Phụ gia thực phẩm đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của ngành công
nghiệp thực phẩm và nhu cầu đối với chất phụ gia thực phẩm tăng trưởng nhanh theo
sự phát triển bùng nổ của thị trường thực phẩm, đồ uống của Việt Nam. Theo số liệu
của Vietnam Report (2020), thị trường thực phẩm, đồ uống Việt Nam phát triển nhanh
chóng với cơ cấu chi tiêu trung bình hàng tháng của người dân lên đến 36% (số liệu
khảo sát tháng 12/2020). Nhu cầu sử dụng chất phụ gia thực phẩm của các doanh
nghiệp thực phẩm, đồ uống như Vissan, Masan, Vinacafe, Trung Nguyên, Kinh đô.
rất lớn, trong khi đó thị trường chất phụ gia thực phẩm đầy tiềm năng với giá trị gần
3.000 tỷ đồng lại phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nhập khẩu (gần 90% thị phần phụ gia
thực phẩm là nhập khẩu với các nhà phân phối chủ yếu đến từ Bỉ, Đức, Trung Quốc.)
(Cục ATTP, 2020). Ở một khía cạnh khác, thị trường chất phụ gia thực phẩm Việt
Nam với sự xuất hiện tràn lan các chất phụ gia thực phẩm nằm ngoài danh mục cho
phép hoặc không rõ nguồn gốc (chủ yếu kinh doanh tại các chợ như Đồng Xuân, Hà
Nội; chợ Kim Biên, TP. Hồ Chí Minh; chợ Rồng, Nam Định ) làm cho người tiêu
dùng hoài nghi và khó phân biệt với các chất phụ gia thực phẩm có trong danh mục
và có nguồn gốc rõ ràng.
Bên cạnh đó, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, việc một số HĐKD cần
có sự quản lý của Nhà nước nhằm đảm bảo một số mục tiêu nhất định của quốc gia
là rất quan trọng. Nhìn từ các quốc gia có nền kinh tế thị trường, HĐKD được thực
hiện trong sự điều tiết của quan hệ cung cầu của thị trường nhưng cũng có những
HĐKD vẫn cần có sự điều tiết của Nhà nước như HĐKD vũ khí cần sự tham gia quản
lý của Nhà nước nhằm đảm bảo an ninh quốc gia, an toàn của người dân; HĐKD thực
phẩm, dược phẩm và các chế phẩm liên quan cũng cần có sự can thiệp của Nhà nước
nhằm đảm bảo an toàn sức khỏe của cộng đồng. Ở Hoa Kỳ, HĐKD thực phẩm và
chất phụ gia thực phẩm được xác định là vấn đề quan trọng do liên quan đến sức khỏe
của con người và quốc gia này đã thành lập Cục Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ
(FDA) nhằm thay mặt Chính phủ liên bang quản lý các vấn đề liên quan đến thực
phẩm và dược phẩm.
227 trang |
Chia sẻ: thuylinhk2 | Ngày: 27/12/2022 | Lượt xem: 364 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý nhà nước đối với kinh doanh chất phụ gia thực phẩm tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- i -
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận án “Quản lý nhà nước đối với kinh doanh chất phụ
gia thực phẩm tại Việt Nam” là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng
tôi. Các nội dung nghiên cứu trong luận án là kết quả nghiên cứu do tôi thực hiện, có
kế thừa và trích dẫn đầy đủ kết quả nghiên cứu của các tác giả đã công bố. Số liệu sử
dụng trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng. Những kết luận khoa học của
luận án chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Hà Nội, ngày tháng năm 2022
Tác giả luận án
Mai Tiến Tú
- ii -
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành Luận án “Quản lý nhà nước đối với kinh doanh chất phụ gia
thực phẩm tại Việt nam”, NCS bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới sự hướng dẫn, giúp
đỡ tận tình, trách nhiệm của tập thể giáo viên hướng dẫn: PGS,TS. Hà Văn Sự và TS.
Nguyễn Hóa. NCS cũng cám ơn về sự giúp đỡ, tạo điều kiện của: Tổng cục Quản lý
thị trường, Bộ Công Thương; Cục ATTP, Bộ Y tế; Chi cục ATTP, Chi cục Quản lý
thị trường thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, các doanh nghiệp
kinh doanh chất phụ gia thực phẩm. NCS xin trân trọng cám ơn Ban Giám hiệu
Trường Đại học Thương mại, Khoa Sau đại học, các thầy cô, anh/chị Khoa Kinh tế -
Luật, Bộ môn Quản lý kinh tế, các đồng nghiệp tại Trường Đại học Tài nguyên và
Môi trường Hà Nội đã động viên, tạo điều kiện cho NCS trong quá trình thực hiện
luận án.
Cuối cùng, NCS xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bạn bè, gia đình và những
người thân đã luôn sát cánh bên cạnh ủng hộ, giúp đỡ, thông cảm để NCS thực hiện
và bảo vệ luận án này.
Hà Nội, ngày tháng năm 2022
Tác giả luận án
Mai Tiến Tú
- iii -
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .......................................... 1
2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ..... 4
2.1. Các nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước về kinh tế nói chung và một
số lĩnh vực cụ thể .................................................................................................. 4
2.2. Các nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước đối với kinh doanh chất phụ
gia thực phẩm ....................................................................................................... 9
2.3. Những giá trị khoa học được kế thừa và khoảng trống nghiên cứu ............ 13
3. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ............................................... 15
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................... 15
4.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................. 15
4.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 15
5. QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................... 17
5.1. Quy trình nghiên cứu ................................................................................... 17
5.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 18
6. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN .............................................................. 24
7. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN .......................................................................... 25
Chương 1. MỘT SỐ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH DOANH CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM ........... 26
1.1. BẢN CHẤT CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH DOANH CHẤT
PHỤ GIA THỰC PHẨM .................................................................................... 26
1.1.1. Một số vấn đề cơ bản về chất phụ gia thực phẩm và kinh doanh chất phụ gia
thực phẩm ........................................................................................................... 26
1.1.2. Bản chất của quản lý nhà nước đối với kinh doanh chất phụ gia thực phẩm32
1.2. NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH
DOANH CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM ........................................................ 36
1.2.1. Yêu cầu của quản lý nhà nước đối với kinh doanh chất phụ gia thực phẩm 36
1.2.2. Những nội dung cơ bản của quản lý nhà nước đối với kinh doanh chất phụ
gia thực phẩm ..................................................................................................... 38
1.2.3. Các tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước đối với kinh doanh chất phụ gia
thực phẩm ........................................................................................................... 45
- iv -
1.2.4. Công cụ và phương pháp quản lý nhà nước đối với kinh doanh chất phụ
gia thực phẩm ..................................................................................................... 49
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI
KINH DOANH CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM ............................................. 52
1.3.1. Các nhân tố khách quan ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với kinh
doanh chất phụ gia thực phẩm ............................................................................ 53
1.3.2. Các nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với kinh doanh
chất phụ gia thực phẩm....................................................................................... 55
1.4. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM
TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH DOANH CHẤT PHỤ GIA
THỰC PHẨM ................................................................................................... 57
1.4.1. Kinh nghiệm của một số quốc gia trong quản lý nhà nước đối với kinh
doanh chất phụ gia thực phẩm ............................................................................ 57
1.4.2. Bài học rút ra cho Việt Nam trong quản lý nhà nước đối với kinh doanh
chất phụ gia thực phẩm....................................................................................... 63
Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH DOANH
CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM .................................................... 66
2.1. KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG NHU CẦU VÀ KINH DOANH CHẤT PHỤ
GIA THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM .................................................................. 66
2.1.1. Thực trạng nhu cầu thị trường đối với chất phụ gia thực phẩm tại Việt Nam 66
2.1.2. Thực trạng kinh doanh chất phụ gia thực phẩm tại Việt Nam ................. 71
2.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH
DOANH CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM ............................ 75
2.2.1. Phân tích thực trạng bộ máy tổ chức quản lý nhà nước đối với kinh doanh
chất phụ gia thực phẩm tại Việt Nam ................................................................. 75
2.2.2. Phân tích thực trạng quản lý nhà nước đối với kinh doanh chất phụ gia thực
phẩm tại Việt Nam theo các nội dung quản lý ................................................... 79
2.2.3. Phân tích thực trạng quản lý nhà nước đối với kinh doanh chất phụ gia thực
phẩm tại Việt Nam theo một số tiêu chí ........................................................... 102
2.2.4. Phân tích thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với
kinh doanh chất phụ gia thực phẩm tại Việt Nam ............................................. 108
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI
KINH DOANH CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN
VỪA QUA ....................................................................................................... 113
- v -
2.3.1. Những thành công trong quản lý nhà nước đối với kinh doanh chất phụ gia
thực phẩm tại Việt Nam ................................................................................... 113
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong quản lý nhà nước đối
với kinh doanh chất phụ gia thực phẩm tại Việt Nam ...................................... 116
Chương 3. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
ĐỐI VỚI KINH DOANH CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM ĐẾN
NĂM 2025 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO ................................................................. 122
3.1. QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
ĐỐI VỚI KINH DOANH CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM ĐẾN
NĂM 2025 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO .................................................. 122
3.1.1. Một số dự báo về nhu cầu thị trường và kinh doanh chất phụ gia thực phẩm
tại Việt Nam đến năm 2025 và những năm tiếp theo ....................................... 122
3.1.2. Quan điểm tăng cường quản lý nhà nước đối với kinh doanh chất phụ gia
thực phẩm tại Việt Nam đến năm 2025 và những năm tiếp theo ..................... 124
3.1.3. Mục tiêu và định hướng tăng cường quản lý nhà nước đối với kinh doanh chất
phụ gia thực phẩm tại Việt Nam đến năm 2025 và những năm tiếp theo ............ 125
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI
KINH DOANH CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM ĐẾN NĂM
2025 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO ............................................................ 129
3.2.1. Hoàn thiện hệ thống văn bản quản lý nhà nước đối với kinh doanh chất phụ
gia thực phẩm ................................................................................................... 129
3.2.2. Hoàn thiện và tăng cường tổ chức thực hiện quản lý nhà nước đối với kinh
doanh chất phụ gia thực phẩm các cấp ............................................................. 132
3.2.3. Tăng cường thanh tra, kiểm tra và xử lý các vi phạm trong quản lý nhà
nước đối với kinh doanh chất phụ gia thực phẩm ............................................ 142
3.2.4. Nâng cao nhận thức của các cấp quản lý, doanh nghiệp và người tiêu dùng
về chất phụ gia thực phẩm và kinh doanh chất phụ gia thực phẩm ................. 144
KẾT LUẬN ........................................................................................................................... 148
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA NCS CÓ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
- vi -
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Viết đầy đủ tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt
AQSIQ
Administration of Quality
Supervision, Inspection and
Quarantine
Cơ quan giám sát, kiểm tra và
kiểm dịch quốc gia Trung Quốc
ATTP An toàn thực phẩm
CA Certyficate Of Analysis
Bản phân tích thành phần của nhà
sản xuất
CAC
Codex Alimentarius
Commission
Ủy ban Tiêu chuẩn thực phẩm
quốc tế Codex
CASRAD
Center for Agrarian Systems
Research and Development
Trung tâm Nghiên cứu và Phát
triển Hệ thống nông nghiệp
CFDA
China’s State Food and Drug
Administration
Cục Quản lý thuốc và thực phẩm
Trung Quốc
CTKD Chủ thể kinh doanh
CPTPP
Comprehensive and
Progressive Agreement for
Trans-Pacific Partnership
Hiệp định Đối tác Toàn diện và
Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương
ĐTB Điểm trung bình
EU European Union Liên minh Châu Âu
EVFTA
European-Vietnam Free
Trade Agreement
Hiệp định thương mại tự do Việt
Nam - EU
FDA
Food and Drug
Administration
Cục quản lý Thực phẩm và Dược
phẩm Hoa Kỳ
Fi Vietnam Food Ingredients Vietnam
Triển lãm quốc tế về nguyên liệu,
phụ gia và hóa chất thực phẩm Việt
Nam
GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội
GRAS
Generally Recognized As
Safe
Chứng nhận an toàn
HACCP
Hazard Analysis and Critical
Control Point System
Hệ thống phân tích mối nguy và
kiểm soát điểm tới hạn
HĐKD Hoạt động kinh doanh
- vii -
INS
International Numbering
System
Hệ thống chỉ số đánh số cho chất
phụ gia thực phẩm
MTV Một thành viên
NCS Nghiên cứu sinh
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
SCF Scientific Committee on Food Ủy ban Khoa học về Thực phẩm
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
UBND Ủy ban nhân dân
US United States Hoa Kỳ
WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới
- viii -
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước đối với kinh doanh chất phụ gia thực
phẩm ......................................................................................................................................... 46
Bảng 2.1. Nhu cầu sử dụng chất phụ gia thực phẩm của các doanh nghiệp sản xuất,
kinh doanh thực phẩm và các hộ gia đình .......................................................................... 68
Bảng 2.2. Nhu cầu sử dụng các nhóm sản phẩm chất phụ gia thực phẩm giai đoạn 2011 -
2020 ........................................................................................................................................... 70
Bảng 2.3. Doanh số bán các chất phụ gia thực phẩm tại Việt Nam giai đoạn 2011 -
2020 .......................................................................................................................................... 72
Bảng 2.4. Cơ cấu nguồn gốc chất phụ gia thực phẩm tại Việt Nam ............................. 73
Bảng 2.5. Tăng trưởng các doanh nghiệp kinh doanh chất phụ gia thực phẩm .......... 74
Bảng 2.6. Kết quả lấy ý kiến nhà cung ứng về hoạt động kinh doanh chất phụ gia thực
phẩm tại Việt Nam ................................................................................................................. 75
Bảng 2.7. Kết quả lấy ý kiến của các CTKD về quản lý điều kiện kinh doanh chất phụ
gia thực phẩm .......................................................................................................................... 84
Bảng 2.8. Kết quả lấy ý kiến của doanh nghiệp kinh doanh về quản lý chất phụ gia thực
phẩm tại Việt Nam ................................................................................................................... 88
Bảng 2.9. Kết quả lấy ý kiến về quản lý chất lượng và đảm bảo ATTP trong kinh doanh chất
phụ gia thực phẩm tại Việt Nam ............................................................................................. 91
Bảng 2.10. Kết quả lấy ý kiến về quản lý hệ thống kênh phân phối chất phụ gia thực
phẩm tại Việt Nam ................................................................................................................. 96
Bảng 2.12. Kết quả lấy ý kiến về quản lý hoạt động xúc tiến thương mại kinh doanh
chất phụ gia thực phẩm tại Việt Nam.................................................................................. 98
Bảng 2.13. Kết quả lấy ý kiến về quản lý cạnh tranh trong kinh doanh chất phụ gia thực
phẩm tại Việt Nam ................................................................................................................ 101
Bảng 2.14. Mức độ phù hợp trong quản lý nhà nước đối với HĐKD chất phụ gia thực
phẩm ....................................................................................................................................... 103
Bảng 2.15. Mức độ công bằng trong quản lý nhà nước đối với HĐKD chất phụ gia
thực phẩm .............................................................................................................................. 104
Bảng 2.16. Mức độ hiệu lực trong quản lý nhà nước đối với HĐKD chất phụ gia thực
phẩm ........................................................................................................................................ 105
Bảng 2.17. Mức độ hiệu quả trong quản lý nhà nước đối với HĐKD chất phụ gia thực
phẩm ....................................................................................................................................... 106
- ix -
Bảng 2.18. Mức độ bền vững trong quản lý nhà nước đối với HĐKD chất phụ gia thực
phẩm ....................................................................................................................................... 107
Bảng 2.19. Kết quả lấy ý kiến về ảnh hưởng của các nhân tố đến quản lý nhà nước đối
với kinh doanh chất phụ gia thực phẩm ............................................................................ 110
Bảng 3.1. Mục tiêu về giá trị và thị phần chất phụ gia thực phẩm sản xuất trong nước ..... 127
- x -
DANH MỤC BIỂU
Biểu 2.1. Cơ cấu chi tiêu trung bình hàng tháng của người tiêu dùng Việt Nam theo
khảo sát tháng 12/2020 .......................................................................................................... 66
Biểu 2.2. Kết quả lấy ý kiến của người tiêu dùng về sử dụng phụ gia thực phẩm trong chế
biến thực phẩm, đồ uống tại gia đình (Đơn vị: %)................................................................. 67
Biểu 2.3. Tăng trưởng nhu cầu về chất phụ gia thực phẩm tại Việt Nam giai đoạn 2011
- 2020 ........................................................................................................................................ 69
Biểu 2.4. Kết quả lấy ý kiến về khả năng tiếp cận sản phẩm chất phụ gia thực phẩm khi có
nhu cầu của người tiêu dùng (hộ gia đình) ............................................................................. 71
Biểu 2.5. Kết quả lấy ý kiến doanh nghiệp sản xuất thực phẩm, đồ uống và người tiêu
dùng về vai trò của chất phụ gia thực phẩm (Đơn vị: %) ................................................ 73
Biểu 2.6. Kết quả đăng ký kinh doanh của các CTKD chất phụ gia thực phẩm giai đoạn
2011 - 2020 .............................................................................................................................. 82
Biểu 2.7. Thực trạng hoạt động thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm về điều kiện kinh
doanh chất phụ gia thực phẩm .............................................................................................. 83
Biểu 2.8. Nguồn gốc chất phụ gia thực phẩm được kinh doanh trên thị trường Việt Nam
năm 2020 ................................................................................................................................. 88
Biểu 2.9. Thực trạng hoạt động thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm về mặt hàng chất
phụ gia thực phẩm .................................................................................................................. 93
Biểu 2.10. Tỷ lệ nguồn cung chất phụ gia thực phẩm từ các trung gian thương mại ......... 95
Biểu 2.11. Xu hướng lựa chọn các hình thức xúc tiến thương mại đối với chất phụ gia
thực phẩm của CTKD 2020 .................................................................................................. 98
Biểu 2.12. Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam gia đoạn 2011 - 2020 ........................ 108
- xi -
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1. Quy trình nghiên cứu của luận án ........................................................................ 17
Sơ đồ 2. Quy trình thu thập dữ liệu thứ cấp ........................................................................... 19
Sơ đồ 3. Quy trình thu thập dữ liệu sơ cấp ............................................................................. 20
Sơ đồ 4. Khung phân tích luận án ....................................................................................... 23
Sơ đồ 1.1. Hệ thống ATTP tại Trung Quốc ........................................................................... 62
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ bộ máy quản lý nhà nước đối với kinh doanh chất phụ gia thực phẩm
tại Việt Nam ............................................................................................................................ 76
- 1 -
PHẦN MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Phụ gia thực phẩm đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của ngành công
nghiệp thực phẩm và nhu cầu đối với chất phụ gia thực phẩm tăng trưởng nhanh theo
sự phát triển bùng nổ của thị trường thực phẩm, đồ uống của Việt Nam. Theo số liệu
của Vietnam Report (2020), thị trường thực phẩm, đồ uống Việt Nam phát triển nhanh
chóng với cơ cấu chi tiêu trung bình hàng tháng của người dân lên đến 36% (số liệu
khảo sát tháng 12/2020). Nhu cầu sử dụng chất phụ gia thực phẩm của các doanh
nghiệp thực phẩm, đồ uống như Vissan, Masan, Vinacafe, Trung Nguyên, Kinh đô...
rất lớn, trong khi đó thị trường chất phụ gia thực phẩm