐT theo tiếp cận TQM ......... 117 3.2.2. Xây dựng kế hoạch chiến lược về chất lượng đào tạo và chính sách chất lượng đào tạo của các trường CĐN ............................... 119 vi 3.2.3. Hoàn thiện hệ thống QLCL đào tạo của Trường CĐN theo TQM .. 123 3.2.4. Tiến hành kiểm định, đánh giá CLĐT của các trường CĐN ......... 127 3.2.5. Xây dựng văn hóa chất lượng trong trường CĐN ......................... 132 3.2.6. Đảm bảo các điều kiện để quản lý CLĐT của các trường CĐN theo TQM ..................................................................................... 136 3.3. KHẢO SÁT SỰ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT .............................................................................. 141 3.3.1. Mục đích khảo sát ......................................................................... 141 3.3.2. Nội dung và phương pháp khảo sát ............................................... 141 3.3.3. Đối tượng khảo sát ....................................................................... 141 3.3.4. Kết quả khảo sát về sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất ..................................................................................... 142 3.4. THỬ NGHIỆM .................................................................................... 144 3.4.1. Tổ chức thử nghiệm ...................................................................... 144 3.4.2. Phân tích kết quả thử nghiệm ........................................................ 148 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3............................................................................ 158 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 159 1. KẾT LUẬN ............................................................................................ 159 2. KIẾN NGHỊ ............................................................................................ 160 CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC TÁC GIẢ CÔNG BỐ ..................................................................................................... 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 162 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Các chữ viết tắt Các chữ viết đầy đủ 1 BGH Ban giám hiệu 2 CBQL Cán bộ quản lý 3 CĐN Cao đẳng nghề 4 CL Chất lượng 5 CLĐT Chất lượng đào tạo 6 CLĐTN Chất lượng đào tạo nghề 7 CNTT Công nghệ thông tin 8 CSDN Cơ sở dạy nghề 9 CSVC Cơ sở vật chất 10 CTDN Chương trình dạy nghề 11 CTĐT Chương trình đào tạo 12 ĐBCL Đảm bảo chất lượng 13 ĐC Đối chứng 14 ĐT Đào tạo 15 ĐTN Đào tạo nghề 16 ĐT-BD Đào tạo và bồi dưỡng 17 ĐNGV Đội ngũ giảng viên 18 GD&ĐT Giáo dục và đào tạo 19 GDNN Giáo dục nghề nghiệp 20 GDPT Giáo dục phổ thông 21 GV Giảng viên 22 ISO Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hóa 23 HĐĐT Hoạt động đào tạo 24 HTQT Hợp tác quốc tế 25 KĐCL Kiểm định chất lượng viii 26 KHCN Khoa học công nghệ 27 KHKT Khoa học kỹ thuật 28 KT-XH Kinh tế và xã hội 29 KTĐG Kiểm tra đánh giá 30 KNN Kỹ năng nghề 31 LĐTB&XH Lao động Thương binh và Xã hội 32 NCKH Nghiên cứu khoa học 33 NXB Nhà xuất bản 34 NVSPN Nghiệp vụ sư phạm nghề 35 PPĐT Phương pháp đào tạo 36 QLCL Quản lý chất lượng 37 QLCLĐT Quản lý chất lượng đào tạo 38 SV Sinh viên 39 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 40 TN Thử nghiệm 41 TĐG Tự đánh giá 42 TQM Quản lý chất lượng tổng thể 43 VHCL Văn hóa chất lượng ix DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Trình độ cán bộ viên chức của các trường CĐN ........................... 67 Bảng 2.2. Ngành nghề đào tạo tại các trường tính đến năm học 2015-2016 ... 68 Bảng 2.3. Quy mô, chất lượng đào tạo .......................................................... 70 Bảng 2.4. Thực trạng nhận thức của các đối tượn về khái niệm chất lượng .... 75 Bảng 2.5. Thực trạng nhận thức của các đối tượng về khái niệm CLĐT ....... 76 Bảng 2.8. Kết quả đánh giá về chất lượng đầu vào SV ở các trường CĐN.... 80 Bảng 2.9. Kết quả đánh giá về chất lượng ĐNGV và CBQL của trường CĐN .... 82 Bảng 2.10. Kết quả đánh giá về chất lượng chương trình, giáo trình đào tạo của các trường CĐN ............................................................... 84 Bảng 2.11. Kết quả đánh giá về chất lượng CSVC và trang thiết bị phục vụ đào tạo của các trường CĐN .................................................... 86 Bảng 2.12. Kết quả đánh giá về chất lượng tổ chức và QLĐT của các trường CĐN ................................................................................. 88 Bảng 2.13. Kết quả đánh giá về chất lượng HĐĐT của các trường CĐN........ 90 Bảng 2.14. Kết quả đánh giá về chất lượng NCKH và HTQT ở trường CĐN .... 93 Bảng 2.15. Chất lượng thi tốt nghiệp, xét cấp văn bằng chứng chỉ cho SV tốt nghiệp ở các trường CĐN ........................................................ 95 Bảng 2.16. Khả năng đáp ứng yêu cầu của sinh viên và bên sử dụng lao động của các trường CĐN ............................................................ 96 Bảng 2.17. Kết quả đánh giá tổng hợp về thực trạng CLĐT của các trường CĐN ... 98 Bảng 2.18. Các hoạt động đã triển khai để quản lý CLĐT của các trường CĐN theo tiếp cận TQM ............................................................ 100 Bảng 2.19. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động QLCL đào tạo của các trường CĐN theo TQM .............................................................. 108 Bảng 3.1. Vai trò của các chủ thể quản lý trong chỉ đạo và tổ chức thực hiện các giải pháp quản lý CLĐT ở trường CĐN theo TQM .............. 140 Bảng 3.2. Tổng hợp các đối tượng khảo sát ................................................ 141 x Bảng 3.3. Đánh giá sự cần thiết của các giải pháp đề xuất .......................... 142 Bảng 3.4. Đánh giá tính khả thi của các giải pháp đề xuất .......................... 143 Bảng 3.5. Tổng hợp số lượng khách thể TN ............................................... 147 Bảng 3.6. Kết quả khảo sát trình độ đầu vào về kiến thức của nhóm TN và ĐC ......................................................................................... 148 Bảng 3.7. Khảo sát trình độ ban đầu về KN của nhóm TN và ĐC .............. 149 Bảng 3.8. Bảng tần suất kết quả kiểm tra lần TN 1 về kiến thức của cán bộ, giảng viên, nhân viên về TQM ................................................... 150 Bảng 3.9. Phân bố tần suất if và tần suất tích luỹ if  về kiến thức của nhóm TN và ĐC lần TN 1 .......................................................... 151 Bảng 3.10. Bảng tần suất kết quả kiểm tra sau lần TN 2 về kiến thức của CBQL, GV, chuyên viên về TQM ............................................. 152 Bảng 3.11. Phân bố tần suất if và tần suất tích luỹ if  về kiến thức của nhóm TN trong lần 1 và 2 ........................................................... 153 Bảng 3.12. Kết quả về trình độ KN của CBQL, GV, chuyên viên về TQM ở lần TN 1 .................................................................................. 155 Bảng 3.13. Kết quả về trình độ KN của CBQL, GV, chuyên viên về TQM ở lần TN 2 .................................................................................. 155 Bảng 3.14. So sánh kết quả về trình độ KN của cán bộ, giảng viên, chuyên viên về TQM ở lần TN 1 và TN 2 ...................................................... 156 xi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Quan điểm về chất lượng đào tạo nghề ........................................... 22 Hình 1.2. Các cấp độ quản lí chất lượng ......................................................... 24 Hình 1.3. Sơ đồ 4 trụ cột của quản lý chất lượng tổng thể .............................. 33 Hình 1.4. Sự thay đổi vị trí người học theo TQM ........................................... 54 Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của các Trường Cao đẳng nghề .................... 66 Hình 3.1. Biểu đồ phân bố tần suất if lần TN 1 ........................................... 151 Hình 3.2. Biểu đồ tần suất tích lũy if  lần TN 1 ........................................ 151 Hình 3.3. Biểu đồ phân bố tần suất if lần TN 1 và lần TN 2 ....................... 154 Hình 3.4. Biểu đồ tần suất tích lũy if  lần TN1 và lần TN2 ....................... 154 Hình 3.5. Biểu đồ so sánh kết quả về trình độ KN của cán bộ, giảng viên, nhân viên hoạt động QLCL đào tạo theo TQM giữa lần TN 1 và TN 2 ........................................................................................ 156 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh thế giới có nhiều thay đổi, quá trình quốc tế hóa trong sản xuất, ứng dụng khoa học công nghệ và phân công lao động diễn ra ngày càng sâu rộng. Chất lượng nguồn nhân lực được coi là yếu tố quyết định thắng lợi trong cạnh tranh phát triển KT-XH của mỗi quốc gia và giữa các quốc gia. Cạnh tranh về nguồn nhân lực chất lượng cao đang diễn ra mạnh mẽ trên quy mô thế giới, khu vực và quốc gia. Việc mở ra khả năng di chuyển lao động giữa các nước đang hiện hữu, do đó đòi hỏi người lao động phải có kỹ năng nghề cao, có năng lực làm việc trong môi trường quốc tế với những tiêu chuẩn, tiêu chí do thị trường lao động xác định. Đào tạo từng bước chuyển từ hướng “cung” sang hướng “cầu” đã trở thành cách tiếp cận đào tạo có hiệu quả, đã, đang và sẽ thực hiện ở tất cả các quốc gia phát triển trong khu vực và trên thế giới. Trong xu thế đó, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam phải tạo được nền tảng và lợi thế quan trọng để tiếp cận và phát triển bền vững. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đã khẳng định, mục tiêu đổi mới căn
Luận văn liên quan