Luận án Quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Viêng Chăn, nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

Ngân sách nhà nƣớc (NSNN) là quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của các Nhà nƣớc. NSNN vừa là công cụ bảo đảm nguồn lực duy trì sự tồn tại và hoạt động của bộ máy nhà nƣớc, vừa là công cụ để Nhà nƣớc điều tiết nền kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội. NSNN của các quốc gia luôn có giới hạn. Nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý NSNN là một trong vấn đề thời sự cấp thiết đối với mọi quốc gia; đặc biệt là đối với chính quyền địa phƣơng các cấp trong bối cảnh các quốc gia đang nỗ lực tăng cƣờng phân cấp quyền tự chủ về ngân sách cho chính quyền địa phƣơng gắn với các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) trên địa bàn. Nền kinh tế của nƣớc Cộng hoà Dân chủ nhân dân (CHDCND) Lào hiện nay chƣa thật sự phát triển, nguồn thu vào NSNN còn rất hạn chế. Trong khi đó, Nhà nƣớc đang và sẽ phải giải quyết nhiều vấn đề cấp bách nhƣ ngân sách bảo đảm an sinh xã hội, an ninh - quốc phòng, đầu tƣ phát triển (ĐTPT) để hội nhập. Trong bối cảnh đó, Lào đã và đang nỗ lực phân cấp tăng tính tự chủ của ngân sách địa phƣơng (NSĐP). Hệ thống NSNN ở Lào bao gồm ngân sách trung ƣơng (NSTW) và NSĐP; trong đó, NSĐP bao gồm ngân sách của đơn vị hành chính các cấp có HĐND và UBND, gồm ngân sách cấp tỉnh và ngân sách cấp xã; ngân sách cấp dƣới là một bộ phận hợp thành của ngân sách cấp trên. Vì vậy, nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý ngân sách của từng địa phƣơng là một trong những nhân tố quyết định đến hiệu lực và hiệu quả quản lý NSNN, đặc biệt là chi NSNN.

pdf190 trang | Chia sẻ: thuylinhk2 | Ngày: 27/12/2022 | Lượt xem: 280 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Viêng Chăn, nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHAMLA VILAKOUN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH VIÊNG CHĂN, NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 9.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHAMLA VILAKOUN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TỈNH VIÊNG CHĂN, NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 9.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS LÊ XUÂN TRƢỜNG 2. TS BÙI TIẾN HANH HÀ NỘI, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận án này là công trình nghiên cứu độc lập do tôi. Các số liệu, tài liệu tham khảo và trích dẫn đƣợc sử dụng trong luận án đều có nguồn gốc rõ ràng và đã ghi trong danh mục tài liệu tham khảo. Hà Nội, ngày tháng . năm 2022 Nghiên cứu sinh KHAMLA VILAKOUN ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................... i MỤC LỤC ..................................................................................................... ii DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................... vi DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................... vii DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................. ix MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án ................................................................. 1 2. Tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án.......................... 2 2.1. Các nghiên cứu quốc tế về quản lý chi ngân sách .................................... 2 2.2. Các nghiên cứu ở CHDCND Lào về quản lý chi ngân sách ..................... 8 2.3. Khoảng trống trong các nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án ............. 9 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận án ...................................... 10 3.1. Mục đích nghiên cứu ............................................................................. 10 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................ 10 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu đề tài luận án ....................................... 10 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................ 10 4.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 10 5. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................... 11 6. Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài luận án .................................................... 11 7. Khung lý thuyết nghiên cứu đề tài luận án ................................................ 12 8. Giá trị khoa học về lý luận và thực tiễn của luận án .................................. 13 8.1. Về lý luận .............................................................................................. 14 8.2. Về thực tiễn ........................................................................................... 14 9. Kết cấu của luận án .................................................................................. 14 CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ KINH NGHIỆM VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG ..................................................................... 15 1.1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG ............... 15 iii 1.1.1. Khái niệm chi ngân sách địa phƣơng .................................................. 15 1.1.2. Đặc điểm chi ngân sách địa phƣơng.................................................... 16 1.1.3. Phân loại chi ngân sách địa phƣơng .................................................... 18 1.2. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG21 1.2.1. Khái niệm và đặc điểm quản lý chi ngân sách địa phƣơng .................. 21 1.2.2. Nguyên tắc quản lý chi ngân sách địa phƣơng .................................... 23 1.2.3. Phƣơng thức quản lý chi ngân sách địa phƣơng .................................. 28 1.2.4. Nội dung quản lý chi ngân sách địa phƣơng ....................................... 31 1.2.5. Các tiêu chí đánh giá quản lý chi ngân sách địa phƣơng ..................... 45 1.2.6. Các nhân tố ảnh hƣớng đến quản lý chi ngân sách địa phƣơng ........... 47 1.3. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG Ở VIỆT NAM VÀ Ở NƢỚC CHDCND LÀO ............................ 52 1.3.1. Kinh nghiệm quản lý chi ngân sách của một số địa phƣơng ................ 52 1.3.2. Một số bài học kinh nghiệm rút ra cho tỉnh Viêng Chăn ..................... 55 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG58 TỈNH VIÊNG CHĂN, NƢỚC CHDCND LÀO ........................................... 58 2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH VIÊNG CHĂN ........................................................................... 58 2.1.1. Điều kiện tự nhiên .............................................................................. 58 2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Viêng Chăn ......................... 59 2.2. THỰC TRẠNG QUAN LÝ CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG TỈNH VIÊNG GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 ................................................................ 64 2.2.1. Bộ máy và phân cấp quản lý chi ngân sách tỉnh Viêng Chăn .............. 64 2.2.2. Thực trạng lập dự toán chi ngân sách tỉnh Viêng Chăn ....................... 69 2.3. ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG TỈNH VIÊNG CHĂN GIAI ĐOẠN 2016 -2020 ..................................................... 98 2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc ...................................................................... 98 2.3.2. Hạn chế trong quản lý chi ngân sách địa phƣơng tỉnh Viêng Chăn ... 110 iv 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong quản lý chi ngân sách địa phƣơng tỉnh Viêng Chăn ............................................................................ 114 CHƢƠNG 3: HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG TỈNH VIÊNG CHĂN NƯỚC CỘNG HOÀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO124 3.1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH VIÊNG CHĂN ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN 2030 .............................................. 124 3.2. MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM VÀ YÊU CẦU HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG TỈNH VIÊNG CHĂN ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN 2030 ....................................................................................... 126 3.2.1. Mục tiêu hoàn thiện quản lý chi ngân sách địa phƣơng tỉnh Viêng Chăn126 3.2.2. Quan điểm hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách địa phƣơng tỉnh Viêng Chăn ................................................................................................ 128 3.2.3. Yêu cầu hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách địa phƣơng tỉnh Viêng Chăn ................................................................................................ 130 3.3. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG TỈNH VIÊNG CHĂN, NƢỚC CHDCND LÀO ........................ 132 3.3.1. Nhóm các giải pháp về thể chế, cơ chế, chính sách ........................... 132 3.3.2. Nhóm các giải pháp về tổ chức thực hiện thể chế, cơ chế, chính sách137 3.4. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ......................................................................... 153 3.4.1. Kiến nghị với Quốc hội Lào ............................................................. 153 3.4.2. Kiến nghị với Chính phủ Lào ........................................................... 154 3.4.3. Kiến nghị với UBND tỉnh Viêng Chăn ............................................. 155 KẾT LUẬN ................................................................................................ 157 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ............. 159 LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ................................................................... 159 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... clx PHỤ LỤC .................................................................................................. xxii v vi DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Chữ viết đầy đủ CHDCND CHDCND CNH Công nghiệp hóa CTX Chi thƣờng xuyên ĐTPT Đầu tƣ phát triển HĐH Hiện đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân KBNN Kho bạc nhà nƣớc KH Kế hoạch KH&ĐT Kế hoạch và đầu tƣ KTXH Kinh tế - xã hội NGO Tổ chức phi chính phủ NS Ngân sách NSĐP Ngân sách địa phƣơng NSNN Ngân sách nhà nƣớc NSTW Ngân sách trung ƣơng NXB Nhà xuất bản ODA Hỗ trợ phát triển chính thức TPCP Trái phiếu chính phủ TPCT Trái phiếu công trình XDCB Xây dựng cơ bản vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Kết quả thực hiện chỉ tiêu kinh tế của tỉnh Viêng Chăn giai đoạn 2016 - 2020 .................................................................................. 60 Bảng 2.2. Kết quả thực hiện chỉ tiêu xã hội tỉnh Viêng Chăn giai đoạn 2016 - 2020 ............................................................................................. 63 Bảng 2.3. Thực trạng lập dự toán CTX tỉnh Viêng Chăn giai đoạn 2016 - 2020 71 Bảng 2.4. Thực trạng lập dự toán chi ĐTPT tỉnh Viêng Chăn giai đoạn 2016 - 2020 ............................................................................................. 74 Bảng 2.5. Kết quả chấp hành dự toán CTX tỉnh Viêng Chăn giai đoạn 2016 - 2020 ............................................................................................. 77 Bảng 2.6. Điều chỉnh tăng (+) giảm (-) nguồn vốn triển khai so với Nghị quyết HĐND tỉnh Viêng Chăn ..................................................... 85 Bảng 2.7. So sánh tình hình thực hiện CTX so với dự toán đƣợc giao đầu năm ... 88 Bảng 2.8. Cấp phát vốn ĐTPT qua KBNN tỉnh Viêng Chăn ........................ 86 Bảng 2.9. Tổng hợp kết quả thanh, kiểm tra CTX NSNN tỉnh Viêng Chăn giai đoạn 2016 - 2020 ......................................................................... 95 Bảng 2.10. Tổng hợp kết quả thanh tra, kiểm tra chi ĐTPT NSNN tỉnh Viêng Chăn giai đoạn 2016 - 2020 ......................................................... 96 Bảng 2.11. Đánh giá của cán bộ trong các cơ quan quản lý ngân sách về quản lý Chi TX tỉnh Viêng Chăn giai đoạn 2016 - 2020 ..................... 101 Bảng 2.12. Đánh giá của cán bộ trong các cơ quan quản lý ngân sách về quản lỳ Chi ĐTPT tỉnh Viêng Chăn giai đoạn 2016 - 2020 ................ 103 Bảng 2.13. Đánh giá của cán bộ trong các cơ quan quản lý ngân sách về mức độ phù hợp chấp hành chi ĐTPT giai đoạn 2016 - 2020 ............ 105 Bảng 2.14. Đánh giá của cán bộ trong các cơ quan quản lý ngân sách về quyết toán chi tỉnh Viêng Chăn giai đoạn 2016 - 2020 ........................ 106 Bảng 2.15. Kết quả kiểm tra, thanh tra, kiểm toán ...................................... 107 Bảng 2.16. Tình hình kiểm toán chi đầu tƣ XDCB ..................................... 108 Bảng 3.1. Đánh giá của cán bộ trong các cơ quan thụ hƣởng ngân sách về rà viii soát, hoàn thiện chế độ, chính sách, định mức chi NSNN .......... 134 Bảng 3.2. Đánh giá của cán bộ trong các cơ quan thụ hƣởng ngân sách về những tác động của những quy định về ổn định kế hoạch đầu tƣ công ........................................................................................... 135 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Khung lôgic kết quả phát triển ............................................................... 29 Hình 1.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý chi NSĐP ................................................ 32 Hình 2.1. Bộ máy quản lý ngân sách nhà nƣớc của tỉnh ......................................... 64 Hình 2.2. Tổng dự toán và chấp hành CTX NSNN giai đoạn 2016 - 2020 ............. 78 Hình 2.3. Chấp hành CTX NSNN giai đoạn 2016 - 2020 ở một số lĩnh vực chính . 79 Hình 2.4. Tổng dự toán và chấp hành chi ĐTPT giai đoạn 2016 - 2020 ................. 83 Hình 2.5. Chấp hành chi ĐTPT giai đoạn 2016 - 2020 ........................................... 84 Hình 2.6. Tổng hợp đánh giá chung của các cán bộ trong cơ quan quản lý .......... 109 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Ngân sách nhà nƣớc (NSNN) là quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của các Nhà nƣớc. NSNN vừa là công cụ bảo đảm nguồn lực duy trì sự tồn tại và hoạt động của bộ máy nhà nƣớc, vừa là công cụ để Nhà nƣớc điều tiết nền kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội. NSNN của các quốc gia luôn có giới hạn. Nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý NSNN là một trong vấn đề thời sự cấp thiết đối với mọi quốc gia; đặc biệt là đối với chính quyền địa phƣơng các cấp trong bối cảnh các quốc gia đang nỗ lực tăng cƣờng phân cấp quyền tự chủ về ngân sách cho chính quyền địa phƣơng gắn với các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) trên địa bàn. Nền kinh tế của nƣớc Cộng hoà Dân chủ nhân dân (CHDCND) Lào hiện nay chƣa thật sự phát triển, nguồn thu vào NSNN còn rất hạn chế. Trong khi đó, Nhà nƣớc đang và sẽ phải giải quyết nhiều vấn đề cấp bách nhƣ ngân sách bảo đảm an sinh xã hội, an ninh - quốc phòng, đầu tƣ phát triển (ĐTPT) để hội nhập. Trong bối cảnh đó, Lào đã và đang nỗ lực phân cấp tăng tính tự chủ của ngân sách địa phƣơng (NSĐP). Hệ thống NSNN ở Lào bao gồm ngân sách trung ƣơng (NSTW) và NSĐP; trong đó, NSĐP bao gồm ngân sách của đơn vị hành chính các cấp có HĐND và UBND, gồm ngân sách cấp tỉnh và ngân sách cấp xã; ngân sách cấp dƣới là một bộ phận hợp thành của ngân sách cấp trên. Vì vậy, nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý ngân sách của từng địa phƣơng là một trong những nhân tố quyết định đến hiệu lực và hiệu quả quản lý NSNN, đặc biệt là chi NSNN. Viêng Chăn là một tỉnh thuộc vùng Tây Bắc Lào, có vị trí địa lý thuận lợi - cửa ngõ giao lƣu KTXH vùng Tây Bắc với thủ đô Viêng Chăn. Những năm qua, cùng với tiến trình cải cách tài chính công và tăng cƣờng quản lý NSNN ở Lào, tỉnh Viêng Chăn đã có nhiều nỗ lực tăng cƣờng quản lý chi NSĐP. Tuy vậy, thực tế cho thấy quản lý chi NSĐP của tỉnh Viêng Chăn vẫn tồn tại những hạn chế, bất cập nhất định nhƣ: phân bổ ngân sách chƣa liên kết chặt chẽ với kế hoạch phát triển KTXH trong một khuôn khổ kinh tế vĩ mô đƣợc dự báo, còn dàn trải, chƣa gắn kết chặt chẽ với đầu ra và kết quả; chi ngân sách còn lãng phí, thất thoát, hiệu quả chƣa cao Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu lý luận về quản lý chi ngân sách nhà nƣớc 2 đƣợc công bố, cả về ngân sách trung ƣơng và ngân sách địa phƣơng, song những vấn đề lý luận về quản lý chi ngân sách địa phƣơng trong điều kiện đặc thù tƣơng tự nhƣ tỉnh Viêng Chăn chƣa đƣợc hệ thống hóa đầy đủ, một số nhận thức trƣớc đây không còn phù hợp cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện. Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn nêu trên, đề tài luận án tiến sĩ kinh tế “Quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Viêng Chăn, nước CHDCND Lào” của NCS có ý nghĩa khoa học cấp thiết về lý luận và thực tiễn trong giai đoạn hiện nay đối với tỉnh Viêng Chăn nói riêng và nƣớc CHDCND Lào nói chung. 2. Tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án Có thể thấy rằng, hầu hết các công trình nghiên cứu có liên quan đến quản lý chi NSNN tập trung vào 2 nội dung sau: (1) Nghiên cứu chi NSNN và phân bổ chi NSNN; (2) Nghiên cứu về thực tiễn quản lý chi NSNN ở các nƣớc, ở một số địa phƣơng (tỉnh/thành phố). Các công trình nghiên cứu theo 2 hƣớng trên đều đi đến một mục đích là đề ra định hƣớng và các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi NSNN nói chung và quản lý chi NSĐP nói riêng. 2.1. Các nghiên cứu quốc tế về quản lý chi ngân sách Quản lý chi NSNN có vai trò rất quan trọng trong ổn định, tăng trƣởng kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội. Quản lý chi NSNN là chủ đề luôn mới với các nhà kinh tế. Quản lý chi NSNN gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế và quyền lực của Nhà nƣớc. Các nhà nghiên cứu về quản lý chi NSNN đã chứng minh rằng, nếu quản lý chi NSNN không hiệu quả sẽ dẫn đến nền kinh tế rơi vào tình trạng bất ổn. Trong những năm qua, đã có nhiều nghiên cứu tiêu biểu về quản lý chi NSNN. Mabel Waker (1930) [69], nghiên cứu hoạt động của các cơ quan quản lý ngân sách ở các tiểu bang của Mỹ trên các khía cạnh: vai trò, ảnh hƣởng và cách thức cơ quan ra quyết định về ngân sách. Thông qua khảo sát, so sánh các tác giả nhận định có hai mô hình xây dựng ngân sách: Mô hình ngân sách vĩ mô và mô hình ngân sách vi mô. Mô hình ngân sách vĩ mô tiếp cận quy trình chính sách với các luận giải kỹ lƣỡng về thể chế và chính trị (với đại diện là Wildavsky). Mô hình ngân sách vi mô đƣa ra các chính sách về ngân sách dựa trên các yếu tố thuộc về cá nhân. Hai mô hình này đƣợc cho là mâu thuẫn với nhau. Ở cấp độ vi mô, tác động của yếu tố phi chính trị khá lớn. Hành vi của những ngƣời giám sát ngân sách cũng có tác động đến quyết định ngân sách vì họ là đầu mối liên hệ giữa cấp độ vi mô và 3 vĩ mô trong quy trình NSNN, là cầu nối giữa quy trình ngân sách và quy trình chính sách. Nghiên cứu cũng chỉ ra quy mô ngân sách hợp lý về kinh tế, chính trị, xã hội. Các tác giả nhấn mạnh: NSNN phải gắn chặt với chính sách, kiểm soát chi tiêu NSNN phải gắn chặt với kiểm soát xây dựng và thực hiện chính sách. Martin et al (1996) [70], các tác giả đã so sánh và chỉ ra sự tiến triển trong các lý thuyết ngân sách. Các tác giả cho rằng, nhiệm vụ quản lý NSNN là phải trả lời câu hỏi: “Nên quyết định nhƣ thế nào để phân bổ X đô la cho hoạt động A thay vì cho hoạt động B”. Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), sau nhiều năm theo dõi tình hình quản lý tài chính công ở nhiều quốc gia, nhận thấy rằng, cần xây dựng một khung lý thuyết về điều hành ngân sách quốc gia để làm chuẩn mực đánh giá. Vì thế, IMF đã cho ra đời: Bộ Quy tắc minh bạch tài khóa, sau đó có điều chỉnh, bổ sung vào các năm 2001 và năm 2007 (IME, 2001, 2007) [65] [66]. Bộ quy tắc này đƣa ra các chuẩn mực mà IMF coi là các thông lệ tốt về minh bạch tài khóa theo 45 nội dung của hệ thống quản lý tài chính công đƣợc nhóm thành bốn trụ cột: (1) Vai trò và trách nhiệm rõ ràng về quản lý tài chính công; (2) Quy trình ngân sách mở; (3) Công khai thông tin tài khóa; (4) Đảm bảo liêm chính, bao gồm vấn đề chất lƣợng dữ liệu và giám sát bên ngoài. Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế đã công bố: Thông lệ tốt nhất về minh bạch tài khóa (BPBT) Kết quả này dựa trên kinh nghiệm của các quốc gia thành viên để đƣa ra các thông lệ tốt theo ba nhóm: (1) Bảy báo cáo ngân sách chính cần đƣợc lập; (2) Các nội dung công khai cụ thể trong các báo cáo đó; (3) Các thông lệ nhằm đảm bảo chất lƣợng và mức độ liêm chính trong các báo cáo ngân sách không bao trùm các hoạt động ngoài ngân sách hoặc bán tài khóa. OECD dựa vào Tài liệu này để khảo sát mức độ minh bạch tài khóa tại các quốc gia lựa chọn. Angel de la Fuente (2003) [56], nghiên cứu Phân bổ lại tốt nhất lần thứ hai qua đầu tƣ công, đặc thù, kiểm tra thực tiễn và ứng dụng tại Tây Ban Nha đã làm rõ vai trò của phân phối lại thông qua đầu tƣ công. Tác giả đã phát triển phƣơng pháp thực nghiệm bằng cách so sánh sự phân bổ quan sát đƣợc của các cơ sở hạ tầng ở các khu vực với sự phân bổ tối ƣu xác định trong quy hoạch để đánh giá tính tối ƣu của chính sách đầu tƣ công. Dƣơng Thị Bình Minh, (2005) Quản lý chi tiêu công ở Việt Nam, thực trạng 4 và giải pháp, Sách chuyên khảo, NXB Tài chính [23]: Tác giả đã hệ thống đƣợc tổng quan về quản lý chi tiêu công nhƣ: khái niệm, đặc điểm, nội dung chi tiêu công, quản lý chi tiêu công. Về thực trạng, tác giả đã khai quát tình hình KTXH Việt Nam giai đoạn 1991 - 2004, phân tích thực trạng quản lý chi tiêu công mà điển hình là quản lý chi NSNN Việt Nam giai đoạn 1991 - 2004; nêu đƣợc quá trình kiểm soát quản lý chi NSNN qua KBNN và đánh giá quản lý chi NSNN ở Việt Nam giai đoạn 1991 -2004, từ đó chỉ ra những kết quả đạt đƣợc, hạn ch

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_quan_ly_chi_ngan_sach_nha_nuoc_tinh_vieng_chan_nuoc.pdf
  • pdfcông văn đăng báo.pdf
  • pdfKế luận mới TV.pdf
  • pdfKết luận mới TA.pdf
  • pdfTóm tắt TA.pdf
  • pdfTóm tắt TV.pdf
Luận văn liên quan