Luận án Quản lý thuế đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Thành phố Hồ Chí Minh

Trong những năm gần đây, quản lý thuế đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đang trở thành chủ đề được nhiều học giả, nhiều nhà kinh tế quan tâm nghiên cứu. Dòng vốn đầu tư nước ngoài được xem là một trong những chất xúc tác quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế ở nhiều quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển [82]. Tuy nhiên, nhiều bằng chứng học thuật và thực tiễn cho thấy việc quản lý thuế đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chưa thật sự hiệu quả tại nhiều quốc gia [72]. Các quốc gia đang phát triển ít có kinh nghiệm thực tiễn trong việc ứng phó với các chiến lược hoạch định thuế tinh vi của các tập đoàn đa quốc gia (Multinational Enterprises - MNEs). Với phạm vi hoạt động toàn cầu và mạng lưới các bên liên kết rộng lớn, các chiến lược tránh thuế tinh vi của các MNEs, thông qua việc thành lập các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (doanh nghiệp FDI) và thực hiện giao dịch liên kết, đã khai thác các lỗ hổng và sự không phù hợp trong chính sách thuế của các quốc gia để trục lợi về thuế [94]. Với những chiến lược tránh thuế này, các MNEs càng nhận được nhiều lợi ích thì tổn thất thuế của các quốc gia càng lớn, làm tổn thất nguồn thu thuế toàn cầu [64]. Theo đó, động cơ mà nghiên cứu sinh lựa chọn và thực hiện đề tài nghiên cứu xuất phát từ cả hai góc độ: (1) Bối cảnh thực tiễn và (2) Khoảng trống nghiên cứu. Về bối cảnh thực tiễn, không nằm ngoài thực trạng chung của quốc gia đang phát triển, hiệu quả quản lý thuế đối với doanh nghiệp FDI tại Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế. Cùng với vốn đầu tư trong nước, FDI dần trở thành nguồn lực quan trọng đóng góp vào những bước phát triển vượt bậc của nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua [88] [109] [112].Tuy nhiên, hiệu quả quản lý thuế và khai thác nguồn thu đối với doanh nghiệp FDI ở Việt Nam vẫn còn thấp, chưa kiểm soát tốt việc tuân thủ thuế của các doanh nghiệp này [52, tr 67, 68]. Nhiều doanh nghiệp FDI ở Việt Nam khai báo lỗ liên tục trong nhiều năm mặc dù hoạt động sản xuất kinh doanh thực tế vẫn mở rộng [2] [12] [40]. Điều này không những làm ngân sách nhà nước thất thu thuế mà còn gây ra sự cạnh tranh không lành mạnh, không công bằng giữa doanh nghiệp FDI và các doanh nghiệp trong nước.

pdf212 trang | Chia sẻ: thuylinhk2 | Ngày: 28/12/2022 | Lượt xem: 954 | Lượt tải: 6download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý thuế đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN NGỌC LINH QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2022 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN NGỌC LINH QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 9.34.04.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS. TS. MAI THỊ HOÀNG MINH 2. PGS. TS. QUÁCH ĐỨC PHÁP HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu nêu trong luận án là trung thực. Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án MỤC LỤC MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ...................................................................................... 8 1.1 Điểm luận các công trình nghiên cứu về quản lý thuế nói chung ................... 8 1.2 Điểm luận các công trình nghiên cứu quản lý thuế đối với doanh nghiệp FDI. ............................................................................................................................. 9 1.3 Đánh giá các công trình nghiên cứu trƣớc...................................................... 16 1.3.1 Đánh giá tổng quan các công trình nghiên cứu trước ................................ 16 1.3.2 Khoảng trống nghiên cứu .......................................................................... 17 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP FDI ........................................................................................................... 20 2.1 Các khái niệm chính.......................................................................................... 20 2.1.1 Quản lý thuế ............................................................................................... 20 2.1.2 Doanh nghiệp FDI ..................................................................................... 25 2.2 Quản lý thuế đối với doanh nghiệp FDI .......................................................... 31 2.2.1Thiết lập khung pháp lý và các văn bản hướng dẫn nhằm nhận biết, kiểm soát và hạn chế các hành vi chuyển lợi nhuận không hợp pháp của doanh nghiệp FDI. .................................................................................................. 2.2.2 Hoàn thiện cơ sở dữ liệu về giá ................................................................. 35 2.2.3 Tăng cường hợp tác, chia sẻ thông tin giữa các quốc gia .......................... 36 2.2.4 Xây dựng đội ngũ nhân lực chuyên môn cao để quản lý thuế doanh nghiệp FDI .......................................................................................................... 36 2.2.5 Tăng cường các biện pháp kiểm soát và thanh tra hoạt động chuyển lợi nhuận của doanh nghiệp FDI ........................................................................ 37 2.3 Đánh giá hiệu quả quản lý thuế đối với doanh nghiệp FDI .......................... 39 2.4 Kinh nghiệm của một số nước về quản lý thuế đối với doanh nghiệp FDI ........ 40 2.4.1 Singapore ................................................................................................... 40 2.4.2 Trung Quốc ................................................................................................ 41 2.4.3 Indonesia .................................................................................................... 42 2.4.4 Nhận xét ..................................................................................................... 42 Tóm tắt Chƣơng 2 ................................................................................................... 43 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................. 44 3.1 Khung lý thuyết nghiên cứu và ứng dụng Mô hình chuỗi logic chƣơng trình mở rộng tuần tự vào đánh giá quản lý thuế đối với doanh nghiệp FDI ... 44 3.1.1 Mô hình chuỗi logic chương trình mở rộng tuần tự .................................. 44 3.1.2 Ứng dụng mô hình chuỗi logic chương trình mở rộng tuần tự vào quản lý thuế doanh nghiệp FDI ................................................................................... 45 3.2 Quy trình đánh giá hiệu quả quản lý thuế đối với doanh nghiệp FDI tại TP.HCM ................................................................................................................... 56 3.2.1 Phân tích định tính ..................................................................................... 57 3.2.2 Phân tích định lượng .................................................................................. 58 3.3 Mô hình kiểm định các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý thuế đối với doanh nghiệp FDI và các giả thuyết nghiên cứu ............................................ 59 3.3.1 Quyền tự chủ của cơ quan thuế trong quản lý thuế doanh nghiệp FDI ..... 61 3.3.2 Sự phát triển của hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông ................ 62 3.3.3 Hiệu quả thanh tra - kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp FDI .................. 63 3.3.4 Mức độ tuyên truyền cộng đồng ................................................................ 63 3.3.5 Động lực và sự khích lệ đối với cán bộ thuế ............................................. 65 3.3.6 Mức độ cảm nhận tham nhũng .................................................................. 65 3.4 Quy trình đánh giá các yếu tố tác động đến hiệu quả quản lý thuế đối với doanh nghiệp FDI tại TP.HCM ...................................................................... 66 3.4.1 Phân tích định tính ..................................................................................... 68 3.4.2 Phân tích định lượng .................................................................................. 68 Tóm tắt chƣơng 3 ................................................................................................... 73 CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP FDI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .............................................................................. 74 4.1Thực trạng quản lý thuế đối với doanh nghiệp FDI tại TP.HCM ................. 74 4.1.1 Tổng quan về doanh nghiệp FDI tại TP.HCM .......................................... 74 4.1.2 Quản lý thuế đối với doanh nghiệp FDI tại TP.HCM ............................... 76 4.2 Kết quả đánh giá hiệu quả quản lý thuế doanh nghiệp FDI ......................... 89 4.2.1 Đầu vào quản lý thuế đối với doanh nghiệp FDI ..................................... 89 4.2.2 Xử lý chuyển đổi quản lý thuế ............................................................... 106 4.2.3 Đầu ra quản lý thuế .................................................................................. 113 4.3 Kết quả đánh giá tác động của các yếu tố đến hiệu quả quản lý thuế đối với doanh nghiệp FDI tại TP.HCM .................................................................... 115 4.3.1 Mô tả mẫu nghiên cứu ............................................................................. 115 4.3.2 Kết quả khảo sát các yếu tố tác động đến hiệu quả quản lý thuế doanh nghiệp FDI tại Thành phố Hồ Chí Minh .......................................................... 119 4.3.3 Đánh giá tác động của các yếu tố đến hiệu quả quản lý thuế doanh nghiệp FDI tại TP.HCM ................................................................................... 131 4.4 Kết luận ............................................................................................................ 137 4.4.1 Đúc kết từ cơ sở lý luận và tổng quan các nghiên cứu trước .................. 137 4.4.2 Đúc kết từ kết quả đánh giá hiệu quả quản lý thuế đối với doanh nghiệp FDI tại TP.HCM ................................................................................... 138 4.4.3 Đúc kết từ kết quả đánh giá tác động của các yếu tố đến hiệu quả quản lý thuế doanh nghiệp FDI tại TP.HCM ................................................... 142 4.4.4 Nhận xét ................................................................................................. 142 Tóm tắt Chƣơng 4 ................................................................................................. 144 CHƢƠNG 5: KHUYẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP FDI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ................... 146 5.1 Quan điểm, định hướng hoàn thiện quản lý thuế đối với doanh nghiệp FDI .... 146 5.1.1 Quan điểm ................................................................................................ 146 5.1.2 Định hướng .............................................................................................. 147 5.2 Đề xuất khuyến nghị và giải pháp .............................................................. 149 KẾT LUẬN CHUNG ............................................................................................ 160 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ............................... 163 PHỤ LỤC ............................................................................................................... 175 Phụ lục 01: Một số thông kê về tình hình thu hút vốn FDI và quản lý thuế doanh nghiệp FDI tại TP.HCM .......................................................................................... 175 Phụ lục 02: Bảng khảo sát đánh giá hiệu quả quản lý thuế đối với các doanh nghiệp FDI tại TP.HCM .......................................................................................... 178 Phụ lục 03: Tóm tắt kết quả khảo sát đánh giá hiệu quả quản lý thuế đối với doanh nghiệp FDI tại TP.HCM ............................................................................... 185 Phụ lục 04: Tóm tắt nội dung khảo sát và kết quả các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý thuế đối với doanh nghiệp FDI tại TP.HCM ....................................... 190 Phụ lục 05: Đánh giá thang đo ................................................................................ 194 Phụ lục 06:Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA và kết quả hồi quy ........... 198 Danh mục các chữ viết tắt Chữ viết tắt Diễn giải Tiếng Anh Diễn giải Tiếng Việt BEPS Base Erosion & Profit Shifitng Xói mòn cơ sở thuế và chuyển lợi nhuận CNTT Công nghệ thông tin CQT Cơ quan thuế CBCC Cán bộ công chức DN Doanh nghiệp FDI Foreign Direct Investment Vốn đầu tư nước ngoài GDLK Giao dịch liên kết NCS Nghiên cứu sinh NHTM Ngân hàng thương mại NNT Người nộp thuế NSNN Ngân sách nhà nước MNEs (MNCs) Multinational Enterprises Tập đoàn đa quốc gia QLT Quản lý thuế EPLMS Expanded Program Logic Model Sequence Mô hình chuỗi logic chương trình mở rộng Mô hình LM Logic Model Mô hình phù hợp TNDN Thu Nhập Doanh Nghiệp TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TTT Tuân thủ thuế SXKD Sản xuất kinh doanh UNTT Ủy Nhiệm Thu Thuế Danh mục các biểu đồ, đồ thị Biểu đồ 2.1: Mô hình chuỗi logic chương trình mở rộng tuần tự (Expanded Program Logic Model Sequence).............................................................................. 45 Biểu đồ 3.1: Ứng dụng mô hình chuỗi logic chương trình mở rộng EPLMS vào QLT .................................................................................................................... 45 Biểu đồ 3.2: Các thành phần đánh giá hiệu quả quản lý thuế đối doanh nghiệp FDI theo mô hình EPLMS ........................................................................................ 57 Biểu đồ 3.3: Mô hình lý thuyết các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý thuế đối với doanh nghiệp FDI ................................................................................. 60 Biểu đồ 3.4: Các bước thực hiện đánh giá các yếu tố tác động đến hiệu quả quản lý thuế ............................................................................................................... 67 Biểu đồ 4.1: Tỷ trọng dự án FDI cấp mới theo các lĩnh vực kinh doanh tại Thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 .......................................................................... 75 Biểu đồ 4.2:Vốn đầu tư FDI vào TP.HCM theo quốc gia năm 2020 ...................... 76 Danh mục các bảng biểu Bảng 4.1: Số lượng các doanh nghiệp FDI phân theo lĩnh vực kinh doanh tại Thành phố Hồ Chí Minh năm đến 31/12/ 2020 ................................................................... 74 Bảng 4.2: Kết quả truy thu, truy hoàn thuế qua kiểm tra, thanh tra đối với các doanh nghiệp FDI tại TP.HCM giai đoạn 2015-2020 đơn vị : tỉ đồng) ............................. 83 Bảng 4.3: Giới tính của người tham gia khảo sát .................................................... 115 Bảng 4.4:Vị trí của người tham gia khảo sát........................................................... 116 Bảng 4.5: Trình độ kiến thức của người tham gia khảo sát .................................... 116 Bảng 4.6: Nơi làm việc của người tham gia khảo sát ............................................. 117 Bảng 4.7:Phân bố mẫu khảo sát theo số năm kinh nghiệm..................................... 118 Bảng 4.8: Đánh giá của người tham gia đối với quyền tự chủ của cơ quan thuế trong quản lý thuế doanh nghiệp FDI tại TP.HCM................................................ 120 Bảng 4.9: Đánh giá của người tham gia đối với công tác thanh tra kiểm tra của cơ quan thuế trong việc quản lý thuế doanh nghiệp FDI tại TP HCM ........................ 122 Bảng 4.10: Đánh giá của người tham gia đối với tình hình ứng dụng CNTT của cơ quan thuế trong việc quản lý thuế doanh nghiệp FDI ............................................. 124 Bảng 4.11: Đánh giá của người tham gia đối với tình hình tuyên truyền – giáo dục về thuế của cơ quan thuế cho doanh nghiệp FDI ................................................... 125 Bảng 4.12: Đánh giá của người tham gia đối với việc tạo động lực và khích lệ cán bộ thuế ..................................................................................................................... 128 Bảng 4.13: Đánh giá của người tham gia đối với công tác phòng chống tham nhũng của CQT .................................................................................................................. 130 Bảng 4.14:Hệ số tương quan Pearson ..................................................................... 134 Bảng 4.15:Tổng hợp mô hình ................................................................................. 134 Bảng 4.16:Kết quả hồi quy tuyến tính .................................................................... 135 Bảng 4.17:Tóm tắt kiểm định giả thuyết mô hình .................................................. 136 Danh mục các sơ đồ Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy Cục thuế Thành phố Hồ Chí Minh ...................... 78 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Trong những năm gần đây, quản lý thuế đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đang trở thành chủ đề được nhiều học giả, nhiều nhà kinh tế quan tâm nghiên cứu. Dòng vốn đầu tư nước ngoài được xem là một trong những chất xúc tác quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế ở nhiều quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển [82]. Tuy nhiên, nhiều bằng chứng học thuật và thực tiễn cho thấy việc quản lý thuế đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chưa thật sự hiệu quả tại nhiều quốc gia [72]. Các quốc gia đang phát triển ít có kinh nghiệm thực tiễn trong việc ứng phó với các chiến lược hoạch định thuế tinh vi của các tập đoàn đa quốc gia (Multinational Enterprises - MNEs). Với phạm vi hoạt động toàn cầu và mạng lưới các bên liên kết rộng lớn, các chiến lược tránh thuế tinh vi của các MNEs, thông qua việc thành lập các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (doanh nghiệp FDI) và thực hiện giao dịch liên kết, đã khai thác các lỗ hổng và sự không phù hợp trong chính sách thuế của các quốc gia để trục lợi về thuế [94]. Với những chiến lược tránh thuế này, các MNEs càng nhận được nhiều lợi ích thì tổn thất thuế của các quốc gia càng lớn, làm tổn thất nguồn thu thuế toàn cầu [64]. Theo đó, động cơ mà nghiên cứu sinh lựa chọn và thực hiện đề tài nghiên cứu xuất phát từ cả hai góc độ: (1) Bối cảnh thực tiễn và (2) Khoảng trống nghiên cứu. Về bối cảnh thực tiễn, không nằm ngoài thực trạng chung của quốc gia đang phát triển, hiệu quả quản lý thuế đối với doanh nghiệp FDI tại Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế. Cùng với vốn đầu tư trong nước, FDI dần trở thành nguồn lực quan trọng đóng góp vào những bước phát triển vượt bậc của nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua [88] [109] [112].Tuy nhiên, hiệu quả quản lý thuế và khai thác nguồn thu đối với doanh nghiệp FDI ở Việt Nam vẫn còn thấp, chưa kiểm soát tốt việc tuân thủ thuế của các doanh nghiệp này [52, tr 67, 68]. Nhiều doanh nghiệp FDI ở Việt Nam khai báo lỗ liên tục trong nhiều năm mặc dù hoạt động sản xuất kinh doanh thực tế vẫn mở rộng [2] [12] [40]. Điều này không những làm ngân sách nhà nước thất thu thuế mà còn gây ra sự cạnh tranh không lành mạnh, không công bằng giữa doanh nghiệp FDI và các doanh nghiệp trong nước. 2 Về bối cảnh nghiên cứu, các nghiên cứu về quản lý thuế đối với doanh nghiệp FDI ở Việt Nam ở cấp độ địa phương còn khá khiêm tốn. Điểm luận nghiên cứu cho thấy, các nghiên cứu về mối quan hệ giữa quản lý thuế và doanh nghiệp FDI được phát triển theo nhiều hướng khác nhau. Một số nghiên cứu tập trung đánh giá tác động của các chiến lược tránh thuế của các doanh nghiệp FDI (các tập đoàn đa quốc gia MNEs đến số thu thuế bị tổn thất ở các trường hợp nghiên cứu khác nhau. Một số nghiên cứu chú trọng phân tích trạng quản lý thuế đối với các doanh nghiệp FDI ở từng trường hợp cụ thể và đề xuất giải pháp như nghiên cứu của Salihu & cộng sự (2015) với trường hợp Malaysia [104]; Zhang & cộng sự (2019) trường hợp Trung Quốc [115]; Karpowicz (2020) với trường hợp Ba Lan [73] hay Masri & cộng sự (2019) với trường hợp Malaysia và Indonesia [83].Về nghiên cứu trong nước, một số nghiên cứu tập trung phân tích chủ đề này ở Việt Nam [1] [2] [12] [19] [40]. Tuy nhiên, theo hiểu biết của nghiên cứu sinh, thì hiện có ít nghiên cứu tập trung nghiên cứu về quản lý thuế đối với doanh nghiệp FDI ở cấp địa phương.Vì vậy, luận án này tập trung phân tích đánh giá quản lý thuế đối với doanh nghiệp FDI tại Thành phố Hồ Chí Minh là nội dung cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Ngoài ra, một động cơ khác mà nghiên cứu sinh lựa chọn và thực hiện đề tài xuất phát từ mối quan hệ giữa FDI và số thu thuế. Như đã phân tích, FDI là một nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Cùng với xu hướng tự chủ tài chính, các chính quyền địa phương đang từng bước cải thiện, nâng cao khả năng thu hút FDI hướng đến mục tiêu tăng trưởng. Vì vậy, các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý thuế đối với các doanh nghiệp FDI vẫn phải đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp FDI phát triển. Tuy nhiên, việc cân bằng giữa hai mục tiêu này là thử thách lớn và rất cần được nghiên cứu chuyên sâu, đặc biệt là ở những địa phương thu hút nhiều vốn đầu tư FDI như Thành phố Hồ Chí Minh. Từ những nhận định trên, tác giả lựa chọn và thực hiện đề tài luận án “Quản lý thuế đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Thành Phố Hồ Chí Minh”. Luận án hướng đến thiết lập cơ sở lý luận về quản lý thuế đối với doanh nghiệp FDI cũng như đánh giá hiệu quả quản lý thuế đối với loại hình doanh nghiệp này ở trường hợp nghiên cứu tại Thành phố Hồ Chí Minh. Luận án kỳ vọng 3 cung cấp được cho người đọc bức tranh nhiều khía cạnh về quản lý thuế đối với doan

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_quan_ly_thue_doi_voi_cac_doanh_nghiep_co_von_dau_tu.pdf
  • pdfQD_TranNgocLinh.pdf
  • pdfTT Eng TranNgocLinh.pdf
  • pdfTT TRanNgocLinh.pdf
  • pdfTrichyeu_TranNgocLinh.pdf
Luận văn liên quan