Trong bối cảnh xu thế toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế sâu rộng và cạnh tranh
mạnh mẽ, sự bùng nổ của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đã tác động đến giáo
dục Việt Nam nói chung, GDĐH nói riêng, tạo cho GDĐH nhiều thời cơ và thách
thức đan xen. Trước thực tiễn đó, GDĐH Việt Nam cần xây dựng chiến lược phát
triển, trong đó tập trung cải cách mạnh mẽ QL để nâng cao CLĐT thì mới có khả
năng cạnh tranh, hội nhập với thị trường lao động của khu vực và thế giới. Nghị
quyết 14/2005/NQ-CP của Chính phủ đã chỉ ra rằng: “Đến năm 2020, GDĐH Việt
Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực và tiệm cận trình độ tiên tiến trên thế giới,
có năng lực cạnh tranh cao, thích ứng với cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa” [12] và “GDĐH đổi mới mạnh mẽ về chất lượng và quy mô, .nâng một số
trường ĐH lên đẳng cấp Quốc tế”[12].
Cùng với đó là bối cảnh toàn ngành giáo dục đang phấn đấu thực hiện Nghị
quyết 29 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về Đổi mới căn bản, toàn diện hệ
thống GDĐH, trong đó đổi mới phương thức QL là khâu đột phá, quyết định CLĐT
của cơ sở giáo dục.
Chất lượng đào tạo GDĐH hiện nay đang là vấn đề được các học giả, các chuyên
gia, các nhà khoa học trong nước và trên thế giới, các nhà QLGD và những người liên
quan rất quan tâm bởi CLGDĐH là CL nguồn nhân lực quốc gia để làm ra những sản
phẩm có hàm lượng chất xám cao, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước một cách bền vững. Tại các diễn đàn, nghị trường Quốc hội, vấn đề CLGD ĐH
luôn được xem là vấn đề nóng. Nhất là khi các trường ĐH đang được giao quyền tự
chủ, vấn đề QLCL ĐT để cung cấp nguồn nhân lực có trình độ, chuyên môn thích ứng
thị trường lao động đầy biến động là mối quan tâm hàng đầu
188 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 399 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý chất lượng đào tạo tại trường đại học Thái bình theo tiếp cận đảm bảo chất lượng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
VŨ THỊ DUNG
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÁI BÌNH THEO TIẾP CẬN
ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
HÀ NỘI, 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
VŨ THỊ DUNG
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÁI BÌNH THEO TIẾP CẬN
ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục
Mã số: 9.14.01.14
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. Trần Khánh Đức
2. PGS.TS. Đặng Bá Lãm
HÀ NỘI, 2018
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết
quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng công bố trong bất kỳ công
trình nào khác.
Tác giả
Vũ Thị Dung
ii
LỜI CẢM ƠN
Em xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc, thành kính tới PGS. TS. Trần Khánh Đức,
PGS.TS. Đặng Bá Lãm, những người thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ Em
trong thời gian học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận án.
Em xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, các thầy giáo, cô giáo của
Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam đã quan tâm, tạo điều kiện, giúp đỡ,
hướng dẫn Em trong quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận án này.
Em chân thành cảm ơn lãnh đạo, các thầy giáo, cô giáo của Trường Đại
học Thái Bình đã tạo điều kiện về vật chất, tinh thần và góp ý cho tác giả
trong thời gian học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận án.
Lời cuối cùng, Em cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên,
khích lệ, giúp đỡ Em trong thời gian công tác, học tập và nghiên cứu khoa học.
Trong thời gian học tập và điều kiện nghiên cứu còn gặp nhiều khó khăn,
chắc chắn luận án không tránh khỏi những hạn chế, sơ xuất. Em kính mong
nhận được những góp ý tâm huyết của các thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng
nghiệp để luận án được hoàn thiện trong thời gian sớm nhất. Em mong muốn
có cơ hội được triển khai đề tài này với quy mô lớn hơn, đóng góp nhiều cho
công tác quản lý chất lượng đào tạo tại Trường Đại học Thái Bình và các
trường đại học trong cả nước.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày .....tháng 12 năm 2018
Tác giả
Vũ Thị Dung
iii
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
CBQL Cán bộ quản lý
CĐ, ĐH Cao đẳng, Đại học
CNH, HĐH Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa
CL Chất lượng
CLGD Chất lượng giáo dục
CLĐT Chất lượng đào tạo
CSGD Cơ sở giáo dục
CSĐT Cơ sở đào tạo
CSVC Cơ sở vật chất
ĐH Đại học
ĐHSP Đại học sư phạm
ĐHĐP Đại học địa phương
ĐT Đào tạo
ĐBCL Đảm bảo chất lượng
ĐNGV Đội ngũ giảng viên
GDĐH Giáo dục đại học
GDĐT Giáo dục đào tạo
GV Giảng viên
KSCL Kiểm soát chất lượng
KĐCL Kiểm định chất lượng
NCKH Nghiên cứu khoa học
QLCL Quản lý chất lượng
QLCLĐT Quản lý chất lượng đào tạo
QTĐT Quá trình đào tạo
SV Sinh viên
STN Sau thử nghiệm
TCCN Trung cấp chuyên nghiệp
THPT Trung học phổ thông
TTN Trước thử nghiệm
iv
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài. ................................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu. ............................................................................................. 3
3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu. .......................................................................... 3
4. Giả thuyết khoa học. ............................................................................................... 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu. ............................................................................................ 3
6. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu. ............................................................................... 4
7. Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu. .............................................. 4
8. Luận điểm bảo vệ. .................................................................................................. 7
9. Đóng góp mới của luận án. ..................................................................................... 7
10. Cấu trúc luận án. ................................................................................................... 7
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ................................. 8
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề. ............................................................................ 8
1.1.1. Nghiên cứu về chất lượng đào tạo đại học. ................................................ 8
1.1.2. Nghiên cứu về quản lý chất lượng đào tạo đại học .................................. 11
1.1.3. Nghiên cứu về đảm bảo chất lượng đào tạo đại học ................................ 15
1.1.4. Đánh giá chung ........................................................................................ 18
1.1.5. Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu ........................................ 19
1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan.................................................................... 20
1.2.1. Chất lượng. ............................................................................................... 20
1.2.2. Quản lý chất lượng. .................................................................................. 22
1.2.3. Đào tạo và chất lượng đào tạo đại học. .................................................... 24
1.2.4. Quản lý chất lượng đào tạo đại học. ........................................................ 26
1.2.5. Quản lý chất lượng đào tạo đại học theo tiếp cận đảm bảo chất lượng. .. 28
1.3. Các cấp độ và mô hình quản lý chất lượng. ...................................................... 28
1.3.1. Các cấp độ quản lý chất lượng. ................................................................ 28
1.3.2. Các mô hình quản lý chất lượng .............................................................. 35
1.4. Quá trình đào tạo đại học. .................................................................................. 40
1.4.1. Đầu vào. ................................................................................................... 40
1.4.2. Quá trình. ................................................................................................. 42
1.4.3. Đầu ra. ...................................................................................................... 42
1.5. Nội dung quản lý chất lượng đào tạo đại học theo tiếp cận đảm bảo chất lượng. .... 43
1.5.1. Xây dựng chính sách chất lượng, kế hoạch chiến lược. .......................... 43
1.5.2. Cấu trúc hệ thống quản lý chất lượng đào tạo đại học theo tiếp cận đảm bảo
chất lượng. ................................................................................................................. 45
1.5.3. Các bước triển khai hệ thống quản lý chất lượng đào tạo đại học theo tiếp cận đảm
bảo chất lượng............................................................................................................. 45
1.6. Các yếu tố tác động đến quản lý chất lượng đào tạo đại học theo tiếp cận đảm
bảo chất lượng. ......................................................................................................... 53
1.6.1. Yếu tố chủ quan. ...................................................................................... 55
1.6.2. Yếu tố khách quan. .................................................................................. 53
Kết luận chương 1................................................................................................... 55
v
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO
TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÁI BÌNH THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO
CHẤT LƯỢNG VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ ............................................... 57
2.1. Các chủ trương, chính sách quản lý chất lượng đào tạo giáo dục đại học ........ 57
2.2. Trường đại học Thái Bình trong hệ thống giáo dục quốc dân. .......................... 59
2.2.1. Đặc trưng của các trường đại học địa phương ......................................... 59
2.2.2. Thông tin chung về Trường Đại học Thái Bình. ..................................... 60
2.2.3. Khảo sát thực trạng quản lý chất lượng đào tạo tại Trường Đại học Thái
Bình theo tiếp cận đảm bảo chất lượng .................................................................... 71
2.3. Thực trạng quản lý chất lượng đào tạo tại Trường Đại học Thái Bình theo tiếp
cận đảm bảo chất lượng. ........................................................................................... 75
2.3.1. Thực trạng về nhận thức của lãnh đạo, cán bộ giảng viên, công nhân viên
về vai trò của quản lý chất lượng trong nhà trường. ................................................ 75
2.3.2. Thực trạng xây dựng hệ thống quản lý chất lượng đào tạo tại Trường Đại
học Thái Bình theo tiếp cận đảm bảo chất lượng. .................................................... 77
2.3.3. Thực trạng vận hành hệ thống quản lý chất lượng đào tạo tại Trường
Đại học Thái Bình theo tiếp cận đảm bảo chất lượng. ........................................... 95
2.3.4. Thực trạng đánh giá, cải tiến hệ thống quản lý chất lượng đào tạo tại
Trường Đại học Thái Bình theo tiếp cận đảm bảo chất lượng. ............................. 97
2.4. Đánh giá chung. ............................................................................................... 102
2.4.1. Điểm mạnh. ............................................................................................ 102
2.4.2. Điểm yếu. ............................................................................................... 103
2.4.3. Thời cơ. .................................................................................................. 104
2.4.4. Thách thức.............................................................................................. 104
2.5. Kinh nghiệm Quốc tế về quản lý chất lượng đào tạo đại học theo tiếp cận
đảm bảo chất lượng. ............................................................................................... 104
2.5.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc. .............................................................. 104
2.5.2. Kinh nghiệm của Singapore. .................................................................. 105
2.5.3. Kinh nghiệm của Thái Lan. ................................................................... 105
2.5.4. Kinh nghiệm của Mỹ. ............................................................................ 106
2.5.5. Những kinh nghiệm Quốc tế trong quản lý chất lượng đào tạo tại Trường
Đại học Thái Bình theo tiếp cận đảm bảo chất lượng. ........................................... 107
Kết luận chương 2................................................................................................. 108
CHƯƠNG 3 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÁI BÌNH THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT
LƯỢNG ................................................................................................................. 110
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp. .................................................................. 110
3.1.1. Đảm bảo chất lượng và hiệu quả. .......................................................... 110
3.1.2. Đảm bảo tính hệ thống. .......................................................................... 110
3.1.3. Đảm bảo tính khả thi. ............................................................................. 110
3.1.4. Đảm bảo tính kế thừa. ............................................................................ 110
3.2. Đề xuất hệ thống quản lý chất lượng đào tạo tại Trường Đại học Thái Bình theo
tiếp cận đảm bảo chất lượng. .................................................................................. 110
3.2.1. Giới thiệu hệ thống. ............................................................................... 110
3.2.2. Mô tả hệ thống. ...................................................................................... 112
vi
3.3. Các biện pháp quản lý chất lượng đào tạo tại Trường Đại học Thái Bình theo
tiếp cận đảm bảo chất lượng. .................................................................................. 112
3.3.1. Biện pháp 1: Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao nhận thức vai trò của hệ thống
quản lý chất lượng, vai trò của từng cá nhân trong vận hành, đánh giá và cải tiến hệ
thống quản lý. ......................................................................................................... 112
3.3.2. Biện pháp 2: Chỉ đạo hoàn thiện chính sách chất lượng, kế hoạch chiến
lược và các văn bản quản lý khác. .......................................................................... 115
3.3.3. Biện pháp 3: Tổ chức xây dựng quy trình cho các công việc chưa được quy trình hóa.
................................................................................................................................ 120
3.3.4. Biện pháp 4: Chỉ đạo hoàn thiện các quy trình chưa hợp lý, bổ sung văn
bản hướng dẫn thực hiện quy trình. ........................................................................ 125
3.3.5. Biện pháp 5: Tổ chức nâng cao năng lực vận hành các tiểu hệ thống cho
cán bộ giảng viên, nhân viên. ................................................................................. 129
3.3.6. Biện pháp 6: Tập huấn kĩ năng viết báo cáo tự đánh giá hệ thống quản lý
và đề xuất cải tiến quy trình cho tất cả cán bộ, giảng viên trong trường, chuẩn bị báo
cáo để đón đoàn đánh giá ngoài. ............................................................................ 131
3.4. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất. .................. 135
3.4.1. Mục đích khảo sát. ................................................................................. 135
3.4.2. Nội dung khảo sát. ................................................................................. 135
3.4.3. Phương pháp khảo sát. ........................................................................... 135
3.4.4. Đối tượng khảo sát. ................................................................................ 135
3.4.5. Kết quả khảo sát về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã
đề xuất .................................................................................................................... 136
3.5. Thử nghiệm. ..................................................................................................... 139
3.5.1. Mục đích thử nghiệm. ............................................................................ 139
3.5.2. Nội dung thử nghiệm. ............................................................................ 139
3.5.3. Đối tượng thử nghiệm ............................................................................ 139
3.5.4. Phương pháp và tiến trình thử nghiệm. .................................................. 140
3.5.5. Thời gian thử nghiệm ............................................................................. 140
3.5.6. Quy trình thử nghiệm. ............................................................................ 140
3.5.7. Kết quả thử nghiệm. ............................................................................... 142
Kết luận chương 3................................................................................................. 146
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...................................................................... 148
1. Kết luận. .............................................................................................................. 148
2. Khuyến nghị. ....................................................................................................... 149
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo...................................................................... 149
2.2. Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình. ....................................................... 150
2.3. Đối với Trường Đại học Thái Bình. ................................................................ 150
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ ....................................................................................................... 151
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................ 152
DANH MỤC PHỤ LỤC ....................................................................................... 158
vii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Hình Tên hình Trang
1.1. Các cấp độ quản lý chất lượng ................................................................................. 31
1.2. Vòng tròn Deming .................................................................................................... 35
1.3. Mô hình ĐBCL AUN- QA ....................................................................................... 36
1.4. Đảm bảo chất lượng cấp trường- AUN .................................................................... 37
1.5. Đảm baỏ chất lượng bên trong - AUN ..................................................................... 37
1.6. Đảm bảo chất lượng cấp chương trình- AUN .......................................................... 38
1.7. Mô hình tổng thể quá trình đào tạo đại học ............................................................. 40
1.8. Cấu trúc đảm bảo chất lượng bên trong cơ sở đào tạo đại học ................................ 45
2.1. Sơ đồ mối quan hệ của Trường Đại học Thái Bình ................................................. 61
2.2. Cơ cấu tổ chức của Trường Đại học Thái Bình ....................................................... 63
2.3. Thực trạng nhận thức về vai trò của quản lý chất lượng .......................................... 76
2.4. Thực trạng xây dựng quy trình xây dựng chuẩn đầu ra ........................................... 79
2.5 Thực trạng xây dựng quy trình quản lý phát triển chương trình đào tạo ................. 80
2.6 Thực trạng xây dựng quy trình quản lý hoạt động tuyển sinh ................................. 82
2.7 Thực trạng xây dựng quy trình quản lý đội ngũ giảng viên ..................................... 83
2.8 Thực trạng xây dựng quy trình quản lý cơ sở vật chất ............................................. 85
2.9 Thực trạng xây dựng quy trình quản lý hoạt động giảng dạy .................................. 86
2.10 Thực trạng xây dựng quy trình quản lý hoạt động học tập ..................................... 88
2.11 Thực trạng xây dựng quy trình quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học ................ 89
2.12 Thực trạng xây dựng quy trình quản lý hoạt động đánh giá .................................... 90
2.13 Thực trạng xây dựng quy trình quản lý kết quả học tập .......................................... 92
2.14. Thực trạng xây dựng quy trình đánh giá kiến thức chuyên môn, KNNN ................ 93
2.15. Thực trạng xây dựng quy trình đánh giá khả năng thích ứng .................................. 94
2.16. Thực trạng vận hành hệ thống QLCL ..................................................................... 96
2.17. Thực trạng đánh giá xây dựng hệ thống QLCL ....................................................... 98
2.18. Thực trạng đánh giá vận hành hệ thống QLCL ...................................................... 100
2.19. Hệ thống QLCL của Mỹ ........................................................................................... 106
3.1. Hệ thống QLCL đào tạo tại Trường Đại học Thái Bình .......................................... 110
3.2. Quy trình QL CĐR ................................................................................................... 120
3.3. Quy trình QL phát triển CTĐT ................................................................................ 121
3.4. Quy trình QL hoạt động học tập, thực tập........................................................