Luận án Quản lý phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông theo tiếp cận năng lực

1. Lý do chọn đề tài 1.1. Mục tiêu giáo dục phổ thông của Việt Nam là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con ngƣời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tƣ cách và trách nhiệm công dân [65]. Để thực hiện có hiệu quả mục tiêu trên, giáo dục phổ thông cần phải đổi mới căn bản, toàn diện các yếu tố, trong đó cốt lõi là CTGD, bởi lẽ CTGD phổ thông cụ thể hóa mục tiêu giáo dục phổ thông. Mục tiêu đổi mới đƣợc Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội quy định: “Đổi mới chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lƣợng và hiệu quả giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy ngƣời và định hƣớng nghề nghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hòa đức, trí, thể, mỹ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh” [64]. Để có hệ thống GD có chất lƣợng theo mục tiêu định hƣớng phát triển phẩm chất, năng lực ngƣời học, CTGD nhà trƣờng phổ thông phải đƣợc xây dựng phù hợp với đặc điểm của học sinh, điều kiện cụ thể của nhà trƣờng (giáo viên, cơ sở vật chất, yêu cầu của địa phƣơng ). CTGD nhà trƣờng là một bộ phận trong cấu trúc CTGD tổng thể, thể hiện xu thế tất yếu trong phân cấp, tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong QL chƣơng trình GD phổ thông. Việt Nam mới hội nhập với xu thế này và đây là vấn đề tƣơng đối mới mẻ trong nghiên cứu lý luận và thực tiễn đổi mới QL phát triển chƣơng trình GD phổ thông ở nƣớc ta

pdf260 trang | Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 1400 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông theo tiếp cận năng lực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ KIM CHI QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ KIM CHI QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 62.14.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học 1. PGS.TS. NGUYỄN THỊ HƢỜNG 2. PGS.TS. THÁI VĂN THÀNH NGHỆ AN, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nêu trong luận án này chƣa đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Tác giả luận án Nguyễn Thị Kim Chi ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................. i DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................................. viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .......................................................................................... ix MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 1 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNGTHEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC ........... 9 1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ............................................................ 9 1.1.1. Những nghiên cứu về phát triển CTGD nhà trƣờng theo tiếp cận năng lực ..... 9 1.1.2. Những nghiên cứu về quản lý phát triển CTGD nhà trƣờng phổ thông theo tiếp cận NL ............................................................................................................... 13 1.1.3. Đánh giá chung .............................................................................................. 16 1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN ............................................................................ 17 1.2.1. Năng lực, tiếp cận năng lực ................................................................................... 17 1.2.2. Chƣơng trình giáo dục, chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng phổ thông theo tiếp cận năng lực ....................................................................................................................... 24 1.2.3. Phát triển CTGD nhà trƣờng phổ thông theo tiếp cận NL ................................ 29 1.2.4. Quản lý, quản lý phát triển CTGD nhà trƣờng phổ thông theo tiếp cận NL... 30 1.3. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC...................................................................... 33 1.3.1. Ý nghĩa của phát triển CTGD nhà trƣờng phổ thông theo tiếp cận NL ............. 33 1.3.2. Nội dung phát triển CTGD nhà trƣờng phổ thông theo tiếp cận phát triển NLHS .................................................................................................................................. 37 1.3.3. Quy trình phát triển CTGD nhà trƣờng phổ thông theo tiếp cận NL .................. 40 1.4. VẤN ĐỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC ..................................... 41 1.4.1. Mục tiêu, nguyên tắc quản lý phát triển CTGD nhà trƣờng phổ thông theo tiếp cận NL ............................................................................................................... 41 1.4.2. Nội dung quản lý phát triển CTGD nhà trƣờng phổ thông theo tiếp cận NL ... 46 iii 1.4.3. Chủ thể quản lý phát triển CTGD nhà trƣờng phổ thông theo tiếp cận NL ...... 53 1.4.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý phát triển CTGD nhà trƣờng phổ thông theo tiếp cận NL ........................................................................................................ 57 Kết luận chƣơng 1 ............................................................................................................. 61 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC .................... 62 2.1. TỔ CHỨC KHẢO SÁT THỰC TRẠNG .......................................................... 62 2.1.1. Mục đích khảo sát ........................................................................................... 62 2.1.2. Đối tƣợng, địa bàn khảo sát ........................................................................... 62 2.1.3. Nội dung khảo sát ............................................................................................ 62 2.1.4. Thời gian khảo sát ........................................................................................... 63 2.1.5. Phƣơng pháp, công cụ khảo sát ....................................................................... 63 2.1.6. Đánh giá kết quả khảo sát ............................................................................... 64 2.2. KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN KHẢO SÁT ......................................................... 65 2.2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của các tỉnh Bắc Trung Bộ ..................... 65 2.2.2. Tình hình chung về GD của các tỉnh Bắc Trung Bộ ....................................... 66 2.3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC ..................................... 70 2.3.1. Thực trạng nhận thức của các cấp quản lý, GV về phát triển CTGD nhà trƣờng PT theo tiếp cận NL ....................................................................................... 70 2.3.2. Thực trạng việc thực hiện nội dung phát triển CTGD nhà trƣờng PT theo tiếp cận NL ....................................................................................................................... 72 2.3.3. Thực trạng thực hiện quy trình phát triển CTGD nhà trƣờng PT theo tiếp cận NL của GV ................................................................................................................ 80 2.4. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC ............................ 82 2.4.1. Thực trạng việc lập kế hoạch phát triển CTGD nhà trƣờng PT theo tiếp cận NL .............................................................................................................................. 82 2.4.2. Thực trạng tổ chức phát triển CTGD nhà trƣờng PT theo tiếp cận NL ............ 85 2.4.3. Thực trạng chỉ đạo phát triển CTGD nhà trƣờng PT theo tiếp cận NL ............... 87 iv 2.4.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện phát triển CTGD nhà trƣờng PT theo tiếp cận NL ........................................................................................................ 89 2.4.5. Thực trạng việc đảm bảo các điều kiện cho việc phát triển CTGD nhà trƣờng PT theo tiếp cận NL .................................................................................................. 92 2.5. THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC ........................................................................................... 98 2.6. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG ...................................................... 100 2.6.1. Những điểm mạnh .......................................................................................... 100 2.6.2. Những điểm yếu ............................................................................................. 101 Kết luận chƣơng 2 ........................................................................................................... 103 Chƣơng 3. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC ........................... 105 3.1. CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ............................................... 105 3.1.1. Đảm bảo tính mục tiêu ................................................................................ 105 3.1.2. Đảm bảo tính hệ thống ................................................................................ 105 3.1.3. Đảm bảo tính thực tiễn, tính khả thi ........................................................... 105 3.1.4. Đảm bảo tính hiệu quả ................................................................................. 106 3.2. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC ................................... 106 3.2.1.Tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, các bên liên quan về tầm quan trọng và sự cần thiết phải phát triển CTGD nhà trƣờng PT theo tiếp cận NL ........ 106 3.2.2 Lập kế hoạch phát triển CTGD nhà trƣờng PT theo tiếp cận NL ở cấp độ nhà trƣờng và tổ chuyên môn ................................................................................ 111 3.2.3. Xây dựng quy trình quản lý phát triển CTGD nhà trƣờng PT phù hợp với đặc điểm cụ thể của mỗi nhà trƣờng .............................................................................. 119 3.2.4. Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao NL phát triển CTGD nhà trƣờng và NL QL phát triển CTGD nhà trƣờng PT theo tiếp cận NL cho đội ngũ GV, CBQL nhà trƣờng ...................................................................................................................... 130 3.2.5. Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá CTGD nhà trƣờng PT theo tiếp cận NL ........... 135 v 3.2.6. Thiết lập các điều kiện đảm bảo phát triển CTGD nhà trƣờng PT theo tiếp cận NL ............................................................................................................................ 140 3.3. KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ ĐỀ XUẤT ................................................................................................................ 143 3.3.1. Mục đích khảo sát ........................................................................................ 143 3.3.2. Nội dung và phƣơng pháp khảo sát ............................................................ 144 3.3.3. Đối tƣợng khảo sát ....................................................................................... 144 3.3.4. Kết quả khảo sát về sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất .......................................................................................................................... 145 3.4. THỬ NGHIỆM GIẢI PHÁP .......................................................................... 148 3.4.1. Tổ chức thử nghiệm....................................................................................... 148 3.4.2. Phân tích kết quả thử nghiệm ...................................................................... 151 Kết luận chƣơng 3 ........................................................................................................... 157 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................................... 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 161 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Các chữ viết tắt Các chữ viết đầy đủ 1 BD Bồi dƣỡng 2 CBQL Cán bộ quản lý 3 CNTT Công nghệ thông tin 4 CQG Chuẩn quốc gia 5 CSVC Cơ sở vật chất 6 CT Chƣơng trình 7 CTGD Chƣơng trình giáo dục 8 Đ Điểm 9 ĐC Đối chứng 10 GD Giáo dục 11 GD – ĐT Giáo dục và đào tạo 11 GDPT Giáo dục phổ thông 12 GV Giáo viên 13 HS Học sinh 14 HTDH Hình thức dạy học 15 KT – XH Kinh tế - xã hội 16 KH – CN Khoa học và công nghệ 17 KTDH Kỹ thuật dạy học 18 KTĐG Kiểm tra đánh giá 19 KN Kỹ năng 20 NL Năng lực 21 NLHS Năng lực học sinh 22 PT Phổ thông vii TT Các chữ viết tắt Các chữ viết đầy đủ 23 PPDH Phƣơng pháp dạy học 24 QL Quản lý 25 SGK Sách giáo khoa 26 TBDH Thiết bị dạy học 27 THPT Trung học phổ thông 28 TN Thử nghiệm 29 SL Số lƣợng 30 VH Văn hóa viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1. Quy mô mạng lƣới GD của các tỉnh Bắc Trung Bộ ................................. 66 Bảng 2.2. Nhận thức của CBQL, GV về tầm quan trọng và sự cần thiết của phát triển CTGD nhà trƣờng PT theo tiếp cận NL ........................................................... 70 Bảng 2.3. Thực trạng việc xác định mục tiêu bài dạy và các NL cần hình thành, phát triển cho HS qua bài .................................................................................................. 72 Bảng 2.4. Thực trạng việc thực hiện điều chỉnh nội dung bài dạy và xây dựng kế hoạch bài dạy theo tiếp cận NL của GV ................................................................... 73 Bảng 2.5. Mức độ sử dụng các PPDH, HTDH, kỹ thuật dạy học, hình thức dạy học theo tiếp cận NL của GV ........................................................................................... 75 Bảng 2.6. Thực trạng đánh giá kết quả học tập của HS theo tiếp cận NL ................ 79 Bảng 2.7. Thực trạng qui trình phát triển CTGD nhà trƣờng PT theo tiếp cận NL .. 80 Bảng 2.8. Thực trạng xây dựng kế hoạch phát triển CTGD nhà trƣờng PT theo tiếp cận NL ....................................................................................................................... 83 Bảng 2.9. Thực trạng tổ chức phát triển CTGD nhà trƣờng PT theo tiếp cận NL ........ 85 Bảng 2.10. Thực trạng chỉ đạo phát triển CTGD nhà trƣờng PT theo tiếp cận NL ...... 87 Bảng 2.11. Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện phát triển CTGD nhà trƣờng PT theo tiếp cận NL ....................................................................................... 89 Bảng 2.12. Thực trạng quản lí các điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, CNTT ... 93 Bảng 2.13. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến QL phát triển CTGD nhà trƣờng PT theo tiếp cận NL .................................................................................................. 98 Bảng 3.1. Các tiêu chí đánh giá bài học theo tiếp cận NL ...................................... 129 Bảng 3.2. Tổng hợp các đối tƣợng khảo sát ............................................................ 144 Bảng 3.3. Đánh giá sự cần thiết của các giải pháp đề xuất ..................................... 145 Bảng 3.4. Đánh giá tính khả thi của các giải pháp đề xuất ..................................... 147 Bảng 3.5. Kết quả khảo sát trình độ ban đầu về kiến thức của nhóm TN và ĐC ... 151 Bảng 3.6. Khảo sát trình độ ban đầu về KN QL phát triển CT của nhóm TN và ĐC . 152 Bảng 3.7. Bảng tần suất kết quả kiểm tra sau TN về kiến thức .............................. 153 Bảng 3.8. Phân bố tần xuất if và tần xuất tích luỹ if về kiến thức của nhóm TN và ĐC ........................................................................................................................... 153 Bảng 3.9. Kết quả về trình độ KN QL phát triển chƣơng trình của CBQL trƣờng THPT ................................................................................................................................. 155 ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Biểu đồ phân bố tần suất if ........................................................................... 154 Biểu đồ 3.2. Biểu đồ tần suất tích lũy if  ......................................................................... 154 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Mục tiêu giáo dục phổ thông của Việt Nam là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con ngƣời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tƣ cách và trách nhiệm công dân [65]. Để thực hiện có hiệu quả mục tiêu trên, giáo dục phổ thông cần phải đổi mới căn bản, toàn diện các yếu tố, trong đó cốt lõi là CTGD, bởi lẽ CTGD phổ thông cụ thể hóa mục tiêu giáo dục phổ thông. Mục tiêu đổi mới đƣợc Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội quy định: “Đổi mới chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lƣợng và hiệu quả giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy ngƣời và định hƣớng nghề nghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hòa đức, trí, thể, mỹ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh” [64]. Để có hệ thống GD có chất lƣợng theo mục tiêu định hƣớng phát triển phẩm chất, năng lực ngƣời học, CTGD nhà trƣờng phổ thông phải đƣợc xây dựng phù hợp với đặc điểm của học sinh, điều kiện cụ thể của nhà trƣờng (giáo viên, cơ sở vật chất, yêu cầu của địa phƣơng). CTGD nhà trƣờng là một bộ phận trong cấu trúc CTGD tổng thể, thể hiện xu thế tất yếu trong phân cấp, tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong QL chƣơng trình GD phổ thông. Việt Nam mới hội nhập với xu thế này và đây là vấn đề tƣơng đối mới mẻ trong nghiên cứu lý luận và thực tiễn đổi mới QL phát triển chƣơng trình GD phổ thông ở nƣớc ta. 1.2. Phát triển chƣơng trình nói chung và CTGD nhà trƣờng PT nói riêng đã đƣợc thực hiện ở nhiều nƣớc phát triển vào những năm 60 và là xu thế của nhiều nƣớc trên thế giới. Các quốc gia trên thế giới cũng đã xây dựng mô hình phát triển CTGD nhà trƣờng phù hợp với điều kiện thực tế của đất nƣớc mình. Nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, trƣớc sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ, đặc biệt là cách mạng công nghệ 4.0 và thực hiện Nghị quyết 29 BCHTW Đẳng khóa XI về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, trong những năm gần đây, việc 2 phát triển và QL CTGD nhà trƣờng phổ thông của nƣớc ta đã có nhiều chuyển biến theo hƣớng mở, trao thêm quyền tự chủ cho các địa phƣơng và giáo viên 1.3. Để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học, hoạt động GD của các trƣờng phổ thông; khắc phục hạn chế của chƣơng trình, sách giáo khoa hiện hành; đồng thời chuẩn bị cho đội ngũ cán bộ QL, giáo viên thực hiện CTGD phổ thông mới, ngày 25/6/2013 Bộ GD- ĐT ban hành văn bản số 791/HD-BGDĐT về việc hƣớng dẫn thí điểm phát triển CTGD nhà trƣờng phổ thông, bắt đầu từ năm học 2013-2014 [13]. Sau một năm thí điểm, ngày 29/8/2014, Bộ GD- ĐT tổ chức hội thảo đánh giá một năm triển khai thí điểm phát triển CTGD nhà trƣờng phổ thông, triển khai thí điểm CTGD nhà trƣờng gắn với sản xuất, kinh doanh tại địa phƣơng. Trên cơ sở kết quả của quá trình thí điểm, kể từ năm học 2014-2015, Bộ GD- ĐT đã đƣa việc chỉ đạo phát triển CTGD nhà trƣờng phổ thông qua việc tăng cƣờng giao quyền chủ động cho các cơ sở GD phổ thông, xây dựng và thực hiện kế hoạch GD định hƣớng phát triển NLHS và triển khai thí điểm CTGD nhà trƣờng gắn với sản xuất, kinh doanh và dịch vụ tại địa phƣơng vào hƣớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học. Thực hiện chỉ đạo của Bộ GD- ĐT, trong những năm qua, các trƣờng PT trong cả nƣớc, cụ thể là ở cấp THPT đã xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển CTGD nhà trƣờng theo tiếp cận năng lực và đã thu đƣợc những kết quả tích cực. Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, việc phát triển CTGD nhà trƣờng phổ thông tại địa phƣơng vẫn còn những hạn chế, khó khăn nhất định. Vấn đề này do nhiều nguyên nhân nhƣ nhận thức của CBQL các cấp và của đội ngũ GV chƣa đúng mức; năng lực của đội ngũ giáo viên và các điều kiện cơ sở vật chất, môi trƣờng GD ở một số nhà trƣờng còn hạn chế; Thói quen của việc thụ động thực hiện một chƣơng trình và một bộ SGK đã quá lâu ngày tạo nên sức ỳ của cả các cấp QL và đội ngũ giáo viên trong nhà trƣờng..., trong đó có nguyên nhân từ công tác QL. Để nâng cao chất lƣợng GDPT đáp ứng với yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, (đặc biệt là khi các trƣờng phổ thông đang chuẩn bị thực hiện chƣơng trình và SGK mới) cần phải nghiên cứu, tìm kiếm những giải pháp QL hữu hiệu, nhất là QL phát triển CTGD nhà trƣờng theo tiếp cận NL. 3 Vì những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu là: “Quản lý phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông th
Luận văn liên quan