Thu hồi đất (THĐ) để phục vụ tiến trình CHH - HĐH đã và đang diễn
ra ở các thành phố trên phạm vi toàn cầu. Việc làm và việc làm cho nông dân
bị thu hồi đất (NDBTHĐ) luôn là vấn đề được các quốc gia quan tâm. Bởi
lẽ, đây không chỉ quan tâm giải quyết vấn đề cho cá nhân và gia đình người
nông dân và người NDBTHĐ, mà còn là vì sự phát triển của quốc gia.
Ở Việt Nam, xuất phát từ yêu cầu phát triển trong từng giai đoạn, việc
THĐ được thực hiện với nhiều hình thức, biện pháp khác nhau, với nhiều loại
đất nhưng chủ yếu là đất nông nghiệp. Khi đất sản xuất nông nghiệp (SXNN)
bị thu hồi, người lao động (NLĐ) mất công cụ và tư liệu sản xuất (TLSX). Đất
đai SXNN là TLSX chính và chủ yếu của nông dân. Việc THĐ nông nghiệp để
phát triển các dự án công nghiệp, dịch vụ và đô thị theo chủ trương thúc đẩy
CNH - HĐH đất nước, chuyển dịch cơ cấu kinh tế (CCKT), cơ cấu lao động
(CCLĐ) theo hướng tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ
trọng khu vực nông nghiệp, dẫn đến, đất SXNN bị thu hẹp, người nông dân bị
mất TLSX, mất việc làm. Giải quyết việc làm (GQVL) cho NLĐ ở nông thôn
đã được đề cập đến trong nhiều Nghị quyết của Đảng. Văn kiện Đại hội Đảng
lần thứ XI đã xác định: “Giải quyết việc làm là một trong những chính sách xã
hội cơ bản của quốc gia. Bằng nhiều biện pháp, hàng năm tạo ra hàng triệu việc
làm mới, tận dụng số ngày công lao động chưa được sử dụng đến, nhất là trên
địa bàn nông nghiệp, nông thôn” [44]. Ngày 16/6/2022, tại Hội nghị lần thứ 5,
BCHTW Đảng khóa XIII đã ban hành “Nghị quyết số 18 - NQ/TW xác định: thu
hồi đất chỉ được thực hiện sau khi phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư được
phê duyệt. Việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư phải đi trước một bước, bảo đảm
công khai, minh bạch, hài hòa lợi ích của nhà nước, người có đất bị thu hồi và
nhà đầu tư theo quy định của Hiến pháp và pháp luật; có quy định cụ thể về bồi
thường, hỗ trợ, tái định cư để sau khi THĐ thì người dân có đất bị thu hồi phải
có chỗ ở, bảo đảm cuộc sống bằng hoặc tốt hơn nơi ở cũ” [6].
206 trang |
Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 14/01/2024 | Lượt xem: 254 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý nhà nước về việc làm cho nông dân bị thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Hải Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
LƯƠNG THỊ QUYÊN
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VIỆC LÀM
CHO NÔNG DÂN BỊ THU HỒI ĐẤT
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG
HÀ NỘI - 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
LƯƠNG THỊ QUYÊN
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VIỆC LÀM
CHO NÔNG DÂN BỊ THU HỒI ĐẤT
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG
Chuyên ngành: Quản lý công
Mã số: 9 34 04 03
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS. Đinh Thị Minh Tuyết
2. PGS.TS. Phạm Kiên Cường
HÀ NỘI - 2022
i
LỜI CAM ĐOAN
Luận án là công trình nghiên cứu khoa học của cá nhân nghiên cứu sinh.
Các tài liệu, số liệu, kết quả khảo sát của luận án là trung thực, có trích dẫn
nguồn gốc rõ ràng, thực hiện đúng theo quy định. Kết quả nghiên cứu của luận
án không trùng lắp với các công trình nghiên cứu có liên quan đã công bố.
Tác giả luận án
Lương Thị Quyên
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và nghiên cứu, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến
Lãnh đạo Học viện Hành chính Quốc gia; ban Quản lý đào tạo Sau đại học;
khoa Quản lý nhà nước về Xã hội; quý thầy cô Học viện Hành chính Quốc gia
đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi được tham
gia học tập, nghiên cứu, sinh hoạt khoa học và thực hiện đề tài luận án.
Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn và sâu sắc đến cô hướng dẫn PGS.TS.
Đinh Thị Minh Tuyết và PGS.TS. Phạm Kiên Cường - Học viện Hành chính
Quốc gia đã nhiệt tình, trách nhiệm chỉ bảo, giúp đỡ, động viên tác giả trong
suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận án.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến thường trực, thường vụ Tỉnh ủy Hải
Dương, lãnh đạo HĐND - UBND tỉnh Hải Dương, lãnh đạo HĐND - UBND
các huyện, thị xã, thành phố, các xã của tỉnh Hải Dương, lãnh đạo sở Tài nguyên
và môi trường, lãnh đạo sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Ban Giám hiệu
trường Chính trị Tỉnh Hải Dương, khoa Nhà nước và Pháp luật, đồng nghiệp
và gia đình đã giúp đỡ, khích lệ, tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình,
nghiên cứu và thực hiện luận án này.
Tác giả đã cố gắng nghiên cứu tài liệu, vận dụng các kiến thức được các
thầy, cô truyền đạt, học hỏi từ các nhà khoa học, nhưng không thể tránh khỏi
thiếu sót. Tác giả mong nhận được các ý kiến góp ý từ các thầy, cô và các đồng
nghiệp để luận án được hoàn thiện hơn./.
Tác giả luận án
Lương Thị Quyên
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN. ............................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii
MỤC LỤC. ...................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT. ........................................................ viii
DANH MỤC CÁC BẢNG, BẢN ĐỒ, SƠ ĐỒ. ............................................ ix
MỞ ĐẦU. ......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................... 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................... 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................... 4
4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu................................ 4
5. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết khoa học. ...................................... 7
6. Những đóng góp mới của luận án ...................................................... 8
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ........................................ 9
8. Kết cấu của luận án .............................................................................. 9
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN............................................................................... 10
1.1. Những công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án ............... 10
1.1.1. Những công trình nghiên cứu liên quan đến việc làm cho nông dân bị thu
hồi đất .............................................................................................................. 10
1.1.2. Những công trình nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước về việc làm
cho nông dân bị thu hồi đất ............................................................................. 18
1.2. Nhận xét về kết quả nghiên cứu tổng quan và những vấn đề đặt ra
cho luận án cần tiếp tục nghiên cứu. ..................................................... 25
1.2.1. Nhận xét về kết quả nghiên cứu tổng quan ........................................... 25
1.2.2. Những vấn đề nghiên cứu đặt ra cho luận án ........................................ 26
Kết luận chương 1 ........................................................................................... 28
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VIỆC
LÀM CHO NÔNG DÂN BỊ THU HỒI ĐẤT ............................................. 29
iv
2.1. Các khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài luận án ............................ 29
2.1.1. Nông dân và nông dân bị thu hồi đất. ................................................... 29
2.1.2. Việc làm và việc làm cho nông dân bị thu hồi đất. ............................... 30
2.1.3. Quản lý nhà nước về việc làm cho nông dân bị thu hồi đất. ................. 33
2.2. Nội dung quản lý nhà nước về việc làm cho nông dân bị thu hồi đất .... 35
2.2.1. Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về việc làm
cho nông dân bị thu hồi đất. ............................................................................ 35
2.2.2. Tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật về việc làm cho nông dân
bị thu hồi đất .................................................................................................... 37
2.2.3. Quản lý lao động, thông tin thị trường lao động, đánh giá, cấp chứng chỉ
kỹ năng nghề quốc gia và bảo hiểm thất nghiệp về việc làm cho nông dân bị
thu hồi đất ........................................................................................................ 39
2.2.4. Quản lý tổ chức và hoạt động của trung tâm dịch vụ việc làm, doanh
nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm cho nông dân bị thu hồi đất. ................... 40
2.2.5. Kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm pháp luật về cho nông dân bị thu
hồi đất .............................................................................................................. 41
2.2.6. Hợp tác quốc tế về việc làm cho nông dân bị thu hồi đất ..................... 43
2.3. Vai trò và các yếu tố tác động đến quản lý nhà nước về việc làm cho nông
dân bị thu hồi đất ....................................................................................................... .45
2.3.1. Vai trò của quản lý nhà nước về việc làm cho nông dân bị thu hồi đất .......... 45
2.3.2. Các yếu tố tác động đến quản lý nhà nước về việc làm cho nông dân bị
thu hồi đất ........................................................................................................ 48
2.4. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về việc làm cho nông dân bị thu hồi
đất và giá trị tham khảo cho tỉnh Hải Dương ............................................ 54
2.4.1. Kinh nghiệm của một số quốc gia. ........................................................ 54
2.4.2. Kinh nghiệm của một số địa phương. ................................................... 62
2.4.3. Giá trị tham khảo cho tỉnh Hải Dương.................................................. 70
Kết luận chương 2 ........................................................................................... 72
v
CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VIỆC LÀM CHO
NÔNG DÂN BỊ THU HỒI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG. .... 73
3.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Hải Dương ..... 73
3.1.1. Điều kiện tự nhiên. ................................................................................ 73
3.1.2. Điều kiện kinh tế ................................................................................... 74
3.1.3. Điều kiện xã hội. ................................................................................... 76
3.2. Thực trạng thu hồi đất và việc làm cho nông dân bị thu hồi đất trên
địa bàn tỉnh Hải Dương. ............................................................................... 78
3.2.1. Thực trạng thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Hải Dương. ............................ 78
3.2.2. Thực trạng việc làm của nông dân bị thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Hải
Dương .............................................................................................................. 81
3.3. Phân tích thực trạng quản lý nhà nước về việc làm cho nông dân bị
thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Hải Dương ................................................... .88
3.3.1. Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về việc làm
cho nông dân bị thu hồi đất. ............................................................................ 88
3.3.2. Tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật về việc làm cho nông dân
bị thu hồi đất .................................................................................................... 98
3.3.3. Quản lý lao động, thông tin thị trường lao động, đánh giá, cấp chứng
chỉ kỹ năng nghề quốc gia và bảo hiểm thất nghiệp về việc làm cho nông dân
bị thu hồi đất ................................................................................................... 99
3.3.4. Quản lý tổ chức và hoạt động của trung tâm dịch vụ việc làm, doanh
nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm cho nông dân bị thu hồi đất .................. 103
3.3.5. Kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm pháp luật về cho nông dân bị thu
hồi đất ............................................................................................................ 104
3.3.6. Hợp tác quốc tế về việc làm cho nông dân bị thu hồi đất. .................. 107
3.4. Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về việc làm cho nông dân bị thu
hồi đất trên địa bàn tỉnh Hải Dương ........................................................ .109
3.4.1. Kết quả đạt được trong quản lý nhà nước về việc làm cho nông dân bị
thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Hải Dương . ..................................................... 109
vi
3.4.2. Hạn chế trong quản lý nhà nước về việc làm cho nông dân bị thu hồi đất
trên địa bàn tỉnh Hải Dương .......................................................................... 111
3.4.3. Nguyên nhân hạn chế trong quản lý nhà nước về việc làm cho nông dân
bị thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Hải Dương ................................................... 116
Kết luận chương 3 ......................................................................................... 119
CHƯƠNG 4. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN
THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VIỆC LÀM CHO NÔNG DÂN BỊ
THU HỒI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG .......................... 120
4.1. Quan điểm về việc làm và việc làm cho nông dân bị thu hồi đất. ... 120
4.1.1. Quan điểm của Đảng về việc làm và việc làm cho nông dân bị thu
hồi đất .............................................................................................. 120
4.1.2. Quan điểm của luận án đối với quản lý nhà nước về việc làm cho nông
dân bị thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Hải Dương............................................. 123
4.2. Mục tiêu và định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước về việc làm cho
nông dân bị thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Hải Dương ............................. 125
4.2.1. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương giai đoạn 2021-2025
tầm nhìn đến năm 2035 ................................................................................ 125
4.2.2. Định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước về việc làm cho nông dân bị
thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Hải Dương . ..................................................... 127
4.3. Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về việc làm cho nông dân bị
thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Hải Dương. ................................................. 133
4.3.1. Điều chỉnh quy hoạch phù hợp yêu cầu thực tiễn của tỉnh, triển khai
kế hoạch thực hiện lộ trình thu hồi đất một cách hợp lý ....................... 133
4.3.2. Sửa đổi, bổ sung, ban hành và triển khai kịp thời hệ thống văn bản quy
phạm pháp luật và chính sách về việc làm cho nông dân bị thu hồi đất ....... 136
4.3.3. Kịp thời tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật về việc làm cho
nông dân bị thu hồi đất. ................................................................................. 142
4.3.4. Hoàn thiện hệ thống thông tin về thị trường lao động, đánh giá kịp thời
và cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia, thực hiện hiệu quả chính sách bảo
hiểm thất nghiệp về việc làm cho nông dân bị thu hồi đất ........................... 144
vii
4.3.5. Kiện toàn tổ chức bộ máy QLNN, đổi mới tổ chức và hoạt động của trung
tâm dịch vụ việc làm, doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm cho nông dân
bị thu hồi đất .................................................................................................. 147
4.2.6. Phát triển đội ngũ công chức quản lý nhà nước và viên chức thực hiện
chuyên môn về việc làm cho nông dân bị thu hồi đất.........150
4.3.7. Kiểm tra, thanh tra thường xuyên và xử lý nghiêm vi phạm pháp luật,
tổng kết đánh giá về việc làm cho nông dân bị thu hồi đất ........................... 151
4.3.8. Mở rộng hợp tác quốc tế, kết nối cung - cầu thị trường lao động và thu
hút nguồn lực đầu tư về việc làm cho nông dân bị thu hồi đất ..................... 155
4.4. Khuyến nghị đối với các cơ quan trung ương và chính quyền địa phương
...........................................................................................................................................157
4.4.1. Đối với cơ quan trung ương ................................................................ 157
4.4.2. Đối với chính quyền địa phương. ........................................................ 158
Kết luận chương 4 ......................................................................................... 159
KẾT LUẬN. ................................................................................................. 160
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN
QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ................................................................ 162
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................. .163
PHỤ LỤC. .................................................................................................... 177
viii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. BHTN
2. BHXH
3. CT - XH
4. CQĐP
5. CCKT
6. CCLĐ
7. CQNN
8. DVVL
9. DNĐTN
10. DNNVV
11. GQVL
12. HNKTQT
13. HTQT
14. KHKT
15. KT - XH
16. LĐNT
17. LĐ - TB – XH
18. LLLĐ
19. NNL
20. NLĐ
21. NDBTHĐ
22. NN - PTNT
23. PTKT
24. SXKD
25. SXNN
26. TN - MT
27. TTKT
28. TTLĐ
29. TTVL
30. THĐ; TTCN
31. TLSX
32. XKLĐ
: Bảo hiểm thất nghiệp
: Bảo hiểm xã hội
: Chính trị - xã hội
: Chính quyền địa phương
: Cơ cấu kinh tế
: Cơ cấu lao động
: Cơ quan nhà nước
: Dịch vụ việc làm
: Doanh nghiệp đào tạo nghề
: Doanh nghiệp nhỏ và vừa
: Giải quyết việc làm
: Hội nhập kinh tế quốc tế
: Hợp tác quốc tế
: Khoa học kỹ thuật
: Kinh tế - xã hội
: Lao động nông thôn
: Lao động, Thương Binh và Xã hội
: Lực lượng lao động
: Nguồn nhân lực
: Người lao động
: Nông dân bị thu hồi đất
: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
: Phát triển kinh tế
: Sản xuất kinh doanh
: Sản xuất nông nghiệp
: Tài nguyên và Môi trường
: Tăng trưởng kinh tế
: Thị trường lao động
: Thị trường việc làm
: Thu hồi đất; Tiểu thủ công nghiệp
: Tư liệu sản xuất
: Xuất khẩu lao động
ix
DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ, BẢNG, SƠ ĐỒ
Tên bản đồ, bảng, sơ đồ Trang
Bản đồ 3.1
Bản đồ vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ gồm 7 tỉnh,
thành phố
73
Bảng 3.1 Tình hình đất đai của tỉnh Hải Dương 74
Bảng 3.2
Chỉ số phát triển GRDP theo giá so sánh 2010 (%)
của tỉnh Hải Dương
75
Bảng 3.3 Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế ở tỉnh Hải Dương (%) 75
Bảng 3.4
Dân số, lao động trung bình phân theo giới tính và phân
theo thành thị nông thôn giai đoạn 2015- 2020
77
Bảng 3.5
Biến động diện tích các loại đất để công nghiệp hóa,
nghiệp đại hóa trên địa bàn tỉnh Hải Dương
78
Bảng 3.6
Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc hàng năm
(phân theo nghề)
81
Bảng 3.7 Lao động làm việc trong các loại hình kinh tế 82
Bảng 3.8
Lao động từ đủ 15 tuổi trở lên đang làm việc theo
khu vực kinh tế
83
Bảng 3.9
Tình hình việc làm của lao động bị thu hồi đất nông
nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương
84
Bảng 3.10
Tình hình việc làm của lao động nông nghiệp ở một số
huyện của tỉnh Hải Dương trước và sau khi thu hồi đất
85
Bảng 3.11
Tình hình lao động nông nghiệp bị thu hồi đất thất
nghiệp và thiếu việc làm
86
Bảng 3.12
Những việc làm của lao động nông nghiệp sau khi bị
thu hồi đất
87
Bảng 3.13
Nhân lực quản lý nhà nước về lao động - việc làm tỉnh Hải
Dương năm 2020
97
Bảng 4.1 Dân số và lao động tỉnh Hải Dương đến năm 2030 127
Bảng 4.2 Việc làm đến năm 2025 của tỉnh Hải Dương 128
Bảng 4.3
Quy hoạch phát triển các khu công nghiệp, khu chế
xuất, cụm công nghiệp của tỉnh Hải Dương đến 2025
129
Sơ đồ 3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về việc làm 95
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thu hồi đất (THĐ) để phục vụ tiến trình CHH - HĐH đã và đang diễn
ra ở các thành phố trên phạm vi toàn cầu. Việc làm và việc làm cho nông dân
bị thu hồi đất (NDBTHĐ) luôn là vấn đề được các quốc gia quan tâm. Bởi
lẽ, đây không chỉ quan tâm giải quyết vấn đề cho cá nhân và gia đình người
nông dân và người NDBTHĐ, mà còn là vì sự phát triển của quốc gia.
Ở Việt Nam, xuất phát từ yêu cầu phát triển trong từng giai đoạn, việc
THĐ được thực hiện với nhiều hình thức, biện pháp khác nhau, với nhiều loại
đất nhưng chủ yếu là đất nông nghiệp. Khi đất sản xuất nông nghiệp (SXNN)
bị thu hồi, người lao động (NLĐ) mất công cụ và tư liệu sản xuất (TLSX). Đất
đai SXNN là TLSX chính và chủ yếu của nông dân. Việc THĐ nông nghiệp để
phát triển các dự án công nghiệp, dịch vụ và đô thị theo chủ trương thúc đẩy
CNH - HĐH đất nước, chuyển dịch cơ cấu kinh tế (CCKT), cơ cấu lao động
(CCLĐ) theo hướng tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ
trọng khu vực nông nghiệp, dẫn đến, đất SXNN bị thu hẹp, người nông dân bị
mất TLSX, mất việc làm. Giải quyết việc làm (GQVL) cho NLĐ ở nông thôn
đã được đề cập đến trong nhiều Nghị quyết của Đảng. Văn kiện Đại hội Đảng
lần thứ XI đã xác định: “Giải quyết việc làm là một trong những chính sách xã
hội cơ bản của quốc gia. Bằng nhiều biện pháp, hàng năm tạo ra hàng triệu việc
làm mới, tận dụng số ngày công lao động chưa được sử dụng đến, nhất là trên
địa bàn nông nghiệp, nông thôn” [44]. Ngày 16/6/2022, tại Hội nghị lần thứ 5,
BCHTW Đảng khóa XIII đã ban hành “Nghị quyết số 18 - NQ/TW xác định: thu
hồi đất chỉ được thực hiện sau khi phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư được
phê duyệt. Việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư phải đi trước một bước, bảo đảm
công khai, minh bạch, hài hòa lợi ích của nhà nước, người có đất bị thu hồi và
nhà đầu tư theo quy định của Hiến pháp và pháp luật; có quy định cụ thể về bồi
thường, hỗ trợ, tái định cư để sau khi THĐ thì người dân có đất bị thu hồi phải
có chỗ ở, bảo đảm cuộc sống bằng hoặc tốt hơn nơi ở cũ” [6].
2
GQVL cho NLĐ bị THĐ để phát triển đô thị và tăng trưởng kinh tế
(TTKT) là vấn đề thường xuyên có những xung đột và gây ra phản ứng không
tích cực từ phía NLĐ là NDBTHĐ và xã hội, ảnh hưởng đến nhiều dự án.
Tỉnh Hải Dương có tốc độ ĐTH mạnh mẽ và cũng là nơi tập tr