Luận án Quản lý đào tạo theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể ở các trường trung cấp chuyên nghiệp khu vực miền đông Nam Bộ

Bước vào thế ky XXI, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ tiếp tục phát triển với nhịp độ nhanh, tạo ra những thành tựu có tính đột phá làm thay đổi nhanh chóng, sâu sắc và có vai trò ngày càng lớn, quyết định đến sự phát triển kinh tế - xã hội và phát triển con ngươi. Tri thức và thông tin trở thành yếu tố quyết định lợi thế trong cạnh tranh và phát triển. Phát triển Giáo dục - Đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện phát huy nguồn lực con ngươi, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Xu thế toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế và sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế tri thức đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao đảm bảo cho sự phát triển bền vững của đất nước. Nhiệm vụ chính của giáo dục và đào tạo là cung cấp nguồn nhân lực đó. Để thực hiện nhiệm vụ này, giáo dục và đào tạo nói chung, giáo dục đại học và trung cấp chuyên nghiệp của nước ta nói riêng, không những phải mở rộng quy mô đào tạo mà còn phải không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.

pdf276 trang | Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 1310 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý đào tạo theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể ở các trường trung cấp chuyên nghiệp khu vực miền đông Nam Bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHAN HOÀI THANH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP KHU VỰC MIỀN ĐÔNG NAM BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC TP. HỒ CHÍ MINH, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHAN HOÀI THANH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP KHU VỰC MIỀN ĐÔNG NAM BỘ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 62 14 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. HỒ VĂN LIÊN 2. PGS.TS. TRẦN KHÁNH ĐỨC TP. HỒ CHÍ MINH, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, những gì mà tôi viết trong luận án này là do sự tìm hiểu và nghiên cứu của bản thân tôi. Mọi kết quả nghiên cứu cũng như ý tưởng của các tác giả khác nếu có đều có trích dẫn nguồn gốc cụ thể. Luận án này cho đến nay chưa được bảo vệ tại bất kì một hội đồng bảo vệ luận án tiến sĩ nào ở trong nước cũng như ở nước ngoài và cho đến nay chưa hề được công bố trên bất kì một phương tiện thông tin nào. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những gì mà tôi đã cam đoan ở trên. TP. Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 2 năm 2017 NCS. PHAN HOÀI THANH MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC BẢNG NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .......................................................................................... 1 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ................................................................................... 3 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.................................................. 4 3.1. Khách thể nghiên cứu ....................................................................................... 4 3.2. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 4 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC ................................................................................... 4 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ................................................................................... 4 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý đào tạo theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể ở các trường TCCN. .................................................................................. 4 5.2. Khảo sát và đánh giá thực trạng quản lý đào tạo ở các trường TCCN khu vực miền Đông Nam Bộ. ................................................................................................ 4 5.3. Xây dựng các giải pháp quản lý đào tạo theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể ở các trường TCCN khu vực miền Đông Nam Bộ ............................................ 4 5.4. Thực nghiệm một giải pháp ở trường TCCN khu vực miền Đông Nam Bộ .... 4 6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...................................................................................... 4 6.1. Phạm vi địa bàn nghiên cứu ............................................................................. 4 6.2. Thời gian nghiên cứu ........................................................................................ 5 7. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................... 5 7.1. Phương pháp luận ............................................................................................. 5 7.1.1. Phương pháp luận duy vật biện chứng ...................................................... 5 7.1.2. Tiếp cận hệ thống - cấu trúc ...................................................................... 5 7.1.3. Tiếp cận lịch sử-logic ................................................................................ 5 7.1.4. Tiếp cận thực tiễn ...................................................................................... 6 7.1.5. Tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể ........................................................ 6 7.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 6 7.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận .................................................... 6 7.2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn ................................................. 7 7.2.3. Phương pháp thống kê toán học ................................................................ 8 8. LUẬN ĐIỂM CẦN BẢO VỆ VÀ ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN............... 8 8.1. Những luận điểm cần bảo vệ ............................................................................ 8 8.2. Những đóng góp của luận án ............................................................................ 9 9. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN ............................................................................. 10 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP .................................................................................................................... 11 1.1. TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ................................... 11 1.1.1. Những nghiên cứu về chất lượng và chất lượng đào tạo trên thế giới và Việt Nam ....................................................................................................................... 11 1.1.2. Những nghiên cứu về quản lý chất lượng và quản lý chất lượng đào tạo trên thế giới và Việt Nam ............................................................................................. 20 1.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN ............................................................................. 30 1.2.1. Quản lý và quản lý giáo dục ........................................................................ 30 1.2.2. Đào tạo và quản lý đào tạo .......................................................................... 33 1.2.3. Chất lượng đào tạo và quản lý chất lượng đào tạo ...................................... 35 1.2.4. Quản lý chất lượng tổng thể (TQM) ............................................................ 39 1.2.5. Quản lý đào tạo theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể ......................... 40 1.3. MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ ....................................... 41 1.3.1. Triết lý của hệ thống quản lý chất lượng tổng thể ....................................... 41 1.3.2. Mục tiêu và đặc trưng của hệ thống quản lý chất lượng tổng thể .............. 41 1.3.3. Nguyên tắc của hệ thống quản lý chất lượng tổng thể ................................ 42 1.3.4. Nội dung cơ bản của hệ thống quản lý chất lượng tổng thể ........................ 42 1.3.5. Chu trình thực hiện hệ thống quản lý chất lượng tổng thể .......................... 43 1.3.6. Khả năng vận dụng TQM vào quản lý đào tạo ở các trường TCCN hiện nay ............................................................................................................................... 46 1.4. QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP ............................................ 49 1.4.1. Khái quát về quản lý đào tạo ở trường trung cấp chuyên nghiệp ................ 49 1.4.2. Quản lý đào tạo theo tiệp cận TQM ở trường trung cấp chuyên nghiệp ..... 53 1.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo theo tiếp cận TQM .................. 59 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ............................................................................................ 62 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP KHU VỰC MIỀN ĐÔNG NAM BỘ ............................. 63 2.1. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ GIÁO DỤC TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ................................. 63 2.1.1. Đăc điểm tình hình kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ ............................ 63 2.1.2. Khái quát giáo dục trung cấp chuyên nghiệp và các trường trung cấp chuyên nghiệp khu vực miền Đông Nam Bộ ........................................................ 66 2.2. TỔ CHỨC KHẢO SÁT THỰC TRẠNG .......................................................... 73 2.2.1. Mục tiêu khảo sát......................................................................................... 73 2.2.2. Cách thức khảo sát ....................................................................................... 73 2.2.3. Cách thức và quy ước xử lý số liệu ............................................................. 74 2.3. THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƯỜNG TCCN KHU VỰC MIỀN ĐÔNG NAM BỘ ...................................................................................................... 75 2.3.1. Về thực trạng chất lượng học sinh đầu vào ................................................. 75 2.3.2. Thực trạng về chương trình đào tạo ............................................................ 76 2.3.3. Thực trạng chất lượng đội ngũ .................................................................... 78 2.3.4. Thực trạng chất lượng cơ sở vật chất .......................................................... 79 2.3.5. Thực trạng chất lượng dạy học .................................................................... 81 2.3.6. Thực trạng chất lượng học sinh tốt nghiệp .................................................. 84 2.4. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP MIỀN ĐÔNG NAM BỘ .......................................................... 86 2.4.1. Thực trạng quản lý các yếu tố đầu vào ........................................................ 86 2.4.2. Thực trạng quản lý các yếu tố quá trình - hoạt động dạy học ..................... 92 2.4.3. Thực trạng quản lý các yếu tố đầu ra- học sinh tốt nghiêp ......................... 96 2.5. THƯC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO TIỆP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ .................................. 97 2.5.1. Thực trạng các yếu tố khách quan ............................................................... 97 2.5.2. Thực trạng các yếu tố chủ quan ................................................................... 99 2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG ...................................................... 102 2.5.1. Thuận lợi .................................................................................................... 102 2.5.2. Khó khăn ................................................................................................... 102 2.5.3. Đánh giá chung .......................................................................................... 103 2.5.4. Nguyên nhân của những hạn chế .............................................................. 105 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 .......................................................................................... 107 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP KHU VỰC MIỀN ĐÔNG NAM BỘ ...................................................... 108 3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ NGUỒN NHÂN LỰC KHU VỰC MIỀN ĐÔNG NAM BỘ ĐẾN NĂM 2020 ......................................... 108 3.1.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền Đông Nam Bộ đến năm 2020 ............................................................................................................. 108 3.1.2. Định hướng phát triển nguồn nhân lực khu vực miền Đông Nam Bộ đến năm 2020 ............................................................................................................. 110 3.2. CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ............................................... 112 3.2.1. Đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống ............................................................... 112 3.2.2. Đảm bảo tính kế thừa ................................................................................ 112 3.2.3. Đảm bảo tính thực tiễn .............................................................................. 113 3.2.4. Đảm bảo tính khả thi ................................................................................. 113 3.3. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP KHU VỰC MIỀN ĐÔNG NAM BỘ ............................................................................... 114 3.3.1. Nhóm các giải pháp chung ........................................................................ 115 3.3.2. Nhóm các giải pháp quản lý đào tạo theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể ở các trường TCCN khu vực miền Đông Nam Bộ ........................................ 129 3.3.3. Điều kiện thực hiện các giải pháp ............................................................. 151 3.4. KHẢO NGHIỆM VỀ CÁC GIẢI PHÁP ......................................................... 154 3.4.1. Mục đích khảo nghiệm .............................................................................. 154 3.4.2. Nội dung khảo nghiệm .............................................................................. 154 3.4.3. Phương pháp khảo nghiệm ........................................................................ 154 3.4.4. Kết quả khảo nghiệm ................................................................................. 155 3.5. THỰC NGHIỆM MỘT GIẢI PHÁP ............................................................... 157 3.5.1. Mục đích thực nghiệm ............................................................................... 157 3.5.2. Nội dung thực nghiệm ............................................................................... 157 3.5.3. Tổ chức thực nghiệm ................................................................................. 158 3.5.4. Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm ................................................... 162 3.5.5. Một số kết luận về thực nghiệm ................................................................ 167 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 .......................................................................................... 168 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................. 170 1. KẾT LUẬN ......................................................................................................... 170 2. KIẾN NGHỊ ........................................................................................................ 172 2.1. ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ ................................................................................ 172 2.2. ĐỐI VỚI BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ..................................................... 172 2.3. ĐỐI VỚI SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ..................................................... 173 2.4. ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG TCCN ................................................................ 173 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ ............ 174 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................ 175 BẢNG NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT CL Chất lượng CĐ Cao đẳng CLĐT Chất lượng đào tạo CLGD Chất lượng giáo dục CBQL Cán bộ quản lý CSVC Cơ sở vật chất ĐBCL Đảm bảo chất lượng ĐT Đào tạo ĐH Đại học GD Giáo dục GV Giáo viên GDP Tổng sản phẩm quốc nội GD-ĐT Giáo dục và Đào tạo GDCN Giáo dục chuyên nghiệp HS Học sinh HTQLCL Hệ thống quản lý chất lượng HTĐBCL Hệ thống đảm bảo chất lượng KĐCL Kiểm định chất lượng KH-KT Khoa học- kĩ thuật NXB Nhà xuất bản QL Quản lý QLCL Quản lý chất lượng QCCTNB Quy chế chi tiêu nội bộ SX-DV Sản xuất- dịch vụ TQM Quản lý chất lượng tổng thể TQC Kiểm soát chất lượng toàn diện TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCCN Trung cấp chuyên nghiệp TTLĐ Thị trường lao động TBDH Thiết bị dạy học DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1. Quan niệm về chất lượng giáo dục .......................................................... 37 Sơ đồ 1.2. Mô hình TQM Theo Business Edge ........................................................ 40 Sơ đồ 1.3. Chu trình quản lý của Deming ................................................................. 44 Sơ đồ 1.4. Vòng quản lý Ishikawa ............................................................................ 45 Sơ đồ 1.5. Cải tiến liên tục hệ thống quản lý chất lượng .......................................... 45 Sơ đồ 1.6. Nội dung của quản lý đào tạo theo tiếp cận TQM ở trường TCCN ........ 55 Sơ đồ 3.1. Hệ thống Quản lý đào tạo TCCN theo tiếp cận TQM .......................... 114 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. So sánh sự khác biệt giữa ISO 9000 và TQM .......................................... 47 Bảng 2.1. Tình hình tuyển sinh của trường TCKTCN Đồng Nai ............................. 75 Bảng 2.2. Đánh giá về tỉ trọng lý thuyết và thực hành trong chương trình đào tạo .. 77 Bảng 2.3. Đánh giá về chương trình đào tạo ............................................................. 77 Bảng 2.4. Yêu cầu của người sử dụng lao động đối với đào tạo .............................. 78 Bảng 2.5. Thống kê về CBQL, giáo viên TCCN miền ĐNB .................................... 79 Bảng 2.6. Đánh giá cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học......................................... 80 Bảng 2.7. Đánh giá về hoạt động dạy học ................................................................ 82 Bảng 2.8. Đánh giá nguyên nhân dẫn đến kết quả học tập của học sinh chưa tốt. ... 83 Bảng 2.9. Kết quả tốt nghiệp 3 năm gần đây của trường TC kinh tế Đồng Nai ....... 84 Bảng 2.10. Kết quả tốt nghiệp 3 năm gần đây của trường TC KTCN Đồng Nai ..... 84 Bảng 2.11. Đánh giá chất lượng đào tạo TCCN ....................................................... 85 Bảng 2.12. Đánh giá quản lý công tác tuyển sinh ..................................................... 86 Bảng 2.13. Đánh giá quản lý đội ngũ giáo viên ........................................................ 87 Bảng 2.14. Quản lý chương trình đào tạo ................................................................. 89 Bảng 2.15. Quản lý CSVC ........................................................................................ 90 Bảng 2.16. Quản lý hoạt động dạy học ..................................................................... 92 Bảng 2.17. Đánh giá các vấn đề về dạy học ............................................................. 93 Bảng 2.18. Đánh giá về quản lý người học ............................................................... 94 Bảng 2.19. Quản lý học sinh tốt nghiêp .................................................................... 96 Bảng 2.20. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo ............................................. 99 Bảng 2.21. Đánh giá mối quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp ..................... 101 Bảng 3.1. Tổng hợp ý kiến về tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp ...... 155 Bảng 3.2. Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch hoạt động dạy - học ............................ 162 Bảng 3.3. Thực hiện công tác tổ chức trong quản lý hoạt động dạy ....................... 163 Bảng 3.4. Điều hành, lãnh đạo hoạt động giảng dạy của giáo viên ........................ 164 Bảng 3.5. Kiểm tra hoạt động giảng dạy của giáo viên .......................................... 164 Bảng 3.6. Bảng tổng hợp tự đánh giá của các Khoa ............................................... 165 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC PHỤ LỤC: 1. PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên trường TCCN) PHỤ LỤC: 2. PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán bộ quản lý trường TCCN) PHỤ LỤC: 3. PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh trường TCCN) PHỤ LỤC: 4. PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho người tuyển dụng và quản lý lao động) PHỤ LỤC: 5. BIÊN BẢN PHỎNG VẤN PHỤ LỤC: 6. TỔNG HỢP PHIẾU KHẢO SÁT PHỤ LỤC: 7. CÁC TRƯỜNG THAM GIA KHẢO SÁT, PHỎNG VẤN PHỤ LỤC: 8. CÁC CÔNG TY THAM GIA KHẢO SÁT, PHỎNG VẤN PHỤ LỤC: 9. THỐNG KÊ
Luận văn liên quan