Luận án Quản lý nhà nước đối với hoạt động của đạo Cao đài trên địa bàn các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ

Tôn giáo là một hiện tượng xã hội, hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội loài người. Ngày nay, tôn giáo có mặt ở hầu hết các quốc gia, dân tộc trên phạm vi toàn thế giới và ảnh hưởng sâu sắc đến các mặt của đời sống xã hội nhân loại. Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo, “tính đến nay, Nhà nước đã công nhận và cấp đăng ký hoạt động cho 43 tổ chức tôn giáo thuộc 16 tôn giáo” [89] Vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo luôn được Đảng, Nhà nước ta quan tâm, tạo điều kiện phát triển. Ngay từ những ngày đầu mới giành được độc lập dân tộc, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa ngày 03/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề nghị Chính phủ tuyên bố “tín ngưỡng tự do, lương giáo đoàn kết”. Trong suốt chiều dài lịch sử lãnh đạo đất nước, Đảng, Nhà nước ta luôn nhất quán quan điểm đó. Ngày nay, Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định: “Tôn giáo là vấn đề còn tồn tại lâu dài. Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân. Đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với công cuộc xây dựng xã hội mới” [6]. Thực hiện chủ trương đổi mới của Đảng về quản lý nhà nước đối với hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo, thời gian qua, Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo nhằm thực hiện quản lý nhà nước tốt hơn, đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng của nhân dân. Nhờ vậy, các tổ chức tôn giáo đã hoạt động theo pháp luật; hành đạo gắn bó với dân tộc, xây dựng cuộc sống “tốt đời, đẹp đạo”, góp phần vào công cuộc đổi mới đất nước. Các ngành, các cấp chủ động thực hiện các chủ trương, chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước; đấu tranh ngăn chặn những hoạt động lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo. Cùng với Phật giáo, Công Giáo, Tin Lành, đạo Cao Đài là một tôn giáo lớn, ảnh hưởng nhiều mặt đến đời sống tinh thần của nhân dân trong cả nước, nhất là vùng Tây Nam bộ, Đông Nam bộ và duyên hải Nam Trung bộ.

pdf261 trang | Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 14/01/2024 | Lượt xem: 394 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý nhà nước đối với hoạt động của đạo Cao đài trên địa bàn các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẠO CAO ĐÀI TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM VĂN NAM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẠO CAO ĐÀI TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 9 34 04 03 Người hướng dẫn khoa học: Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Lê Thị Vân Hạnh 2. TS. Ngô Văn Trân HÀ NỘI - NĂM 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng cá nhân tôi. Các thông tin, số liệu của luận án được trình bày trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Việc sử dụng, trích dẫn tư liệu của một số công trình nghiên cứu đã công bố khi đưa vào luận án được thực hiện đúng theo quy định. Kết quả nghiên cứu khoa học của luận án chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào. Hà Nội, tháng 12 năm 2022 TÁC GIẢ LUẬN ÁN ii LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu quản lý nhà nước đối với hoạt động của đạo Cao Đài trên địa bàn các tỉnh duyên hải Nam Trung bộ là một trong những nội dung của khoa học quản lý nói chung và khoa học quản lý hành chính nhà nước nói riêng. Công trình nghiên cứu là kết quả học tập và nghiên cứu của tôi trong thời gian học tập, nghiên cứu tại Khoa QLNN về Xã hội thuộc Học viện Hành chính Quốc gia. Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám đốc Học viện Hành chính Quốc gia; quý Thầy, Cô của Học viện Hành chính Quốc gia, Ban quản lý Đào tạo Sau Đại học, Khoa QLNN về Xã hội; đặc biệt là PGS. TS. Lê Thị Vân Hạnh, TS. Ngô Văn Trân đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho tôi trong suốt quá trình học tập. Xin cảm ơn sự quan tâm tạo điều kiện của Ban Tôn giáo Chính phủ; Vụ Cao Đài, Ban Tôn giáo Chính phủ; Sở Nội vụ các tỉnh trên địa bàn duyên hải Nam Trung bộ, cán bộ, công chức của huyện An Lão, tỉnh Bình Định; những nghiên cứu viên và bạn đồng nghiệp, đặc biệt là các chức sắc, chức việc, tín đồ đạo Cao Đài trên địa bàn nghiên cứu đã nhiệt tình cung cấp số liệu, tham gia đóng góp ý kiến qua phiếu điều tra, trao đổi trực tiếp những nội dung của đề tài nghiên cứu. Luận án đã được triển khai nghiên cứu nghiêm túc, khoa học và tôi đã có nhiều nỗ lực, song không tránh khỏi những thiếu sót, bản thân tôi mong nhận được những ý kiến chỉ dẫn, đóng góp của các thầy, cô và bạn bè, đồng nghiệp để bổ sung, hoàn thiện luận án, xin trân trọng cảm ơn. Hà Nội, tháng 12 năm 2022 TÁC GIẢ LUẬN ÁN iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1 Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ......................................................................................................... 10 1.1. Các công trình nghiên cứu về tôn giáo ........................................................... 10 1.2. Các công trình nghiên cứu về đạo Cao Đài của các tác giả trong và ngoài nước .. 13 1.3. Các công trình nghiên cứu quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo và hoạt động đạo Cao Đài ............................................................................................ 17 1.3.1. Công trình nghiên cứu quản lý nhà nước đối với hoạt động của tôn giáo .......... 17 1.3.2. Công trình nghiên cứu quản lý nhà nước đối với hoạt động của đạo Cao Đài ...... 20 1.4. Nhận xét về tổng quan tài liệu và những vấn đề đặt ra với đề tài Luận án 22 1.4.1. Nhận xét về tổng quan tài liệu ........................................................................ 22 1.4.2. Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu. .............................................. 24 Kết luận Chương 1 .................................................................................................... 24 Chương 2. CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẠO CAO ĐÀI TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ .............................................................................................................. 26 2.1. Một số vấn đề lý luận về quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo, hoạt động của đạo Cao Đài ............................................................................................. 26 2.1.1. Những khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài ................................................. 26 2.1.2. Nội dung, phương thức quản lý nhà nước đối với hoạt động của đạo Cao Đài .... 31 2.1.3. Chủ thể, đối tượng, nguyên tắc của quản lý nhà nước đối với hoạt động của tôn giáo, đạo Cao Đài ...................................................................................................... 41 2.2. Đạo Cao Đài – Hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức ............................. 47 2.2.1. Khái lược quá trình hình thành, phát triển của đạo Cao Đài........................... 47 2.2.2. Tổ chức giáo hội và cơ sở thờ tự của đạo Cao Đài ......................................... 49 2.2.3. Giáo lý, giáo luật, giáo lễ ................................................................................ 52 2.2.4. Những nét đặc trưng của đạo Cao Đài ............................................................ 56 iv 2.3. Sự cần thiết khách quan của quản lý nhà nước đối với hoạt động của tôn giáo, hoạt động của đạo Cao Đài ........................................................................... 61 2.3.1. Thực hiện chức năng của nhà nước................................................................. 61 2.3.2. Bảo đảm các hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật và thỏa mãn nhu cầu tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân ............................................................ 62 2.3.3. Đảm bảo sự hài hòa giữa hoạt động, phát triển của tôn giáo và phòng chống lợi dụng tôn giáo ............................................................................................................. 63 2.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với hoạt động của các tôn giáo, hoạt động của đạo Cao Đài trên địa bàn các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ .............................................................................................................................. 64 2.4.1. Chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo........................................................................................................ 64 2.4.2. Bộ máy và đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước về hoạt động tôn giáo .. 66 2.4.3. Yếu tố chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ........................................................ 67 2.4.4. Chính sách hội nhập của nhà nước Việt Nam và hoạt động đối ngoại, hợp tác quốc tế của các tôn giáo ............................................................................................ 69 2.4.5. Các yếu tố thuộc về bản thân của đạo Cao Đài ............................................... 70 2.5. Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo, hoạt động của của đạo Cao Đài .............................................................................................................. 71 2.5.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về tôn giáo ở nước ngoài ................................ 71 2.5.2. Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo, đạo Cao Đài ở một số khu vực ở Việt Nam .............................................................................................. 76 2.5.3. Giá trị tham khảo quản lý nhà nước đối với hoạt động của tôn giáo, đạo Cao Đài trên địa bàn các tỉnh duyên hải Nam Trung bộ ........................................................... 78 Kết luận Chương 2 ..................................................................................................... 80 Chương 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẠO CAO ĐÀI TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ ............................................................................................................................. 82 v 3.1. Đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội tác động đến quản lý nhà nước đối với hoạt động của đạo Cao Đài trên địa bàn các tỉnh duyên hải Nam Trung bộ ............................................................................................................................... 82 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội các tỉnh duyên hải Nam Trung bộ .. 82 3.1.2. Những tác động của điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội đến quản lý nhà nước đối với hoạt động của đạo Cao Đài trên địa bàn các tỉnh duyên hải Nam Trung bộ .................................................................................................................... 86 3.2. Quá trình hình thành và thực trạng hoạt động của đạo Cao Đài trên địa bàn các tỉnh duyên hải Nam Trung bộ.......................................................................... 88 3.2.1. Quá trình hình thành, phát triển đạo Cao Đài trên địa bàn các tỉnh duyên hải Nam Trung bộ ........................................................................................................... 88 3.2.2. Hoạt động của đạo Cao Đài trên địa bàn các tỉnh duyên hải Nam Trung bộ ...... 93 3.2.3. Một số đặc điểm khác biệt của đạo Cao Đài trên địa bàn các tỉnh duyên hải Nam Trung bộ ......................................................................................................... 100 3.3. Phân tích thực trạng quản lý nhà nước đối với hoạt động của đạo Cao Đài trên địa bàn các tỉnh duyên hải Nam Trung bộ .................................................. 101 3.3.1. Thể chế hóa các văn bản qui phạm pháp luật và quản lý nhà nước đối với hoạt động của đạo Cao Đài ............................................................................................. 101 3.3.2. Tuyên truyền, phổ biến chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật, quản lý nhà nước về tôn giáo, đạo Cao Đài ......................................................................... 105 3.3.3. Tổ chức bộ máy, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức quản lý nhà nước đối với hoạt động của tôn giáo, hoạt động của đạo Cao Đài......................................... 110 3.3.4. Công tác thực hiện chính sách, pháp luật đối với đạo Cao Đài .................... 117 3.3.5. Thực hiện phân công, phối hợp trong quản lý nhà nước đối với hoạt động của đạo Cao Đài ............................................................................................................. 133 3.3.6. Thanh tra, kiểm tra và đấu tranh đối với các hoạt động lợi dụng đạo Cao Đài ... 135 3.4. Kết quả và những vấn đề đặt ra trong quản lý nhà nước đối với hoạt động của đạo Cao Đài trên địa bàn các tỉnh duyên hải Nam Trung bộ .................... 137 3.4.1. Những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân ....................................... 137 vi 3.4.2. Một số vấn đề đặt ra trong quản lý nhà nước đối với hoạt động của đạo Cao Đài trên địa bàn các tỉnh duyên hải Nam Trung bộ ................................................ 143 Kết luận Chương 3 ................................................................................................... 148 Chương 4. PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP TIẾP TỤC HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẠO CAO ĐÀI TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ ........................................... 150 4.1. Dự báo xu hướng phát triển, hoạt động của đạo Cao Đài trên địa bàn các tỉnh duyên hải Nam Trung bộ .............................................................................. 150 4.1.1. Củng cố đức tin, phát triển Hội thánh, đồng hành với dân tộc, chấp hành luật pháp ......................................................................................................................... 150 4.1.2. Phát triển các hệ phái gắn liền với hội nhập, quan hệ quốc tế và đa dạng hóa tôn giáo .................................................................................................................... 151 4.1.3. Hướng đến giải quyết các vấn đề an sinh xã hội, chịu tác động của xu hướng thực dụng, kinh tế hóa tôn giáo, gia tăng khiếu kiện đòi lại đất đai, cơ sở thờ tự .. 152 4.1.4. Tiềm ẩn tính xung đột, ly khai, hạn chế trong điều hành, quản lý và chịu tác động, lôi kéo của các thế lực thù địch ..................................................................... 154 4.2. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về tôn giáo và phương hướng tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hoạt động của đạo Cao Đài ............ 156 4.2.1. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về tôn giáo ................................. 156 4.2.2. Phương hướng tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hoạt động của đạo Cao Đài trên địa bàn các tỉnh duyên hải Nam Trung bộ ......................................... 159 4.3. Một số giải pháp tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hoạt động của đạo Cao Đài trên địa bàn các tỉnh duyên hải Nam Trung bộ ........................... 160 4.3.1. Nâng cao nhận thức của các cấp ủy Đảng, chính quyền về hoạt động tôn giáo của đạo Cao Đài ...................................................................................................... 160 4.3.2. Tăng cường vai trò của cả hệ thống chính trị trong vận động quần chúng đối với tín đồ, chức sắc đạo Cao Đài ............................................................................ 163 4.3.3. Thường xuyên rà soát, bổ sung, sửa đổi chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo, đạo Cao Đài theo hướng hội nhập quốc tế ............................................... 164 vii 4.3.4. Củng cố tổ chức bộ máy, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thực hiện quản lý nhà nước về tôn giáo, đạo Cao Đài ............................................ 165 4.3.5. Phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội bền vững vùng đồng bào tôn giáo, đạo Cao Đài trọng điểm ......................................................................................................... 167 4.3.6. Tăng cường, hướng dẫn các Hội thánh đạo Cao Đài hành đạo đúng quy định của pháp luật và đấu tranh, phòng ngừa các hành vi lợi dụng đạo Cao Đài ........... 168 4.3.7. Chú trọng công tác thanh tra, kiểm tra đối với quản lý nhà nước về hoạt động tôn giáo, hoạt động của đạo Cao Đài ...................................................................... 171 4.4. Khuyến nghị .................................................................................................... 172 4.4.1. Đối với Chính phủ và các cơ quan Trung ương ............................................ 172 4.4.2. Đối với Ban Tôn giáo Chính phủ .................................................................. 172 4.4.3. Đối với Ủy ban nhân dân các tỉnh trên địa bàn duyên hải Nam Trung bộ ... 173 Tiểu kết chương 4.................................................................................................... 174 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 176 TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................i DANH MỤC NHỮNG CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ ..................................................................................................xi PHỤ LỤC viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Nguyên nghĩa ANQG: BCH: An ninh quốc gia Ban chấp hành CB,CC: Cán bộ, công chức CCHC: Cải cách hành chính CNH - HĐH: CNXH: ĐT, BD HĐND: KT-XH: Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa Chủ nghĩa xã hội Đào tạo, bồi dưỡng Hội đồng nhân dân Kinh tế - xã hội MTTQ: NTB Mặt trận Tổ quốc Nam Trung bộ Nxb: Nhà xuất bản TNCS: Thanh niên Cộng sản TN, TG: Tín ngưỡng, tôn giáo Tp: Thành phố tr: TTHC: Trang Thủ tục hành chính TW: QLNN: Trung ương Quản lý nhà nước QPPL: QSDĐ: UBND VH: Quy phạm pháp luật Quyền sử dụng đất Ủy ban nhân dân Văn hóa XHCN: XHH Xã hội chủ nghĩa Xã hội học ix DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 3.1. Số liệu thống kê về đạo Cao Đài các tỉnh duyên hải Nam Trung bộ94 Biểu 3.1. Khảo sát những vấn đề tín đồ, chức sắc đạo Cao Đài thường gặp khó khăn liên quan đến chính quyền các cấp trong thực hiện tự do TN, TG .................................... 104 Biểu 3.2. Khảo sát mức độ hiểu biết của CBCC về điều kiện công nhận một tôn giáo . 107 Biểu 3.3. Khảo sát về mức độ CBCC các cấp hiểu về nội dung QLNN về tôn giáo, đạo Cao Đài ............................................................................................................. 107 Biểu 3.4. Khảo sát mức độ CBCC tiếp xúc với chức sắc, chức việc, tín đồ đạo Cao Đài 108 Biểu 3.5. Khảo sát mức độ tiếp cận chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về TN, TG và đạo Cao Đài của chức sắc, chức việc, tín đồ đạo Cao Đài ........... 108 Biểu 3.6. Khảo sát đánh giá của chức sắc, tín đồ Cao Đài với sự tạo điều kiện của chính quyền các cấp trong thực hiện tự do TN, TG ................................................ 109 Biểu 3.7. Khảo sát đánh giá của CBCC về hiệu quả QLNN sau khi có Luật TN, TG... 112 Biểu 3.8: Tần suất CB, CC được bồi dưỡng kiến thức QLNN về tôn giáo theo địa phương trong 3 năm 2017 – 2019 ........................................................................... 115 Biểu 3.9. Khảo sát mức độ tương tác của tín đồ, chức sắc đạo Cao Đài với CBCC, chính quyền các cấp liên quan đến hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo ...................... 116 Biểu 3.10. Khảo sát, đánh giá của tín đồ, chức sắc đạo Cao Đài đối với hoạt động QLNN của chính quyền các cấp.............................................................................. 117 x DANH MỤC PHỤ LỤC Bảng 1. Số liệu thống kê về đạo Cao Đài các tỉnh duyên hải Nam Trung bộ Bảng 2. Các hệ phái đạo Cao Đài ở các tỉnh Vùng duyên hải Nam Trung bộ Bảng 3. Tình hình phong phẩm ở một số tỉnh Duyên hải Nam Trung bộ (Giai đoạn 2016-2020) Bảng 4. Số liệu về đất đai, cơ sở thờ tự của Đạo Cao Đài trên địa bàn các tỉnh Duyên hải nam trung bộ Bảng 5. Tình hình thuyên chuyển chức sắc, chức việc (Giai đoạn 2016-2020) Bảng 6. Tình hình tổ chức bộ máy và CB, CC làm công tác quản lý nhà nước về tôn giáo cấp Tỉnh, Huyện, Xã. Bảng 7. Số liệu tín đồ các tôn giáo theo địa phương Bảng 8. Số liệu thống kê đất đai, cơ sở thờ tự, tín đồ, chức sắc tôn giáo Bảng 9. Tình hình bồi dưỡng các chức danh tôn giáo (Giai đoạn 2016-2020) Bảng 10. Số lượng đội ngũ CB, CC tại Ban Tôn giáo các tỉnh, thành phố trên địa bàn các tỉnh duyên hải Nam Trung bộ Bảng 11. Tổng hợp tình hình các hệ phái Cao Đài năm 2019, tỉnh Khánh Hoà Bảng 12. Tổng hợp tình hình các hệ phái Cao Đài năm 2019, tỉnh Ninh Thuận Bảng 13. Tổng hợp tình hình các hệ phái Cao Đài năm 2019, tỉnh Quảng Nam Bảng 14. Tổng hợp tình hình các hệ phái Cao Đài năm 2019, tỉnh Bình Thuận Bảng 15. Tổng hợp tình hình các hệ phái Cao Đài năm 2019, tỉnh Phú Yên Bảng 16. Tổng hợp tình hình các hệ phái Cao Đài năm 2019 tỉnh Bình Định Bảng 17. Tổng hợp tình hình các hệ phái Cao Đài năm 2019, tỉnh Quảng Ngãi Bảng 18. Tổng hợp tình hình các hệ phái Cao Đài năm 2019, thành phố Đà Nẵng KẾT QUẢ KHẢO SÁT (Năm 2020) II. KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU KHẢO SÁT Bảng 19. Khảo sát về mức độ CB, CC hiểu về nội dung QLNN về TG, đạo Cao đài Bảng 20. Khảo sát mức độ hiểu biết của CBCC về điều kiện công nhận một TG xi Bảng 21. Khảo sát mức độ CBCC tiếp xúc với chức sắc, chức việc, tín đồ đạo Cao Đài Bảng 22. Khảo sát đánh giá của CBCC về hiệu quả QLNN sau khi có Luật TN, TG Bảng 23. Khảo sát đánh giá của chức sắc, tín đồ Cao Đài đối với ứng xử của chính quyền các cấp trong thực hiện tự do TN, TG Bảng 24. Khảo sát những vấn đề tín đồ, chức sắc đạo Cao Đài thường gặp khó khăn liên quan đến chính quyền các cấp trong

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_quan_ly_nha_nuoc_doi_voi_hoat_dong_cua_dao_cao_dai_t.pdf
  • pdfQD Pham Van Nam.pdf
  • pdfTóm tắt TA.pdf
  • pdfTóm tắt TV.pdf
  • docTrang TT mới.doc
  • pdfTrang TT mới.pdf
  • pdfTrích yếu luận án.pdf