Trong nền kinh tế thị trường, thất nghiệp là điều không thể tránh khỏi, để lại
nhiều hệ lụy đến người lao động, gia đình họ và toàn xã hội như: mất cân đối về tài
chính đối với người lao động; lãng phí nguồn nhân lực xã hội; tệ nạn xã hội gia tăng,
thậm chí đe doạ đến sự ổn định thể chế chính trị của quốc gia, Để đối phó và khắc
phục hậu quả của tình trạng thất nghiệp, các chế độ trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp mất
việc làm hay BHTN là những biện pháp hữu hiệu nhằm thay thế, bù đắp một phần thu
nhập cho người lao động khi bị thất nghiệp và quan trọng hơn là hỗ trợ họ học nghề,
giới thiệu việc làm để người thất nghiệp sớm quay lại thị trường lao động, có thu nhập
và ổn định lại cuộc sống. Tại nhiều quốc gia trên thế giới, BHTN là một trong những
chính sách quan trọng góp phần giải quyết các vấn đề về thất nghiệp, việc làm và đảm
bảo ASXH.
Tại Việt Nam, quyền lợi của người lao động cũng như tình trạng thất nghiệp
luôn được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm trong từng giai đoạn phát triển kinh tế -
xã hội khác nhau. Giai đoạn trước năm 2009, NSNN đã chi hàng trăm tỷ đồng mỗi
năm để giải quyết cho hàng chục vạn người lao động thông qua các chế độ trợ cấp thôi
việc, trợ cấp tạm ngừng việc, trợ cấp mất việc làm hay các chế độ trợ cấp đối với
người lao động dôi dư khi sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước,. Để đảm bảo tốt hơn
quyền lợi cho người lao động khi không may bị thất nghiệp và giảm gánh nặng cho
NSNN, tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XI đã ban hành Luật BHXH, quy định chi tiết
về BHTN có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2009. Sau 5 năm triển khai thực hiện,
BHTN được hoàn thiện hơn trong Luật Việc làm được Quốc hội khóa XIII thông qua
tại kỳ họp thứ 6 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015. Trải qua quá trình hình
thành và sửa đổi đến nay, BHTN đã từng bước đi vào cuộc sống và là “Phao cứu
sinh” cho người lao động khi bị mất việc làm. Theo số liệu của BHXH Việt Nam đến
năm 2015, cả nước đã có trên 10,3 triệu người lao động tham gia BHTN với số thu vào
quỹ BHTN lên đến trên 9,7 nghìn tỷ đồng và đã chi trên 4,5 nghìn tỷ đồng cho hơn
545 nghìn người hưởng chế độ. Qua đó, quỹ BHTN không những đủ chi các chế độ
mà còn kết dư trên 49 nghìn tỷ đồng.
185 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 406 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý quỹ bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o
Tr−êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n
----------------
TRÇN MINH TH¾NG
QU¶N Lý QUü B¶O HIÓM
THÊT NGHIÖP ë VIÖT NAM
Hµ Néi, N¡M 2018
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o
Tr−êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n
----------------
TRÇN MINH TH¾NG
QU¶N Lý QUü B¶O HIÓM
THÊT NGHIÖP ë VIÖT NAM
Chuyªn ngµnh: Tµi chÝnh - Ng©n hµng (Kinh tÕ B¶o hiÓm)
M· sè: 62340201
Ng−êi h−íng dÉn khoa häc:
1. PGS. TS. NGUYỄN VĂN ĐỊNH
2. TS. ĐỖ VĂN SINH
Hµ Néi, N¡M 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi
cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi
phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.
Tôi xin cam đoan các số liệu được sử dụng trong luận án tiến sĩ “Quản lý quỹ
bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam” hoàn toàn được thu thập từ thực tế, chính xác,
đáng tin cậy, có nguồn gốc rõ ràng, được xử lý trung thực và khách quan.
Hà Nội, tháng năm 2018
Tác giả Luận án
Trần Minh Thắng
LỜI CẢM ƠN
Tôi chân thành biết ơn trường Đại học Kinh tế quốc dân, Viện Sau đại học,
Khoa Kinh tế Bảo hiểm, TS. Nguyễn Thị Chính - Trưởng khoa, cùng các thầy cô tham
gia giảng dạy chương trình nghiên cứu sinh. Chính những kiến thức cùng phương pháp
nghiên cứu được tiếp thu trong thời gian học tập tại trường là hành trang quan trọng
giúp tôi hoàn thành luận án.
Tôi xin chuyển lời tri ân sâu sắc nhất đến tập thể giáo viên hướng dẫn, PGS.TS.
Nguyễn Văn Định và TS. Đỗ Văn Sinh. Sự hướng dẫn tận tình, tâm huyết và rất trách
nhiệm của các thầy đã giúp tôi hoàn thành luận án.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Lãnh đạo BHXH Việt Nam và các đơn vị
trực thuộc BHXH Việt Nam, các đồng nghiệp trong ngành đã luôn quan tâm và tạo mọi
điều kiện trong quá trình thu thập dữ liệu, tư vấn và các gợi ý chính sách.
Xin cảm ơn tình cảm của những người thân, gia đình đã quan tâm, tạo mọi điều
kiện để tôi hoàn thành luận án.
Trân trọng cảm ơn!
Tác giả Luận án
Trần Minh Thắng
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM THẤT
NGHIỆP ....................................................................................................................... 19
1.1. Quỹ bảo hiểm thất nghiệp ................................................................................. 19
1.1.1. Khái quát về bảo hiểm thất nghiệp .................................................................. 19
1.1.2. Quỹ bảo hiểm thất nghiệp ............................................................................... 23
1.2. Quản lý quỹ bảo hiểm thất nghiệp ................................................................... 27
1.2.1. Khái niệm quản lý quỹ bảo hiểm thất nghiệp ................................................. 27
1.2.2. Mục tiêu quản lý quỹ bảo hiểm thất nghiệp .................................................... 28
1.2.3. Nguyên tắc quản lý quỹ bảo hiểm thất nghiệp ................................................ 29
1.2.4. Nội dung quản lý quỹ BHTN .......................................................................... 30
1.3. Những nhân tố chủ yếu tác động đến quản lý quỹ BHTN ............................. 42
1.3.1. Chính sách pháp luật ....................................................................................... 42
1.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................................ 43
1.3.3. Tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật bảo hiểm thất nghiệp ............... 44
1.3.4. Công tác thanh tra, kiểm tra và giám sát ......................................................... 45
1.3.5. Tổ chức triển khai chính sách pháp luật về quản lý quỹ bảo hiểm thất nghiệp ........ 46
1.3.6. Chất lượng nguồn nhân lực của cơ quan quản lý quỹ bảo hiểm thất nghiệp .. 47
1.3.7. Ứng dụng công nghệ thông tin ........................................................................ 47
1.4. Quản lý quỹ bảo hiểm thất nghiệp ở một số nước trên thế giới và bài học
kinh nghiệm cho Việt Nam ....................................................................................... 48
1.4.1. Quản lý quỹ BHTN ở một số nước trên thế giới ............................................. 48
1.4.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ................................................................ 57
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ............................................................................................ 59
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở
VIỆT NAM ................................................................................................................... 60
2.1. Quỹ bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam ............................................................ 60
2.1.1. Quá trình hình thành và mục đích sử dụng quỹ bảo hiểm thất nghiệp ở Việt
Nam ........................................................................................................................... 60
2.1.2. Cơ quan quản lý bảo hiểm thất nghiệp và quỹ bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam ... 62
2.2. Thực trạng quản lý quỹ bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam ........................... 68
2.2.1. Quản lý thu bảo hiểm thất nghiệp ................................................................... 68
2.2.2. Quản lý chi BHTN .......................................................................................... 76
2.2.3. Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát ............................................................. 84
2.2.4. Quản lý cân đối thu - chi quỹ BHTN .............................................................. 85
2.2.5. Quản lý hoạt động đầu tư quỹ BHTN ............................................................. 86
2.3. Đánh giá tình hình quản lý quỹ bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam .............. 86
2.3.1. Kết quả đạt được ............................................................................................... 86
2.3.2. Tồn tại, hạn chế ............................................................................................... 96
2.3.3. Đánh giá nhân tố tác động đến quản lý quỹ bảo hiểm thất nghiệp ............... 106
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .......................................................................................... 122
CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG, QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ QUỸ
BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM .......................................................... 123
3.1. Định hướng, quan điểm tổ chức quản lý quỹ bảo hiểm thất nghiệp ........... 123
3.1.1. Định hướng mục tiêu quản lý quỹ bảo hiểm thất nghiệp .............................. 123
3.1.2. Quan điểm về tổ chức quản lý quỹ bảo hiểm thất nghiệp ............................. 126
3.2. Giải pháp quản lý quỹ bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam ........................... 131
3.2.1. Giải pháp hoàn thiện chính sách pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp ............ 131
3.2.2. Giải pháp về kiện toàn tổ chức bộ máy quản lý ............................................ 132
3.2.3. Giải pháp về quản lý thu bảo hiểm thất nghiệp............................................. 133
3.2.4. Giải pháp quản lý chặt chẽ các khoản chi bảo hiểm thất nghiệp .................. 135
3.2.5. Giải pháp đảm bảo cân đối thu - chi quỹ bảo hiểm thất nghiệp .................... 136
3.2.6. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong quản lý quỹ bảo hiểm thất nghiệp137
3.2.7. Xây dựng và ứng dụng công nghệ thông tin đồng bộ trong quản lý quỹ bảo
hiểm thất nghiệp ...................................................................................................... 138
3.2.8. Tăng cường tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật về bảo hiểm thất
nghiệp ...................................................................................................................... 139
3.2.9. Xây dựng cơ chế thưởng phạt nghiêm minh ................................................. 140
3.3. Kiến nghị ........................................................................................................... 141
3.3.1. Đối với Quốc hội và Chính phủ .................................................................... 141
3.3.2. Đối với cơ quan Lao động - Thương binh và Xã hội .................................... 143
3.3.3. Đối với các Bộ, ngành có liên quan ............................................................. 145
3.3.4. Đối với cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam ................................................. 146
3.3.5. Đối với người sử dụng lao động .................................................................. 148
3.3.6. Đối với người lao động ................................................................................ 148
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .......................................................................................... 150
PHẦN KẾT LUẬN .................................................................................................... 151
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN
ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .................................................................................................... 152
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 153
PHỤ LỤC ................................................................................................................... 161
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ASXH An sinh xã hội
BHTN Bảo hiểm thất nghiệp
BHVL Bảo hiểm việc làm
BHXH Bảo hiểm xã hội
BHYT Bảo hiểm y tế
CPS Khảo sát Dân cư Hiện thời
HĐLĐ Hợp đồng lao động
HĐLV Hợp đồng làm việc
ILO Tổ chức Lao động quốc tế
NSNN Ngân sách Nhà nước
TCTN Trợ cấp thất nghiệp
TTLB Thông tư liên Bộ
TTLT Thông tư liên tịch
UBND Uỷ ban nhân dân
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Tỷ lệ đóng góp BHTN/BHVL ở một số nước trên thế giới ....................... 24
Bảng 1.2: Quỹ BHTN và tính bền vững ở một số quốc gia trên thế giới ................... 49
Bảng 2.1: Tình hình lập và giao kế hoạch thu BHTN (2011 - 2015) ......................... 69
Bảng 2.2: Số người lao động tham gia BHTN (2011 - 2015) .................................... 71
Bảng 2.3: Số tiền thu BHTN (2011 - 2015) ................................................................ 73
Bảng 2.4: Tình hình lập và giao kế hoạch chi BHTN (2011 - 2015) ......................... 78
Bảng 2.5: Số người thụ hưởng các chế độ BHTN (2011-2015) ................................. 78
Bảng 2.6: Kết quả chi trả BHTN (2011 - 2015) ......................................................... 82
Bảng 2.7: Cân đối quỹ BHTN (2011 - 2015) ............................................................. 85
Bảng 2.8: Đánh giá sự phù hợp của chính sách pháp luật về BHTN ......................... 89
Bảng 2.9: Đánh giá của cán bộ BHXH về việc chấp hành pháp luật BHTN đối với
đơn vị sử dụng lao động sau khi thanh tra, kiểm tra .................................. 92
Bảng 2.10: Đánh giá về thủ tục, hồ sơ tham gia BHTN ............................................... 93
Bảng 2.11: Đánh giá về thủ tục, hồ sơ hưởng chế độ BHTN ....................................... 94
Bảng 2.12: Đánh giá về sự chuyên nghiệp của cán bộ BHXH hiện nay ...................... 96
Bảng 2.13: Đánh giá của cán bộ BHXH về việc chấp hành chính sách, pháp luật về
BHTN của người sử dụng lao động ........................................................... 97
Bảng 2.14: Đánh giá về tỷ lệ tham gia BHTN hiện nay ............................................... 98
Bảng 2.15: Kết quả phân tích hồi quy Logistic .......................................................... 111
Bảng 2.16: Kết quả kiểm định Hosmer-Lemeshow đánh giá sự phù hợp của mô hình
Logistic ..................................................................................................... 112
Bảng 2.17: Kết quả phân tích hồi quy Logistic .......................................................... 118
DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Mô hình nghiên cứu dự kiến ....................................................................... 17
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy BHXH Việt Nam ..................................................... 65
Hình 2.2: Số đơn vị sử dụng lao động tham gia BHTN (2011 - 2015) ....................... 70
Hình 2.3: Số tiền nợ đọng BHTN (2011 - 2015) ........................................................ 74
Hình 2.4: Tình hình thực hiện kế hoạch thu BHTN (2011 - 2015) ............................. 76
Hình 2.5: Tình hình thực hiện kế hoạch chi BHTN (2011 - 2015) ............................. 83
Hình 2.6: Tình hình tham gia và thụ hưởng chế độ BHTN ........................................ 87
Hình 2.7: Đánh giá của cán bộ BHXH về công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách
pháp luật BHTN .......................................................................................... 91
Hình 2.8: Kênh tiếp cận thông tin của người sử dụng lao độngvà người lao động về
chính sách pháp luật BHTN ........................................................................ 91
Hình 2.9: Tình hình chi trả và hưởng trợ cấp BHTN của cơ quan BHXH đối với
người thất nghiệp......................................................................................... 95
Hình 2.10: Đánh giá của cán bộ BHXH về lý do người sử dụng lao động tham gia
BHTN chưa đầy đủ cho người lao động ................................................... 100
Hình 2.11: Đánh giá của người lao động về chất lượng đào tạo nghề và sự hài lòng
trong công tác tư vấn, giới thiệu việc làm ................................................. 105
Hình 2.12: Tỉ lệ tham gia BHTN ................................................................................. 109
Hình 2.13: Tỉ lệ tham gia BHTN theo khu vực làm việc ............................................ 110
Hình 2.14: Tỉ lệ tham gia BHTN theo thành thị (TT) và nông thôn (NT) .................. 110
Hình 2.15: Tỉ lệ tham gia BHTN theo trình độ học vấn ............................................. 111
Hình 2.16: Số lượng cán bộ BHXH được khảo sát theo tỉnh thành ............................ 116
Hình 2.17: Đánh giá của cán bộ cơ quan BHXH về mức độ ảnh hưởng của nhân tố
chính sách pháp luật đến quản lý quỹ BHTN ........................................... 120
Hình 2.18: Đánh giá của người sử dụng lao động và người lao động về mức độ ảnh
hưởng của nhân tố chính sách pháp luật đến quản lý quỹ BHTN............. 121
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Trong nền kinh tế thị trường, thất nghiệp là điều không thể tránh khỏi, để lại
nhiều hệ lụy đến người lao động, gia đình họ và toàn xã hội như: mất cân đối về tài
chính đối với người lao động; lãng phí nguồn nhân lực xã hội; tệ nạn xã hội gia tăng,
thậm chí đe doạ đến sự ổn định thể chế chính trị của quốc gia, Để đối phó và khắc
phục hậu quả của tình trạng thất nghiệp, các chế độ trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp mất
việc làm hay BHTN là những biện pháp hữu hiệu nhằm thay thế, bù đắp một phần thu
nhập cho người lao động khi bị thất nghiệp và quan trọng hơn là hỗ trợ họ học nghề,
giới thiệu việc làm để người thất nghiệp sớm quay lại thị trường lao động, có thu nhập
và ổn định lại cuộc sống. Tại nhiều quốc gia trên thế giới, BHTN là một trong những
chính sách quan trọng góp phần giải quyết các vấn đề về thất nghiệp, việc làm và đảm
bảo ASXH.
Tại Việt Nam, quyền lợi của người lao động cũng như tình trạng thất nghiệp
luôn được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm trong từng giai đoạn phát triển kinh tế -
xã hội khác nhau. Giai đoạn trước năm 2009, NSNN đã chi hàng trăm tỷ đồng mỗi
năm để giải quyết cho hàng chục vạn người lao động thông qua các chế độ trợ cấp thôi
việc, trợ cấp tạm ngừng việc, trợ cấp mất việc làm hay các chế độ trợ cấp đối với
người lao động dôi dư khi sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước,... Để đảm bảo tốt hơn
quyền lợi cho người lao động khi không may bị thất nghiệp và giảm gánh nặng cho
NSNN, tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XI đã ban hành Luật BHXH, quy định chi tiết
về BHTN có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2009. Sau 5 năm triển khai thực hiện,
BHTN được hoàn thiện hơn trong Luật Việc làm được Quốc hội khóa XIII thông qua
tại kỳ họp thứ 6 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015. Trải qua quá trình hình
thành và sửa đổi đến nay, BHTN đã từng bước đi vào cuộc sống và là “Phao cứu
sinh” cho người lao động khi bị mất việc làm. Theo số liệu của BHXH Việt Nam đến
năm 2015, cả nước đã có trên 10,3 triệu người lao động tham gia BHTN với số thu vào
quỹ BHTN lên đến trên 9,7 nghìn tỷ đồng và đã chi trên 4,5 nghìn tỷ đồng cho hơn
545 nghìn người hưởng chế độ. Qua đó, quỹ BHTN không những đủ chi các chế độ
mà còn kết dư trên 49 nghìn tỷ đồng.
Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác quản lý quỹ BHTN vẫn còn bộc lộ
nhiều bất cập về chính sách như: người lao động có đóng BHTN nhưng không hưởng
chế độ khi về hưu, chưa có quy định giới hạn về độ tuổi hưởng BHTN nên một số
người lao động hết tuổi lao động nghỉ việc hưởng chế độ BHTN sau đó mới làm thủ
2
tục hưởng lương hưu, người lao động hưởng chế độ thai sản chủ động xin nghỉ việc để
hưởng cả trợ cấp thai sản và TCTN,... Trong tổ chức thực hiện, tình trạng trục lợi quỹ
BHTN vẫn đang diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau, gây ảnh hưởng đến công tác
quản lý và bảo toàn Quỹ BHTN, biểu hiện như: người lao động chủ động nghỉ việc
hoặc bắt tay với người sử dụng lao động làm thủ tục để hưởng chế độ BHTN trong khi
đơn vị vẫn bố trí được việc làm cho người lao động; người lao động nghỉ việc hưởng
TCTN đồng thời vẫn đi làm và đóng BHXH, BHTN tại các địa phương khác nơi
hưởng TCTN để tránh bị phát hiện; một số đơn vị có biểu hiện lách luật để trốn đóng
BHTN bằng cách giao kết hợp đồng lao động với người lao động thời hạn dưới 03
tháng hoặc đóng chưa đầy đủ số người trong đơn vị, đóng không đúng mức lương của
người lao động, nợ đọng tiền BHTN, Thông tin việc làm còn hạn chế, việc đào tạo
nghề còn bất cập về thời gian, kinh phí và ngành nghề đào tạo, chưa đáp ứng nhu cầu
của thị trường lao động. Cơ chế phối hợp trong thực hiện chính sách và thanh tra, kiểm
tra giữa các cơ quan, tổ chức chưa thực sự chặt chẽ,... Mặt khác, quỹ BHTN hiện nay
chủ yếu hướng tới chi trả chế độ trợ cấp thất nghiệp với số chi tuyệt đối lớn hơn rất
nhiều lần các chế độ khác, chế độ hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng
nghề để duy trì việc làm cho người lao động chưa được chi trả, các chính sách BHTN
mang tính chủ động nhằm hạn chế tình trạng sa thải lao động, hỗ trợ mức đóng BHTN
hay nâng cao vai trò của thị trường lao động chưa được quan tâm đúng mức,... dẫn đến
số tiền kết dư của quỹ BHTN hiện nay là khá lớn.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, “Quản lý quỹ bảo hiểm thất nghiệp ở Việt
Nam” là đề tài được tác giả lựa chọn để nghiên cứu nhằm khắc phục những vấn đề hạn
chế, bất cập, từ đó, góp phần quản lý quỹ BHTN chặt chẽ, hiệu quả và đúng pháp luật.
2. Mục tiêu nghiên cứu
a. Mục tiêu tổng quát
Đánh giá đúng thực trạng quản lý quỹ BHTN và đề xuất một số giải pháp chủ
yếu nhằm quản lý quỹ BHTN ở Việt Nam chặt chẽ, hiệu quả và đúng pháp luật.
b. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa, bổ sung và làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về quỹ BHTN
và quản lý quỹ BHTN;
- Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý thu, quản lý chi, cân đối quỹ BHTN.
Đồng thời, làm rõ các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý quỹ BHTN ở Việt Nam;
- Đề xuất các giải pháp và đưa ra những kiến nghị nhằm quản lý quỹ BHTN
3
chặt chẽ, hiệu quả và đúng pháp luật.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án là quản lý quỹ BHTN.
b. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Luận án nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn quản lý sự
nghiệp quỹ BHTN. Trong đó, chủ yếu nghiên c