Luận án Quản lý phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên toán trung học cơ sở Thành phố Hà Nội đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018

Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế và sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ hiện nay, để một đất nước phát triển thì các quốc gia cần phải chú trọng đến phát triển nguồn nhân lực (NNL). Để phát triển NNL thì chỉ có giáo dục và không có gì khác ngoài giáo dục. Chính vì thế, trong Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng khẳng định: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là khâu then chốt”. Trong bối cảnh đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo (GD-ĐT), giáo dục phổ thông (GDPT) đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực người học, đặt ra những yêu cầu đổi mới về vai trò của đội ngũ nhà giáo trên nền tảng thay đổi bản chất của lao động sư phạm. Đòi hỏi người giáo viên không những chỉ có kiến thức, kĩ năng sư phạm cơ bản mà còn phải nắm vững sâu, rộng kiến thức và thành thạo các kĩ năng đó. Có như vậy mới đủ năng lực để thực hiện đổi mới toàn diện GD-ĐT. Dù ở bất cứ thời đại nào, ở bất cứ quốc gia nào đội ngũ giáo viên (ĐNGV) luôn đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong nền giáo dục của các quốc gia, bởi vì họ là nhân tố làm cho các mục tiêu giáo dục thành hiện thực. Giáo viên là người trực tiếp giảng dạy, giáo dục, hướng dẫn và tổ chức cho học sinh lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo. Trong bối cảnh đổi mới căn bản toàn diện GD-ĐT, GDPT đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực người học, đặt ra những yêu cầu đổi mới về vai trò của đội ngũ nhà giáo trên nền tảng thay đổi bản chất của lao động sư phạm. Đòi hỏi người giáo viên không những chỉ có kiến thức, kĩ năng sư phạm cơ bản mà còn phải nắm vững, sâu, rộng kiến thức và thành thạo các kĩ năng đó. Có như vậy mới đủ năng lực để thực hiện đổi mới toàn diện GD-ĐT.

pdf243 trang | Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 14/01/2024 | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên toán trung học cơ sở Thành phố Hà Nội đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM LÊ ĐỨC THUẬN QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM LÊ ĐỨC THUẬN QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 Chuyên ngành : Quản lý Giáo dục Mã số : 9 14 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. TRẦN HUY HOÀNG 2. PGS.TS VŨ LỆ HOA HÀ NỘI - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận án là trung thực. Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lê Đức Thuận ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO ĐỘI NGŨ GVT TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 ............................................ 8 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề .............................................................................. 8 1.1.1. Các nghiên cứu về năng lực nghề nghiệp của đội ngũ giáo viên ...................... 8 1.1.2. Các nghiên cứu về quản lý phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên ............................................................................................................................ 14 1.1.3. Khái quát kết quả của các công trình đã công bố và những vấn đề đặt ra luận án cần giải quyết ........................................................................................................ 19 1.2. Năng lực nghề nghiệp của đội ngũ GVT trung học cơ sở đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 ........................................................................................... 22 1.2.1. Các khái niệm liên quan .................................................................................. 22 1.2.2. Đặc thù lao động nghề nghiệp của giáo viên toán THCS ............................... 27 1.2.3. Chương trình GDPT 2018 và yêu cầu đặt ra đối với năng lực nghề nghiệp của đội ngũ giáo viên toán trường THCS ........................................................................ 32 1.3. Quản lý phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên toán trường THCS đáp ứng chương trình phổ thông 2018 ........................................................... 41 1.3.1. Các khái niệm .................................................................................................. 41 1.3.2. Phân cấp quản lý trong phát triển năng lực nghề nghiệp đội ngũ giáo viên toán trường THCS ..................................................................................................... 44 1.3.3. Nội dung quản lý phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên toán trường THCS đáp ứng chương trình GDPT 2018 ................................................................ 45 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên toán trường THCS đáp ứng chương trình GDPT 2018 ............................. 61 1.4.1. Bối cảnh hội nhập và xu thế phát triển của thời đại ........................................ 61 1.4.2. Cơ chế và chính sách quản lý của Nhà nước, của Ngành về phát triển NLNN cho đội ngũ giáo viên toán trường THCS để đáp ứng chương trình GDPT 2018 .... 61 iii 1.4.3. Nhận thức và năng lực quản lý của cán bộ quản lý các cấp về sự cần thiết phải phát triển NLNN cho đội ngũ giáo viên toán trường THCS để đáp ứng với chương trình GDPT 2018 ....................................................................................................... 63 1.4.4. Nhận thức, nhu cầu, động cơ phát triển năng lực nghề nghiệp đáp ứng chương trình GDPT 2018 của đội ngũ giáo viên toán trường THCS ........................................ 64 1.4.5. Điều kiện cơ sở vật chất, môi trường sư phạm của trường THCS đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT 2018 ................................................................................... 65 Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI ........................................................................................... 68 2.1. Tổ chức khảo sát thực trạng năng lực nghề nghiệp và quản lý phát triển năng lực nghề nghiệp đội ngũ giáo viên toán THCS thành phố Hà Nội ........................... 68 2.1.1. Mục đích khảo sát ........................................................................................... 68 2.1.2. Nội dung khảo sát ............................................................................................ 68 2.1.3. Mẫu khảo sát và địa bàn khảo sát ................................................................... 68 2.1.4. Phương pháp khảo sát ..................................................................................... 68 2.1.5. Phương pháp xử lý số liệu ............................................................................... 69 2.1.6. Tiêu chuẩn, cách cho điểm và thang đánh giá ................................................ 69 2.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên THCS và giáo viên toán THCS thành phố Hà Nội .... 70 2.2.1. Thực trạng số lượng, cơ cấu giáo viên và giáo viên toán THCS .................... 70 2.2.2 Thực trạng năng lực nghề nghiệp của đội ngũ giáo viên dạy toán trường THCS thành phố Hà Nội ...................................................................................................... 72 2.3. Thực trạng quản lý phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên dạy toán trường THCS thành phố Hà Nội ....................................................................... 91 2.3.1. Thực trạng lập kế hoạch phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên dạy toán trường THCS thành phố Hà Nội ......................................................... 91 2.3.2. Thực trạng tổ chức phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên toán THCS thành phố Hà Nội ................................................................................... 93 2.3.3. Thực trạng chỉ đạo phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên dạy toán trường THCS thành phố Hà Nội ....................................................................... 95 iv 2.3.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá phát triển đội ngũ giáo viên toán THCS thành phố Hà Nội ................................................................................................................ 97 2.3.5. Thực trạng xây dựng môi trường thuận lợi để phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên dạy toán trường THCS TP Hà Nội ........................................ 99 2.4. Thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên toán trường THCS thành phố Hà Nội ............. 102 2.5. Đánh giá thực trạng quản lý phát triển năng lực nghề nghiệp đội ngũ giáo viên toán THCS thành phố Hà Nội ................................................................................. 104 2.5.1. Ưu điểm ......................................................................................................... 104 2.5.2. Hạn chế .......................................................................................................... 105 2.5.3. Nguyên nhân ................................................................................................. 106 2.5.4. Các vấn đề đặt ra cho quản lý phát triển năng lực nghề nghiệp GVT THCS thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT 2018 ............................... 107 2.6. Kinh nghiệm quốc tế về phát triển giáo viên và năng lực nghề nghiệp cho giáo viên .......................................................................................................................... 108 2.6.1. Phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên ở Malaysia .......................... 108 2.6.2. Phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên ở Thái Lan .......................... 109 2.6.3. Phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên ở Singapore ......................... 110 2.6.4. Phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên ở Hàn Quốc ......................... 112 2.6.5. Kinh nghiệm phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên của Nhật Bản ....... 113 2.6.6. Các hình thức phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên ở một số quốc gia khác trên thế giới ..................................................................................................... 114 2.6.7. Bài học kinh nghiệm rút ra trong việc phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên ở Việt Nam .............................................................................................. 115 Chương 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY TOÁN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 ............................................................................................... 118 3.1. Nguyên tắc đề xuất giải pháp quản lý phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên toán trung học cơ sở ......................................................................... 118 v 3.1.1. Đảm bảo tính mục tiêu .................................................................................. 118 3.1.2. Đảm bảo tính hệ thống .................................................................................. 119 3.1.3. Đảm bảo tính kế thừa .................................................................................... 119 3.1.4. Đảm bảo sự phù hợp và đặc thù .................................................................... 120 3.1.5. Đảm bảo tính hiệu quả .................................................................................. 120 3.2. Giải pháp quản lý phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên toán trường THCS thành phố Hà Nội đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 . 121 3.2.1. Tổ chức xây dựng khung năng lực nghề nghiệp giáo viên toán THCS theo chuẩn nghề nghiệp đáp ứng chương trình GDPT 2018 .......................................... 121 3.2.2. Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên toán trường THCS đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018 ................. 123 3.2.3. Chỉ đạo tập trung các nguồn lực phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên toán THCS đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018 ..... 132 3.2.4. Tạo động lực phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên toán THCS đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018 ............................................... 135 3.2.5. Kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh hợp lý công tác phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên toán THCS đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT 2018 ..... 139 3.2.6. Xây dựng môi trường thuận lợi cho phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên toán THCS theo tinh thần tổ chức biết học hỏi ....................................................... 144 3.3. Mối quan hệ giữa các giải pháp quản lý phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên toán THCS thành phố Hà Nội đáp ứng chương trình GDPT 2018 .. 154 3.4. Khảo nghiệm giải pháp quản lý phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên toán THCS thành phố Hà Nội đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 ......................................................................................................................... 156 3.4.1. Một số vấn đề chung về khảo nghiệm ........................................................... 156 3.4.2. Kết quả khảo nghiệm .................................................................................... 159 3.5. Thử nghiệm biện pháp quản lý phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên toán THCS thành phố Hà Nội đáp ứng chương trình GDPT 2018 ......... 164 3.5.1. Cơ sở lựa chọn giải pháp thử nghiệm ........................................................... 164 3.5.2. Mục đích thử nghiệm .................................................................................... 164 vi 3.5.3. Giả thuyết thử nghiệm ................................................................................... 165 3.5.4. Mẫu thử nghiệm và địa bàn thử nghiệm ....................................................... 165 3.5.5. Tiêu chuẩn và thang đánh giá thử nghiệm .................................................... 166 3.5.6. Các giai đoạn thử nghiệm ............................................................................. 167 3.5.7. Phương pháp đánh giá thực nghiệm .............................................................. 168 3.5.8. Kết quả thử nghiệm ....................................................................................... 168 3.5.9. Kết luận thử nghiệm ...................................................................................... 172 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ....................................................................... 175 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ...................................................... 173 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 178 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBQL : Cán bộ quản lý CMHS : Cha mẹ học sinh CSVC : Cơ sở vật chất CTQL : Chủ thể quản lý ĐNGV : Đội ngũ giáo viên GD-ĐT : Giáo dục - đào tạo GDPT : Giáo dục phổ thông GVT : Giáo viên Toán NLNN : Năng lực nghề nghiệp NNL : Nguồn nhân lực THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Cách cho điểm và thang đánh giá thực trạng năng lực nghề nghiệp và quản lý phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên toán THCS ................................ 69 Bảng 2.2. Cách cho điểm và thang đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên dạy toán trường THCS .................................. 70 Bảng 2.3. Thống kê số lượng trường, lớp, học sinh và giáo viên THCS thành phố Hà Nội ....................................................................................................................... 71 Bảng 2.4. Đánh giá mức độ nhận thức của CBQL và GVT THCS về năng lực nghề nghiệp cần thiết của GVT ở các trường THCS thành phố Hà Nội hiện nay ............. 73 Bảng 2.5. Kết quả đánh giá năng lực thực thi đạo đức, tác phong nhà giáo của đội ngũ GVT THCS thành phố Hà Nội ........................................................................... 78 Bảng 2.6. Kết quả đánh giá năng lực giảng dạy, giáo dục của đội ngũ GVT THCS thành phố Hà Nội ...................................................................................................... 80 Bảng 2.7. Đánh giá năng lực chuyên môn đặc thù ngành toán của đội ngũ giáo viên toán trường THCS thành phố Hà Nội ....................................................................... 82 Bảng 2.8. Đánh giá năng lực nghiên cứu, phát triển chương trình, tài liệu học tập môn toán của đội ngũ GVT THCS thành phố Hà Nội .............................................. 83 Bảng 2.9. Đánh giá năng lực giao tiếp và năng lực xã hội của đội ngũ GVT THCS thành phố Hà Nội ...................................................................................................... 84 Bảng 2.10. Kết quả đánh giá năng lực xây dựng môi trường giáo dục và phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội của đội ngũ GVT THCS thành phố Hà Nội ....................................................................................................................... 85 Bảng 2.11. Đánh giá năng lực phát triển nghề nghiệp của đội ngũ GVT THCS thành phố Hà Nội ................................................................................................................ 86 Bảng 2.12. Bảng tổng hợp đánh giá thực trạng năng lực phát nghề nghiệp của GVT THCS thành phố Hà Nội ........................................................................................... 88 Bảng 2.13: So sánh thực trạng mức độ nhận thức của CBQL và GVT THCS và mức độ đạt được về nhóm năng lực nghề nghiệp cần thiết của GVT THCS thành phố Hà Nội hiện nay .............................................................................................................. 90 ix Bảng 2.14. Đánh giá mức độ thực hiện công tác lập kế hoạch phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ GVT THCS thành phố Hà Nội ......................................... 91 Bảng 2.15. Đánh giá kết quả thực hiện công tác tổ chức phát triển năng lực nghề nghiệp cho GVT THCS thành phố Hà Nội ............................................................... 93 Bảng 2.16. Đánh giá kết quả thực hiện công tác chỉ đạo phát triển năng lực đội ngũ GVT THCS thành phố Hà Nội .................................................................................. 95 Bảng 2.17. Đánh giá kết quả thực hiện kiểm tra, đánh giá phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ GVT THCS thành phố Hà Nội. ................................................. 97 Bảng 2.18. Đánh giá kết quả thực hiện xây dựng môi trường thuận lợi để phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ GVT THCS thành phố Hà Nội .......................... 99 Bảng 2.19. Bảng tổng hợp thực trạng quản lý phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ GVT THCS thành phố Hà Nội ................................................................... 101 Bảng 2.20. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ GVT THCS thành phố Hà Nội ................................. 102 Bảng 3.1. Cách cho điểm và thang đánh giá tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên toán THCS thành phố Hà Nội đáp ứng chương trình GDPT 2018 ............................................ 158 Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các giải pháp quản lý phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên dạy toán trường THCS thành phố Hà Nội đáp ứng chương trình GDPT 2018 ................................................................... 159 Bảng 3.3. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của giải pháp quản lý phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ GVT THCS thành phố Hà Nội đáp ứng chương trình GDPT 2018 ............................................................................................................. 160 Bảng 3.4. Tương quan giữa tính cần thiết và khả thi của các giải pháp quản lý phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ GVT THCS thành phố Hà Nội đáp ứng chương trình GDPT 2018 ........................................................................................ 161 Bảng 3.5: So sánh tương quan về giá trị trung bình giữa tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp ..................................................................................................... 162 Bảng 3.6: So sánh tương quan thứ hạng giữa tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp .................................................................................................................. 163 x Bảng 3.7. Cơ cấu khách thể khảo sát trong mẫu thử nghiệm .................................. 165 Bảng 3.8. Mức độ đạt được của kỹ năng giảng dạy của giáo viên toán THCS trước thử nghiệm ............................................................................................................... 168 Bảng 3.9. Mức độ đạt được của kỹ năng giảng dạy của giáo viên toán THCS sau thử nghiệm .........................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_quan_ly_phat_trien_nang_luc_nghe_nghiep_cho_doi_ngu.pdf
  • pdfQUYẾT ĐỊNH THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN ÁN_LÊ ĐỨC THUẬN.pdf
  • pdfTOM TAT TIENG ANH.pdf
  • pdfTOM TAT TIENG VIET.pdf
  • docxTRANG THÔNG TIN NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN.docx