Một là, xác định nhiệm vụ tổng quát, các mục tiêu và chỉ tiêu ứng dụng CNTT
trong CQHCNN như: Chỉ tiêu về xây dựng và sử dụng cơ sở hạ tầng thông tin phục vụ
cho hoạt động của CQHCNN; Chỉ tiêu về xây dựng, thu thập và duy trì cơ sở dữ liệu
phục vụ cho hoạt động của CQHCNN và phục vụ lợi ích công cộng; Chỉ tiêu về xây
dựng các biểu mẫu phục vụ cho việc trao đổi, cung cấp thông tin và lấy ý kiến góp ý của
tổ chức, cá nhân trên môi trường mạng; Dự toán kinh phí thực hiện; v.v.
Hai là, xác định các chương trình, dự án ứng dụng CNTT trong CQHCNN.
Ba là, xây dựng các giải pháp lớn cho kế hoạch 05 năm.
+ Kế hoạch hàng năm về ứng dụng CNTT trong CQHCNN là sự cụ thể hóa kế
hoạch trung hạn nhằm thực hiện kế hoạch trung hạn, là cơ sở để chỉ đạo và điều hành
các hoạt động ứng dụng CNTT trong CQHCNN trong từng năm. Nội dung của kế hoạch
hàng năm bao gồm xác định các chỉ tiêu định lượng (nêu trên).
b) Quy trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch ứng dụng CNTT trong các CQHCNN
của CQCT
Nhìn chung, quy trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch ứng dụng CNTT trong các
CQHCNN của CQCT trải qua 04 bước cơ bản như sau:
- Bước 1: Phân tích, đánh giá những căn cứ lập quy hoạch, kế hoạch ứng dụng
CNTT trong CQHCNN.
+ Những căn cứ chủ yếu mà CQCT cần quan tâm phân tích khi lập quy hoạch,
kế hoạch ứng dụng CNTT trong CQHCNN khá đa dạng, nhưng một số căn cứ chính cần
tập trung, đó là: Chiến lược của trung ương về ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ
quan Nhà nước; Chủ chương, chính sách của trung ương về ứng dụng CNTT trong hoạt
động của cơ quan Nhà nước; Chiến lược tổng thể phát triển KT- XH của tỉnh; Thực
trạng hệ thống CNTT trong các ngành, lĩnh vực ở địa phương; Nguồn ngân sách của địa
phương và những nguồn ngân sách xã hội hóa khác có thể huy động được để phục vụ
hoạt động ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan Nhà nước;.
208 trang |
Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 06/01/2025 | Lượt xem: 24 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý nhà nước của chính quyền cấp tỉnh về ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan hành chính nhà nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
LƯƠNG TUẤN PHƯƠNG
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CHÍNH QUYỀN
CẤP TỈNH VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN TRONG CÁC CƠ QUAN
HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ
HÀ NỘI- 2023
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
LƯƠNG TUẤN PHƯƠNG
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CHÍNH QUYỀN
CẤP TỈNH VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN TRONG CÁC CƠ QUAN
HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 9310110
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ ANH VÂN
HÀ NỘI- 2023
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi cam
kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi phạm quy
định liêm chính học thuật trong nghiên cứu khoa học của Bộ Giáo dục & Đào tạo và
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
Hà Nội, ngày ....... tháng ........ năm 2023
Nghiên cứu sinh
Lương Tuấn Phương
ii
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tác giả xin thể hiện sự biết ơn chân thành đến Ban Giám hiệu nhà
trường, quý thầy, cô giáo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân và các nhà khoa học đã tạo
điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành Luận án này.
Tác giả xin chân thành biết ơn sâu sắc đối với PGS.TS Lê Thị Anh Vân- giáo
viên hướng dẫn khoa học, đã giúp đỡ tác giả về kiến thức và phương pháp nghiên cứu
để tác giả hoàn thành luận án.
Tác giả xin chân thành cảm ơn UBND một số địa phương, các quý chuyên gia đã
nhiệt tình hỗ trợ thông tin, số liệu cần thiết cho tác giả trong quá trình nghiên cứu.
Tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình và đồng nghiệp đã nhiệt tình hỗ trợ, giúp
đỡ, tạo điều kiện cho tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn !
Hà Nội, ngày ....... tháng ....... năm 2023
Nghiên cứu sinh
Lương Tuấn Phương
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... ii
MỤC LỤC .................................................................................................................... iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................................... vii
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. viii
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................................... x
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
1. Lý do lựa chọn đề tài .............................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................... 4
3. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................. 5
4. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................ 5
5. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu ......................................................................... 5
5.1. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................ 5
5.2. Giả thuyết nghiên cứu ........................................................................................ 6
6. Những đóng góp mới của luận án ......................................................................... 6
7. Cấu trúc luận án ..................................................................................................... 7
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH
NHÀ NƯỚC ................................................................................................................... 9
1.1. Những nghiên cứu liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ
quan hành chính Nhà nước ....................................................................................... 9
1.2. Những nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước về ứng dụng công nghệ
thông tin trong các cơ quan hành chính Nhà nước ............................................... 15
1.3. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu ................................................. 21
1.3.1. Những nội dung chưa được tập trung nghiên cứu chuyên sâu ..................... 21
1.3.2. Những vấn đề chủ yếu luận án cần tiếp tục nghiên cứu giải quyết .............. 22
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 .............................................................................................. 23
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
iv
CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC ........................................ 24
2.1. Cơ quan hành chính Nhà nước và ứng dụng công nghệ thông tin trong các
cơ quan hành chính Nhà nước ................................................................................ 24
2.1.1. Cơ quan hành chính Nhà nước ..................................................................... 24
2.1.2. Ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan hành chính Nhà nước .... 28
2.2. Quản lý nhà nước của chính quyền cấp tỉnh về ứng dụng công nghệ thông
tin trong các cơ quan hành chính Nhà nước ......................................................... 31
2.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước của chính quyền cấp tỉnh về ứng dụng công nghệ
thông tin trong các cơ quan hành chính Nhà nước ................................................. 31
2.2.2. Mục tiêu quản lý nhà nước của chính quyền cấp tỉnh về ứng dụng công nghệ
thông tin trong các cơ quan hành chính Nhà nước ................................................. 32
2.2.3. Tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước của chính quyền cấp tỉnh về ứng dụng
công nghệ thông tin trong các cơ quan hành chính Nhà nước ............................... 34
2.2.4. Nguyên tắc quản lý nhà nước của chính quyền cấp tỉnh về ứng dụng công
nghệ thông tin trong các cơ quan hành chính Nhà nước ........................................ 37
2.2.5. Nội dung quản lý nhà nước của chính quyền cấp tỉnh về ứng dụng công nghệ
thông tin trong các cơ quan hành chính Nhà nước ................................................. 38
2.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước của chính quyền cấp tỉnh
về ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan hành chính Nhà nước .......... 50
2.3.1. Nhóm nhân tố thuộc về chính quyền cấp tỉnh .............................................. 50
2.3.2. Nhóm nhân tố bên ngoài chính quyền cấp tỉnh ............................................ 51
2.4. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về ứng dụng công nghệ thông tin trong các
cơ quan hành chính nhà nước của một số quốc gia trên thế giới và một số địa
phương trong nước và bài học rút ra ..................................................................... 52
2.4.1. Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới ............................................ 52
2.4.2. Kinh nghiệm của một số tỉnh, thành phố trong nước ................................... 59
2.4.3. Bài học rút ra cho chính quyền các tỉnh, thành phố trong nước ................... 66
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 .............................................................................................. 68
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 70
3.1. Cách tiếp cận nghiên cứu ................................................................................. 70
v
3.2. Phương pháp luận ............................................................................................. 70
3.3. Khung nghiên cứu ............................................................................................. 70
3.4. Phương pháp nghiên cứu, phương pháp thu thập và xử lý số liệu ............... 71
3.4.1. Phương pháp phân tích, tổng hợp ................................................................. 71
3.4.2. Phương pháp nghiên cứu định tính ............................................................... 73
3.4.3. Phương pháp nghiên cứu định lượng ............................................................ 76
CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CHÍNH
QUYỀN CẤP TỈNH VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÁC
CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .................................................................. 82
4.1. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan hành chính nhà
nước giai đoạn 2010- 2022 ....................................................................................... 82
4.2. Thực trạng quản lý nhà nước của chính quyền cấp tỉnh về ứng dụng công
nghệ thông tin trong các cơ quan hành chính nhà nước ...................................... 93
4.2.1. Thực trạng xây dựng quy hoạch, kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin trong
các cơ quan hành chính nhà nước ........................................................................... 93
4.2.2. Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về ứng dụng công nghệ thông
tin trong các cơ quan hành chính nhà nước ............................................................ 98
4.2.3. Thực trạng tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch ứng dụng công nghệ thông
tin trong các cơ quan hành chính nhà nước .......................................................... 105
4.2.4. Thực trạng thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động ứng dụng công nghệ thông
tin trong các cơ quan hành chính nhà nước .......................................................... 131
4.3. Đánh giá tính hiệu lực, hiệu quả, phù hợp quản lý nhà nước của chính quyền cấp
tỉnh về ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan hành chính nhà nước .. 136
4.3.1. Sử dụng tiêu chí để đánh giá ....................................................................... 136
4.3.2. Sử dụng mô hình để đánh giá ..................................................................... 141
4.4. Đánh giá quản lý nhà nước của chính quyền cấp tỉnh về ứng dụng công nghệ
thông tin trong các cơ quan hành chính nhà nước ............................................. 150
4.4.1. Những kết quả đạt được .............................................................................. 150
4.4.2. Những tồn tại, hạn chế ................................................................................ 152
4.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế .................................................... 154
TIỂU KẾT CHƯƠNG 4 ............................................................................................ 156
vi
CHƯƠNG 5. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .............. 157
5.1. Quan điểm hoàn thiện quản lý nhà nước của chính quyền cấp tỉnh về ứng
dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan hành chính nhà nước đến năm 2025,
tầm nhìn đến năm 2030.......................................................................................... 157
5.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước của chính quyền cấp tỉnh về ứng
dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan hành chính nhà nước ................. 159
5.2.1. Giải pháp về xây dựng quy hoạch, kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin
trong các cơ quan hành chính nhà nước ............................................................... 159
5.2.2. Giải pháp về tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về ứng dụng công nghệ thông
tin trong các cơ quan hành chính nhà nước .......................................................... 163
5.2.3. Giải pháp về tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch ứng dụng công nghệ
thông tin trong các cơ quan hành chính nhà nước ................................................ 166
5.2.4. Giải pháp về thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động ứng dụng công nghệ
thông tin trong các cơ quan hành chính nhà nước ................................................ 175
5.2.5. Nhóm giải pháp khác .................................................................................. 178
5.3. Một số kiến nghị .............................................................................................. 180
5.4. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo ........................................................ 182
TIỂU KẾT CHƯƠNG 5 ............................................................................................ 182
KẾT LUẬN ................................................................................................................ 183
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐƯỢC
CÔNG BỐ .................................................................................................................. 185
PHỤ LỤC
vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Ý nghĩa
CBCC Cán bộ, công chức
CNTT Công nghệ thông tin
CPĐT Chính phủ điện tử
CQCT Chính quyền cấp tỉnh
CQĐT Chính quyền điện tử
CQHCNN Cơ quan hành chính nhà nước
CQNN Cơ quan nhà nước
CSDL Cơ sở dữ liệu
HCNN Hành chính nhà nước
HĐND Hội đồng nhân dân
KT- XH Kinh tế, xã hội
NSNN Ngân sách nhà nước
QLNN Quản lý nhà nước
TT&TT Thông tin và Truyền thông
TTHC Thủ tục hành chính
UBND Ủy ban nhân dân
viii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Tổng hợp danh mục tài liệu tổng quan nghiên cứu ................................. 21
Bảng 4.1: Chỉ số và xếp hạng tổng thể mức độ ứng dụng CNTT của 63 tỉnh, thành
trong giai đoạn 2018- 2022 ...................................................................... 83
Bảng 4.2: Chỉ số và xếp hạng các nội dung ứng dụng CNTT của 63 tỉnh, thành trong
giai đoạn 2018- 2022 ............................................................................... 87
Bảng 4.3: Thực trạng xây dựng quy hoạch, kế hoạch ứng dụng CNTT trong hoạt
động của các CQHCNN trong giai đoạn 2010- 2022 .............................. 94
Bảng 4.4: Kết quả điều tra xã hội học về công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch ứng
dụng CNTT trong các CQHCNN của 63 tỉnh, thành phố ....................... 97
Bảng 4.5: Cơ cấu nhân lực bộ máy QLNN về ứng dụng CNTT trong các CQHCNN
tại 63 tỉnh, thành phố giai đoạn 2010- 2022 .......................................... 101
Bảng 4.6: Lấy ví dụ so sánh cơ cấu CBCC QLNN về ứng dụng CNTT của 03 tỉnh,
thành phố có trình độ KT- XH cao và 03 tỉnh có trình độ KT- XH thấp
............................................................................................................... 102
Bảng 4.7: Kết quả điều tra xã hội học về bộ máy QLNN về ứng dụng CNTT trong
các CQHCNN tại các tỉnh, thành phố.................................................... 105
Bảng 4.8: Nguồn vốn cho ứng dụng CNTT trong các CQHCNN tại 63 tỉnh, thành
phố giai đoạn 2010- 2022 ...................................................................... 108
Bảng 4.9: Kết quả điều tra xã hội học về huy động các nguồn tài chính cho ứng dụng
CNTT trong các CQHCNN tại các tỉnh, thành phố ............................... 109
Bảng 4.10: Cơ cấu nhân lực của bộ máy tuyên truyền về ứng dụng CNTT trong các
CQHCNN tại 63 tỉnh, thành phố giai đoạn 2010- 2022 ........................ 113
Bảng 4.11: Cách xác định mức độ cung cấp dịch vụ công trực tuyến ..................... 116
Bảng 4.12: Kết quả tuyên truyền cho các đối tượng về ứng dụng CNTT trong các
CQHCNN của 63 tỉnh, thành phố giai đoạn 2010- 2022 ...................... 119
Bảng 4.13: Kết quả điều tra xã hội học về tuyên truyền cho các đối tượng về ứng dụng
CNTT trong các CQHCNN tại các tỉnh, thành phố ............................... 120
Bảng 4.14: Tình hình đào tạo, bồi dưỡng CBCC QLNN về ứng dụng CNTT trong các
CQHCNN tại 63 tỉnh, thành phố giai đoạn 2010- 2022 ........................ 122
Bảng 4.15: Kết quả điều tra xã hội học về đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực CNTT
cho các CQHCNN tại các tỉnh, thành phố ............................................. 124
ix
Bảng 4.16: Lưu đồ lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư ứng dụng CNTT sau khi
được phê duyệt chủ trương đầu tư tại các tỉnh, thành phố .................... 126
Bảng 4.17: Kế hoạch và thực hiện kế hoạch đầu tư các dự án ứng dụng CNTT cho các
CQHCNN tại 63 tỉnh, thành phố giai đoạn 2010- 2022 ........................ 127
Bảng 4.18: Kết quả báo cáo giám sát và đánh giá dự án ứng dụng CNTT trong
CQHCNN của 63 tỉnh, thành phố giai đoạn 2010- 2022 ...................... 130
Bảng 4.19: Kết quả điều tra xã hội học về công tác quản lý các dự án đầu tư ứng dụng
CNTT trong các CQHCNN tại các tỉnh, thành phố ............................... 131
Bảng 4.20: Hình thức thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động ứng dụng CNTT trong
các CQHCNN ở 63 tỉnh, thành phố giai đoạn 2010- 2022 (chỉ xét chủ thể
thực hiện là Sở TT&TT) ........................................................................ 132
Bảng 4.21: Kết quả thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động ứng dụng CNTT trong các
CQHCNN ở 63 tỉnh, thành phố giai đoạn 2010- 2022 .......................... 134
Bảng 4.22: Kết quả điều tra xã hội học về thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động ứng
dụng CNTT trong các CQHCNN tại các tỉnh, thành phố ...................... 135
Bảng 4.23: Định lượng tính hiệu lực của QLNN của CQCT về ứng dụng CNTT trong
các CQHCNN ........................................................................................ 137
Bảng 4.24: Định tính tính hiệu lực của QLNN của CQCT về ứng dụng CNTT trong
các CQHCNN ........................................................................................ 138
Bảng 4.25: Tính hiệu quả của QLNN của CQCT về ứng dụng CNTT trong các
CQHCNN .............................................................................................. 139
Bảng 4.26: Định tính tính hiệu quả của QLNN của CQCT về ứng dụng CNTT trong
các CQHCNN ........................................................................................ 140
Bảng 4.27: Định tính tính phù hợp của QLNN của CQCT về ứng dụng CNTT trong
các CQHCNN ........................................................................................ 141
Bảng 4.28: Bảng phân tích hệ số Cronbach’s Alpha ............................................... 141
Bảng 4.29: Kiểm định KMO và Barlett’s ................................................................ 143
Bảng 4.30: Phân tích trị số đặc trưng ....................................................................... 144
Bảng 4.31: Ma trận xoay các nhân tố ....................................................................... 145
Bảng 4.32: Ma trận tương quan ................................................................................ 147
Bảng 4.33: Kết quả phân tích hồi quy ...................................................................... 148
x
DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1: Khung nghiên cứu luận án ....................................................................... 71
Hình 3.2: Quy trình thực hiện phương pháp phân tích, tổng hợp ............................ 72
Hình 3.3: Quy trình thực hiện phương pháp nghiên cứu định tính.......................... 74
Hình 3.4: Mô hình nghiên cứu định lượng .............................................................. 76
Hình 3.5: Quy trình thực hiện phương pháp nghiên cứu định lượng ...................... 77
Hình 4.1: Cơ cấu bộ máy QLNN về ứng dụng CNTT trong các CQHCNN tại các
tỉnh, thành phố ......................................................................................... 99
Hình 4.2: Cơ cấu bộ máy tuyên truyền về ứng dụng CNTT trong các CQHCNN tại
các tỉnh, thành phố ................................................................................. 111
Hình 4.3: Mô tả các trường hợp phải lập dự án đầu tư ứng