Luận án Quản lý hoạt động kinh doanh và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) được xem như là công cụ hữu hiệu trong quản lý dịch hại cây trồng, góp phần quan trọng trong việc bảo vệ cây trồng trước sự gây hại của các loại sâu bệnh khác nhau, sự cạnh tranh từ cỏ dại và ký sinh trùng, góp phần tăng sản lượng nông nghiệp, cải thiện chất lượng sản phẩm của cây trồng và giúp nông dân giảm chi phí sản xuất, giảm rủi ro và đứng vững trong thị trường có tính cạnh tranh cao hiện nay. Tuy nhiên, việc lạm dụng thuốc BVTV quá mức cần thiết và không thực sự mang lại hiệu quả kinh tế đang diễn ra ở hầu hết các nước trên thế giới với khối lượng sử dụng trên toàn thế giới lên tới 35 triệu tấn hoạt chất/năm tương đương tổng giá trị khoảng 45 tỷ USD (Frank et al., 2015). Ở các nước đang phát triển giá trị sử dụng lên tới 3 tỷ USD, trong đó, có tới gần 1/3 lượng thuốc BVTV (tương đương 900 triệu USD) không đạt tiêu chuẩn chất lượng được quốc tế chấp nhận (Sylviane et al., 2002). Đặc biệt, ở các nước nghèo do thiếu cơ sở hạ tầng và sự hiểu biết của nguồn nhân lực đang được sử dụng làm “bãi rác” cho các loại thuốc trừ sâu nguy hiểm, trong số đó có nhiều loại bị cấm ở hầu hết các nước trên thế giới vì những đe dọa nghiêm trọng đến sức khoẻ con người và môi trường tự nhiên. Chính vì vậy, việc nghiên cứu quản lý và giảm thiểu việc sử dụng thuốc BVTV hiện đang được các quốc gia có nền sản xuất nông nghiệp quan tâm và chú trọng giải quyết. Việt Nam là nước có điều kiện khí hậu đặc trưng nhiệt đới gió mùa vừa thuận lợi cho phát triển ngành trồng trọt đa dạng và phong phú, có diện tích canh tác lớn, đồng thời cũng là điều kiện thuận lợi cho việc phát sinh, phát triển của các loài dịch hại ngày càng phức tạp cả về tần suất và mức độ gây hại. Do đó, nhu cầu sử dụng thuốc BVTV trong sản xuất để phòng trừ dịch hại là rất lớn theo hướng ngày càng tăng cả về số lượng, chủng loại. Tính đến 12/2016 ở Việt Nam có tới 1.710 hoạt chất với 3.998 tên thuốc thương phẩm được sử dụng trong sản xuất nông nghiệp (Bộ NN&PTNT, 2016) thông qua hệ thống cung cấp của 31.284 cơ sở kinh doanh, buôn bán thuốc BVTV trên địa bàn cả nước (Cục BVTV, 2016a). Hầu hết các loại thuốc BVTV đang sử dụng đều phải nhập khẩu với sản lượng lên tới 127.728,24 tấn thuốc thương phẩm, giá trị tương đương 735,339 triệu USD (Cục BVTV, 2016b)

pdf249 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 245 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý hoạt động kinh doanh và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ LÊ VĂN CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ LÊ VĂN CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 9 31 01 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Ngô Thị Thuận HÀ NỘI, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2017 Tác giả luận án Lê Văn Cường ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Nhân dịp hoàn thành luận án, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Ngô Thị Thuận - Người đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài luận án. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Phân tích định lượng, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ, giảng viên Trường Đại học Hồng Đức, Chi cục Bảo vệ thực vật, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân các huyện, các xã và các Cơ quan, Ban ngành liên quan trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài luận án. Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thành luận án./. Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2017 Nghiên cứu sinh Lê Văn Cường iii MỤC LỤC Lời cam đoan ..................................................................................................................... i Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii Mục lục ............................................................................................................................ iii Danh mục chữ viết tắt ..................................................................................................... vii Danh mục bảng .............................................................................................................. viii Danh mục sơ đồ .............................................................................................................. xii Danh mục đồ thị ............................................................................................................. xiii Danh mục hộp ................................................................................................................ xiv Danh mục ảnh ................................................................................................................. xv Trích yếu luận án ........................................................................................................... xvi Thesis abtract ............................................................................................................... xviii Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................ 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 3 1.2.1. Mục tiêu chung ..................................................................................................... 3 1.2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................... 3 1.3. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................... 4 1.4. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 4 1.4.1. Phạm vi không gian .............................................................................................. 4 1.4.2. Phạm vi thời gian .................................................................................................. 4 1.4.3. Phạm vi nội dung .................................................................................................. 4 1.5. Những đóng góp mới của đề tài ............................................................................ 4 1.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .............................................................. 5 Phần 2. Tổng quan về quản lý hoạt động kinh doanh và sử dụng thuốc bảo vệ thưc vật ................................................................................................................ 6 2.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu trước đây .................................................. 6 2.2. Cơ sở lý luận ......................................................................................................... 9 2.2.1. Một số khái niệm .................................................................................................. 9 2.2.2. Vai trò của quản lý hoạt động kinh doanh và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật .... 14 iv 2.2.3. Đặc điểm của quản lý hoạt động kinh doanh và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ............................................................................................................... 15 2.2.4. Mục tiêu, chức năng và công cụ quản lý ............................................................ 16 2.2.5. Nội dung quản lý hoạt động kinh doanh và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ...... 18 2.2.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động kinh doanh và sử dụng thuốc bảo vệ thưc vật .................................................................................................... 23 2.3. Cơ sở thực tiễn .................................................................................................... 26 2.3.1. Kinh nghiệm quản lý thuốc bảo vệ thực vật trên thế giới ................................... 26 2.3.2. Thực tiễn quản lý hoạt động kinh doanh và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ở Việt Nam .......................................................................................................... 31 2.3.3. Bài học kinh nghiệm trong quản lý kinh doanh và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ............................................................................................................... 36 Tóm tắt phần 2 ................................................................................................................ 38 Phần 3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 40 3.1. Phương pháp tiếp cận và khung phân tích .......................................................... 40 3.1.1. Phương pháp tiếp cận .......................................................................................... 40 3.1.2. Khung phân tích .................................................................................................. 41 3.2. Đặc điểm cơ bản tỉnh Thanh Hóa ....................................................................... 43 3.2.1. Vị trí địa lý và địa hình ....................................................................................... 43 3.2.2. Tình hình về dân số và lao động ......................................................................... 45 3.2.3. Tình hình về đất đai ............................................................................................ 45 3.2.4. Tình hình về phát triển kinh tế ............................................................................ 45 3.3. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu ................................................................... 46 3.3.1. Chọn huyện đại diện ........................................................................................... 46 3.3.2. Chọn xã đại diện ................................................................................................. 46 3.4. Phương pháp thu thập thông tin .......................................................................... 47 3.4.1. Thu thập thông tin thứ cấp .................................................................................. 47 3.4.2. Thu thập thông tin sơ cấp .................................................................................... 48 3.5. Phương pháp xử lý và phân tích thông tin .......................................................... 50 3.5.1. Phương pháp thống kê mô tả .............................................................................. 50 3.5.2. Phương pháp so sánh .......................................................................................... 51 3.5.3. Phương pháp phân tích điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức (SWOT) ........... 51 v 3.5.4. Phương pháp phân tích nhân tố khám phá với thang đo Likert .......................... 52 3.5.5. Phương pháp phân tích hồi quy .......................................................................... 54 3.6. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu .............................................................................. 55 3.6.1. Nhóm chỉ tiêu thể hiện thực trạng hoạt động kinh doanh và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật .................................................................................................... 55 3.6.2. Nhóm chỉ tiêu thể hiện quản lý nhà nước về kinh doanh và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật .................................................................................................... 56 3.6.3. Nhóm chỉ tiêu thể hiện kết quả quản lý kinh doanh và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ........................................................................................................... 56 Tóm tắt phần 3 ................................................................................................................ 57 Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................... 58 4.1. Tổng quan hoạt động kinh doanh và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa ............................................................................................. 58 4.1.1. Thực trạng kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật ..................................................... 58 4.1.2. Tình hình gieo trồng và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ...................................... 61 4.2. Thực trạng quản lý hoạt động kinh doanh và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa ............................................................................... 62 4.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.................................................................. 62 4.2.2. Ban hành và phổ biến các văn bản pháp luật về quản lý hoạt động kinh doanh và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa ............... 66 4.2.3. Xây dựng kế hoạch trong quản lý hoạt động kinh doanh và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật .................................................................................................... 69 4.2.4. Tập huấn trong quản lý hoạt động kinh doanh và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa .......................................................................... 71 4.2.5. Thanh kiểm tra và xử lý các vi phạm trong kinh doanh và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa ...................................................... 75 4.2.6. Đánh giá kết quả và hạn chế trong quản lý hoạt động kinh doanh và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa ................................... 80 4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động kinh doanh và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh thanh hóa ...................................................... 109 4.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng ....................................................................................... 109 vi 4.3.2. Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đến kết quả quản lý kinh doanh và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ............................................................................... 125 4.4. Giải pháp tăng cường quản lý hoạt động kinh doanh và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh thanh hóa ............................................................. 131 4.4.1. Căn cứ đề xuất giải pháp ................................................................................... 131 4.4.2. Định hướng tăng cường quản lý hoạt động kinh doanh và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa .................................................... 134 4.4.3. Các giải pháp .................................................................................................... 134 Tóm tắt phần 4 .............................................................................................................. 145 Phần 5. Kết luận và kiến nghị .................................................................................... 147 5.1. Kết luận ............................................................................................................. 147 5.2. Kiến nghị ........................................................................................................... 148 Danh mục các công trình công bố có liên quan đến luận án ........................................ 149 Tài liệu tham khảo ........................................................................................................ 150 Phụ lục .......................................................................................................................... 162 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm BVTV Bảo vệ thực vật CS Cộng sự (et al.) ĐVT Đơn vị tính EFA Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis) EPA Cơ quan Bảo vệ Môi trường liên bang (Environmental Protection Agency) FAO Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp liên hiệp quốc (Food and Agriculture Organization of the United Nations) FIFRA Đạo luật liên bang về thuốc trừ sâu, thuốc trừ bệnh, thuốc trừ chuột (Federal Insecticide, Fungicide and Rodenticide Act) GCNĐĐKKD/CCHN Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh/Chứng chỉ hành nghề Ha Héc ta HTX Hợp tác xã ICAMA Cục Quản lý Nông dược (Institute for the Control of Agrochemicals, Ministry of Agriculture) IPM Quản lý dịch hại tổng hợp (Integrated Pest Management) NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn PRA Đánh giá nhanh có sự tham gia (Participatory Rural Appraisal) QLTT Quản lý thị trường SRI Canh tác lúa cải tiến (System of Rice Improvement) SWOT Phân tích điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức (Strengths - Weaknesses - Opportunities - Threats) TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN&MT Tài nguyên và Môi trường UBND Ủy ban nhân dân VBQPPL Văn bản quy phạm pháp luật WHO Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization) viii DANH MỤC BẢNG STT Tên Bảng Trang 2.1. Bảng phân loại độ độc thuốc bảo vệ thực vật ở Việt Nam và các biểu tượng về độ độc cần ghi trên nhãn thuốc ...................................................................... 10 3.1. Số lượng mẫu chọn điều tra đại diện trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa .................... 50 3.2. Nội dung và cách thực hiện phương pháp phân tích điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức ................................................................................................. 51 4.1. Số lượng và chủng loại thuốc bảo vệ thực vật đang lưu thông trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến tháng 6/2016 ...................................................................... 59 4.2. Số lượng các đơn vị kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011-2016 ........................................................................ 60 4.3. Diện tích gieo trồng và khối lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2013 - 2015 ........................................................ 61 4.4. Số lượng các văn bản quy phạm pháp luật đang có hiệu lực liên quan đến quản lý nhà nước về thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa tính đến 12/2016 ................................................................................................. 67 4.5. Số lượng hoạt chất được phép sử dụng và cấm sử dụng từ năm 2010-2016 tại Việt Nam ....................................................................................................... 68 4.6. Kế hoạch Thanh tra và tập huấn kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2014-2016 ........................................................................ 70 4.7. Kết quả tập huấn cho các cơ sở kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011-2015 .......................................................... 72 4.8. Mức độ thường xuyên tham gia tập huấn của chủ các cơ sở kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa ............................................ 73 4.9. Tần suất nhận thông tin của các chủ cơ sở kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật từ cơ quan chức năng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa ...................................... 74 4.10. Tình hình thực hiện tập huấn cho hộ nông dân về sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa ................................................................. 75 4.11. Ý kiến của các cơ sở kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật về tình hình thanh tra, kiểm tra của các cơ quan quản lý trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa ................... 77 ix 4.12. Kết quả thanh tra, kiểm tra các cơ sở kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011-2015 .................................................... 78 4.13. Các lỗi vi phạm chủ yếu và hình thức xử lý đối với các cơ sở kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa ............................................ 79 4.14. Tình hình kiểm tra và vi phạm các quy định trong sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa ................................................................. 79 4.15. Người bán hàng thường xuyên của các cơ sở kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa ......................................................................... 81 4.16. Tình hình thực hiện đảm bảo yêu cầu vị trí cửa hàng và kho thuốc của các cơ sở kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa ............... 82 4.17. Tình hình thực hiện đảm bảo các chủng loại hàng hóa khác của các cơ sở kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa ......................... 84 4.18. Tình hình thực hiện đảm bảo trang thiết của cơ sở kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa ............................................................ 85 4.19. Tình hình thực hiện kinh doanh theo danh mục, nguồn gốc của các cơ sở kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa ......................... 86 4.20. Tình hình thực hiện đảm bảo chất lượng thuốc của các cơ sở kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa ............................................ 88 4
Luận văn liên quan