Lý do chọn đề tài luận án
Trong những năm qua, các đô thị trên toàn quốc đã chú trọng tập
trung đầu tư phát triển CSHT GTĐB mặc dù nguồn vốn bố trí cho
phát triển CSHT GTĐB đô thị bị thiếu hụt trầm trọng. Trong bối cảnh
đó, việc lựa chọn giải pháp huy động vốn hiệu quả có ý nghĩa quan
trọng trong phát triển CSHT GTĐB đô thị Việt Nam.
Hiện nay, chưa có bất kỳ một cơ sở cụ thể nào đánh giá mức độ
đầu tư phát triển CSHT GTĐB đô thị dựa trên thực trạng đầu tư phát
triển CSHT GTĐB đô thị. Trên cơ sở các thực trạng đã được nghiên
cứu và phân tích cần đưa ra những đánh giá chung về hoạt động đầu
tư phát triển CSHT GTĐB đô thị tại các đô thị và tìm ra những giải
pháp thiết thực đầu tư phát triển CSHT GTĐB đô thị.
Do vậy việc lựa chọn đề tài “Nghiên cứu đầu tư phát triển cơ sở
hạ tầng giao thông đường bộ đô thị” có ý nghĩa quan trọng và cần
thiết về lý luận và thực tiễn cũng như nâng cao chất lượng, hiệu quả
hoạt động đầu tư phát triển CSHT GTĐB đô thị
27 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 1936 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý xây dựng - Nghiên cứu đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ đô thị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
----------
PHẠM HOÀI CHUNG
NGHIÊN CỨU ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG
ĐƯỜNG BỘ ĐÔ THỊ
NGÀNH: QUẢN LÝ XÂY DỰNG
MÃ SỐ: 62.58.03.02
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
HÀ NỘI - 2016
LUẬN ÁN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT HÀ NỘI
Người hướng dẫn khoa học:
1. TS Lý Huy Tuấn - Viện Chiến lược và Phát triển GTVT
2. GS.TSKH Nghiêm Văn Dĩnh -Trường Đại học GTVT
Phản biện 1:
Phản biện 2:
Phản biện 3:
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp
Trường họp tại: Trường Đại học Giao thông Vận tải vào hồi ....... giờ
...... ngày ..... tháng ..... năm 2016
Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:
1. Thư viện trường Đại học Giao thông vận tải
2. Thư viện Quốc gia
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài luận án
Trong những năm qua, các đô thị trên toàn quốc đã chú trọng tập
trung đầu tư phát triển CSHT GTĐB mặc dù nguồn vốn bố trí cho
phát triển CSHT GTĐB đô thị bị thiếu hụt trầm trọng. Trong bối cảnh
đó, việc lựa chọn giải pháp huy động vốn hiệu quả có ý nghĩa quan
trọng trong phát triển CSHT GTĐB đô thị Việt Nam.
Hiện nay, chưa có bất kỳ một cơ sở cụ thể nào đánh giá mức độ
đầu tư phát triển CSHT GTĐB đô thị dựa trên thực trạng đầu tư phát
triển CSHT GTĐB đô thị. Trên cơ sở các thực trạng đã được nghiên
cứu và phân tích cần đưa ra những đánh giá chung về hoạt động đầu
tư phát triển CSHT GTĐB đô thị tại các đô thị và tìm ra những giải
pháp thiết thực đầu tư phát triển CSHT GTĐB đô thị.
Do vậy việc lựa chọn đề tài “Nghiên cứu đầu tư phát triển cơ sở
hạ tầng giao thông đường bộ đô thị” có ý nghĩa quan trọng và cần
thiết về lý luận và thực tiễn cũng như nâng cao chất lượng, hiệu quả
hoạt động đầu tư phát triển CSHT GTĐB đô thị.
2. Mục đích nghiên cứu của luận án
Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về đầu tư phát triển CSHT GTĐB đô
thị và các chỉ tiêu đánh giá mức độ phát triển CSHT GTĐB đô thị;
Phân tích hiện trạng đầu tư phát triển CSHT GTĐB đô thị ở Việt Nam
tại một số thành phố điển hình; Đề xuất mô hình kinh tế lượng đánh giá
tác động đầu tư phát triển CSHT GTĐB đô thị để đánh giá độ trễ trong
đầu tư, tính toán cho 2 thành phố: Hà Nội và Hồ Chí Minh; Xây dựng chỉ
tiêu đo lường mức độ đầu tư phát triển CSHT GTĐB đô thị bền vững
để đánh giá mức độ đầu tư phát triển CSHT GTĐB đô thị tại 5 thành
phố nghiên cứu; Đề xuất các giải pháp thiết thực, cụ thể để nâng cao
hiệu quả đầu tư phát triển CSHT GTĐB đô thị và Đề xuất thành lập
Quỹ đầu tư phát triển PPP để đảm bảo vốn cho hoạt động đầu tư phát
triển CSHT GTĐB đô thị.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án: Hoạt động đầu tư phát
triển CSHT GTĐB đô thị; Nghiên cứu mối quan hệ giữa đầu tư phát
triển CSHT GTĐB đô thị và hoạt động vận tải; Các chỉ tiêu đo lường
mức độ phát triển bền vững (PTBV) CSHT GTĐB đô thị.
Phạm vi nghiên cứu của luận án: nghiên cứu hoạt động đầu tư
phát triển CSHT GTĐB đô thị tại 5 đô thị lớn tiêu biểu là Hà Nội, thành
phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng và Cần Thơ. Kết quả nghiên cứu
mô hình hồi quy áp dụng tính toán cho Hà Nội và Hồ Chí Minh.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
2
a. Ý nghĩa khoa học: Góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận về đầu tư
phát triển CSHT GTĐB đô thị; xác định các nhân tố ảnh hưởng đến
hoạt động đầu tư phát triển CSHT GTĐB đô thị và sự tăng trưởng các
chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội (KTXH), tập trung phân tích chỉ tiêu
VĐT phát triển CSHT GTĐB đô thị và chỉ tiêu PTBV GTĐB đô thị.
b. Ý nghĩa thực tiễn: Luận án đề cập đến đầu tư phát triển CSHT
GTĐB đô thị cũng như sự tác động của đầu tư phát triển CSHT GTĐB
đô thị tại 05 thành phố lớn: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải
Phòng, Đà Nẵng và Cần Thơ đến sự tăng trưởng KTXH.
5. Phương pháp nghiên cứu và những đóng góp mới của luận án
a. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp diễn dịch, phương
pháp quy nạp, Phương pháp nghiên cứu thảo luận chuyên gia (nghiên
cứu định tính), Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh.
b. Những đóng góp mới của luận án: Luận án đã hệ thống hóa lại
cơ sở lý luận về đầu tư phát triển CSHT GTĐB đô thị; Phân tích và đánh
giá hiện trạng đầu tư phát triển CSHT GTĐB đô thị tại 5 thành phố là
Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng và Cần Thơ giai đoạn từ
2003-2015; Xây dựng được mô hình mối quan hệ giữa tăng trưởng
GDP với đầu tư phát triển CSHT GTĐB đô thị; Xác định độ trễ của
hiệu quả đầu tư công trình GTĐB đô thị cho 02 thành phố thông qua
sử dụng mô hình hồi quy và Xây dựng được Bộ chỉ tiêu đánh giá mức
độ đầu tư PTBV CSHT GTĐB đô thị và đề xuất các giải pháp nâng
cao hiệu quả đầu tư phát triển CSHT GTĐB đô thị.
6. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, nghiên cứu tổng quan và kết luận kiến nghị,
nội dung luận án bao gồm 03 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về đầu tư phát triển CSHT
GTĐB đô thị;
Chương 2: Thực trạng đầu tư phát triển CSHT GTĐB đô thị ở
Việt Nam;
Chương 3: Giải pháp tăng cường và nâng cao hiệu quả đầu tư
phát triển CSHT GTĐB đô thị ở Việt Nam.
TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
1. Tình hình nghiên cứu ở trong nước
1.1. Những công trình nghiên cứu tiêu biểu
Hiện nay Việt Nam đã và đang có nhiều công trình nghiên cứu
thực tế và mang lại thay đổi lớn cho diện mạo ngành GTVT.
1.2. Những luận án có liên quan
Là các nghiên cứu của nhiều tác giả trong nước về một số khía
cạnh về VĐT phát triển CSHT ngành GTVT, chế độ đấu thầu, các cơ
3
chế chính sách thu hút VĐT có liên quan đến luận án.
2. Các nghiên cứu ở nước ngoài
Việc phát triển CSHT GTĐB tại các đô thị đã được nghiên cứu
và ứng dụng trên thế giới từ rất lâu như tại Nhật Bản, Mỹ, Đức
3. Những tồn tại, khoảng trống của các công trình nghiên cứu
trước đây
Những tồn tại trong các công trình nghiên cứu trước đây:
Số liệu của các nghiên cứu trước đây cũ hoặc đã thay đổi; Chưa
có nghiên cứu sâu, toàn diện về mối quan hệ giữa đầu tư phát triển
CSHT GTĐB đô thị với các chỉ tiêu phát triển KTXH của đô thị và
một số công trình chưa mang tính toàn diện và hệ thống.
Những khoảng trống chưa được nghiên cứu:
Việc huy động vốn nhằm đầu tư phát triển CSHT GTĐB đô thị
chưa được quan tâm; Chưa có nghiên cứu toàn diện về mối quan hệ
giữa đầu tư phát triển CSHT GTĐB đô thị với các chỉ tiêu phát triển
KTXH của đô thị; Chưa có các tiêu chuẩn cụ thể được đưa ra để đánh
giá mức độ PTBV CSHT GTĐB đô thị tại các tỉnh và thành phố và
Chưa có những nghiên cứu chi tiết và cụ thể về đầu tư phát triển
CSHT GTĐB đô thị.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƯ
PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG
ĐƯỜNG BỘ ĐÔ THỊ
1.1. Khái quát về phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ đô
thị
1.1.1. Đô thị và đô thị hóa
a) Đô thị: Đô thị là điểm tập trung dân cư với mật độ cao, người
dân sống và làm việc theo lối sống thành thị, là trung tâm tổng hợp có
vai trò thúc đẩy sự phát triển KTXH của cả nước, tỉnh hoặc huyện.
b) Đô thị hóa: Đô thị hóa là một quá trình biến đổi các lãnh thổ
trở thành đô thị. Nó là quá trình tập trung dân số vào các đô thị, là sự
hình thành nhanh chóng các điểm dân cư đô thị trên cơ sở phát triển
sản xuất và đời sống.
1.1.2. Cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ đô thị
1.1.2.1. Khái niệm cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ đô thị
CSHT GTĐB đô thị là hệ thống CSHT GTĐB được thiết lập tại
các đô thị nhằm mục đích phục vụ cho việc đi lại của người dân cũng
như phục vụ cho việc giao lưu kinh tế bằng đường bộ tại đô thị đó.
1.1.2.2. Đặc điểm của cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ đô thị
CSHT GTĐB đô thị thực hiện chức năng giao thông, vận chuyển
trong đô thị.
4
1.1.3. Phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ đô thị
1.1.3.1. Khái niệm phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ đô
thị
Phát triển CSHT GTĐB đô thị là sự biến đổi tích cực về quy mô,
số lượng và chất lượng của hệ thống CSHT GTĐB đô thị thông qua
hoạt động đầu tư nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu vận tải đô thị, tạo
động lực phát triển KTXH đô thị.
1.1.3.2. Nguyên tắc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ đô
thị
Hình 1.1. Nguyên tắc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông
đường bộ đô thị
1.1.4. Phát triển bền vững cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ đô thị
1.1.4.1. Khái niệm phát triển bền vững cơ sở hạ tầng giao thông
đường bộ đô thị
Phát triển bền vững CSHT GTĐB đô thị là sự phát triển của
CSHT GTĐB đô thị đáp ứng được nhu cầu vận chuyển hàng hóa,
hành khách hiện tại mà không ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng nhu
cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở phối hợp chặt chẽ giữa các
yếu tố phát triển kinh tế, xã hội và môi trường.
1.1.4.2. Đánh giá phát triển bền vững cơ sở hạ tầng giao thông
đường bộ đô thị
Hiện nay chưa bộ chỉ tiêu đánh giá mức độ PTBV CSHT GTĐB
đô thị một cách cụ thể và rõ ràng.
1.1.5. Nguyên tắc phát triển bền vững cơ sở hạ tầng giao thông
đường bộ đô thị
PTBV về kinh tế; PTBV về xã hội và PTBV về môi trường.
1.1.6. Khái niệm và phân loại đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao
thông đường bộ đô thị
1.1.6.1. Khái niệm đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường
bộ đô thị
Đầu tư phát triển CSHT GTĐB đô thị là việc bỏ ra một lượng
vốn nhất định để đầu tư để xây dựng, nâng cấp, mở rộng và duy trì hệ
thống CSHT GTĐB tại các đô thị nhằm hình thành hệ thống CSHT
GTĐB đô thị đồng bộ, hiện đại đáp ứng được nhu cầu đi lại của người
dân và phát triển KTXH.
1.1.6.2. Phân loại hoạt động đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao
Dựa trên chiến lược, quy
hoạch dài hạn của đô thị
Đi trước một bước Đồng bộ
5
thông đường bộ đô thị
Hình 1.2. Hoạt động đầu tư phát triển CSHT GTĐB đô th
1.1.7. Đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển cơ sở
thông đường bộ đô thị
VĐT phát triển CSHT GTĐB đô thị lớn, khác bi
công trình và thời gian thu hồi vốn kéo dài; Thời gian th
đầu tư phát triển CSHT GTĐB đô thị dài; Các dự án đầ
CSHT GTĐB đô thị có tính đơn chiếc và được sản xu
hiện giá trị sử dụng của nó; Đầu tư phát triển CSHT GTĐB đô th
mang tính hệ thống và đồng bộ và Hoạt động đầu tư phát tri
GTĐB đô thị mang tính định hướng.
1.1.8. Phân loại các nguồn vốn đầu tư phát triển cơ sở
thông đường bộ đô thị
- Nguồn vốn trong nước.
- Nguồn vốn ngoài nước.
1.1.9. Vai trò của hoạt động đầu tư phát triển cơ sở
thông đường bộ đô thị
Hoàn thiện CSHT GTĐB đô thị; Thúc đẩy nền kinh t
Đảm bảo nhu cầu vận chuyển hàng hóa và hành khách và
đời sống người dân.
1.2. Đánh giá hiệu quả đầu tư phát triển cơ sở hạ tầ
đường bộ đô thị
1.2.1. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư phát triển cơ s
thông đường bộ đô thị
1.2.1.1. Chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả đầu tư phát tri
hạ tầng giao thông đường bộ đô thị
a) Hệ số ICOR: Hệ số ICOR được tính bằng công th
=
/
ố độ ă ưở ế
Trong đó:
I/GDP: là tỷ lệ VĐT so với GDP
b) Các chỉ tiêu tổng hợp khác: Doanh thu từ hoạ
đường bộ đô thị và chi phí cho hoạt động GTĐB đô thị.
1.2.1.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của các d
phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ
a) Nhóm chỉ tiêu tĩnh:
Tác giả tổng hợp nội dung những nhóm chỉ tiêu tĩnh
chi phí cho một đơn vị sản phẩm; Chỉ tiêu thời hạn thu h
Phân loại theo
nhà đầu tư
Phân loại theo góc độ tái sản
xuất CSHT GTĐB đô thị
Phân loại theo
nguồn vốn
ị
hạ tầng giao
ệt theo từng
ực hiện dự án
u tư phát triển
ất ở nơi thực
ị
ển CSHT
hạ tầng giao
hạ tầng giao
ế phát triển;
nâng cao
ng giao thông
ở hạ tầng giao
ển cơ sở
ức sau:
t động GTVT
ự án đầu tư
sau: Chỉ tiêu
ồi vốn; Chỉ
Phân loại theo
kỳ kế hoạch
(1-1)
6
tiêu mức doanh lợi của đồng vốn.
b) Nhóm chỉ tiêu động:
Tác giả tổng hợp nội dung những nhóm chỉ tiêu
tiêu giá trị lợi nhuận hiện tại ròng (NPV); Chỉ tiêu tỷ su
tại (IRR); Chỉ tiêu tỷ số lợi ích - chi phí (B/C).
1.2.2. Quan hệ giữa đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông
đường bộ đô thị với phát triển kinh tế xã hội đô thị và các lo
giao thông khác
1.2.2.1. Mối quan hệ nhân quả giữa đầu tư phát triển cơ s
giao thông đường bộ đô thị và phát triển kinh tế xã hội đ
Hình 1. 3. Mối quan hệ giữa đầu tư phát triển CSHT GTĐB đô th
và phát triển KTXH
1.2.2.2. Mối quan hệ giữa đầu tư phát triển cơ sở hạ tầ
đường bộ đô thị với cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ ngoài đô th
Hệ thống CSHT GTĐB đô thị có mối quan hệ ch
thống CSHT GTĐB ngoài đô thị.
1.2.2.3. Mối quan hệ giữa đầu tư phát triển cơ sở hạ tầ
đường bộ đô thị với các loại hình giao thông khác
Trong hệ thống CSHT giao thông đô thị thì CSHT
là bộ phận gần như cấu thành cơ bản và quan trọng nhất c
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển cơ s
thông đường bộ đô thị
Hình 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát tri
CSHT GTĐB đô thị
1.4. Đánh giá tác động của đầu tư phát triển cơ sở
thông đường bộ đô thị đến phát triển kinh tế - xã hội
1.4.1. Các tiêu chí, chỉ tiêu tác động của đầu tư phát tri
tầng giao thông đường bộ đô thị đến phát triển kinh tế
1.4.1.1. Tác động vào hoạt động kinh tế
Tác động vào hoạt động kinh tế và tăng trưởng kinh t
đến cán cân thanh toán đối ngoại; Tác động vào thu -
nhà nước và Tác động đến giá trị đất đai.
Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển CSHT GTĐB đô thị
Điều kiện
tự nhiên
Vốn
đầu tư
Khoa học
công nghệ
Khai thác
và sử
dụng
Cơ chế
chính sách
KT-XH
đô thị phát triển
CSHT GTĐB
đô thị phát tri
động sau: Chỉ
ất thu lợi nội
ại hình
ở hạ tầng
ô thị
ị
ng giao thông
ị
ặt chẽ với hệ
ng giao thông
GTĐB đô thị
ủa đô thị.
ở hạ tầng giao
ển
hạ tầng giao
ển cơ sở hạ
xã hội
ế; Tác động
chi ngân sách
Điều kiện
xã hội
ển
7
1.4.1.2. Tác động đến sự phát triển xã hội
Tác động đến xã hội; đến cơ cấu xã hội và đến yếu tố chính trị.
1.4.1.3. Tác động đến môi trường
Tác động đến môi trường không khí và Tác động đến môi trường
do tiếng ồn.
1.4.1.4. Tác động vào hoạt động giao thông vận tải
Tác động vào chi phí vận chuyển; Tác động vào cự ly vận chuyển
và Tác động vào thời gian di chuyển.
1.4.2. Phương pháp đánh giá tác động của đầu tư phát triển cơ sở
hạ tầng giao thông đường bộ đô thị đến các chỉ tiêu kinh tế xã hội
Có 06 phương pháp đang được áp dụng để đánh giá tác động của
đầu tư phát triển CSHT GTĐB đô thị đến sự phát triển KTXH là:
phương pháp mô hình hồi quy; Phương pháp mô hình cân bằng chung;
Phương pháp khảo sát dân cư đô thị; Phương pháp mô phỏng mạng
lưới; Phương pháp nghiên cứu trường hợp; Phương pháp mô hình đầu
vào - đầu ra. Trong khuôn khổ của Luận án, tác giả tập trung sử dụng
Phương pháp mô hình hồi quy.
1.5. Kinh nghiệm quốc tế về đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao
thông đường bộ đô thị và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Các quốc gia tác giả lựa chọn để đúc rút kinh nghiệm dựa trên sự
tương đồng với Việt Nam về các yếu tố như: kinh tế, vị trí, điều kiện
tự nhiên hoặc là những hình mẫu tiến bộ mà Việt Nam có thể học tập.
Từ đó, rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
Tóm lại: Chương 1 đã đưa ra cơ sở lý luận và phương pháp luận
liên quan đến đầu tư phát triển CSHT GTĐB đô thị. Đặc biệt việc
phân tích, làm rõ từ cơ sở lý luận, khái niệm của việc phát triển CSHT
GTĐB đô thị và PTBV CSHT GTĐB đô thị (chú trọng đến các
nguyên tắc giải quyết mang tính bền vững cho đô thị) làm nền tảng để
giải quyết các vấn đề tại các chương tiếp theo. Chương 1 cũng trình
bày các Phương pháp đánh giá hiệu quả đầu tư phát triển CSHT
GTĐB đô thị và mối quan hệ giữa đầu tư phát triển CSHT GTĐB đô
thị với các chỉ tiêu kinh tế xã hội, trên cơ sở đó, đưa ra phương pháp
xác định và đánh giá mức độ tác động của đầu tư phát triển CSHT
GTĐB đô thị. Đồng thời tác giả đã trình bày kinh nghiệm quốc tế về
phát triển CSHT GTĐB đô thị tại: Trung Quốc, Hàn Quốc từ đó rút
ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong đầu tư phát triển
CSHT GTĐB đô thị.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ
HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM
2.1. Thực trạng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ đô thị tại các
8
thành phố trực thuộc Trung ương
2.1.1. Thực trạng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ đô thị thành
phố Hà Nội
2.1.1.1. Cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ thành phố Hà Nội
Mạng lưới đường bộ của Tp.Hà Nội được cấu thành bởi các quốc
lộ hướng tâm, các đường VĐ, trục chính đô thị và đường phố. Mạng
lưới bao gồm giao thông đối ngoại và GTĐB đô thị.
2.1.1.2. Cơ sở hạ tầng phục vụ vận tải hành khách công cộng thành
phố Hà Nội
Mạng lưới tuyến xe buýt Hà Nội được cấu thành từ các tuyến nội
đô và tuyến kế cận, được phân bổ theo các trục chính, hướng tâm, các
tuyến đường giao thông cửa ngõ ra vào Thành phố. Mạng lưới tuyến
nhìn chung không ổn định, thường xuyên phải thay đổi, điều chỉnh lộ
trình trong một khoảng thời gian nhất định.
2.1.2. Thực trạng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ đô thị thành
phố Hồ Chí Minh
2.1.2.1. Cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ đô thị tại thành phố Hồ
Chí Minh
Hệ thống GTVT của Tp. Hồ Chí Minh có đủ các loại hình đường
sắt, đường bộ, đường thủy và hàng không. Mạng lưới GTĐB thành
phố bao gồm: quốc lộ, đường tỉnh, đường liên tỉnh, đường nội đô do
Thành phố và các quận huyện quản lý.
2.1.2.2. Cơ sở hạ tầng phục vụ vận tải hành khách công cộng thành
phố Hồ Chí Minh
Hiện nay, mạng lưới tuyến buýt của thành phố có 149 tuyến,
trong đó có 108 tuyến xe buýt có trợ giá, 41 tuyến xe buýt không trợ
giá và nhiều tuyến phục vụ học sinh, sinh viên
2.1.3. Thực trạng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ đô thị thành
phố Đà Nẵng
2.1.3.1. Cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ đô thị tại thành phố Đà
Nẵng
Mạng lưới đường bộ tại thành phố Đà Nẵng (gồm các quốc lộ,
đường tỉnh và đường đô thị) chỉ tập trung ở nội thành, khu vực ngoại
thành mạng lưới đường còn thấp. Hiện nay vẫn chưa triển khai các dự
án đầu tư phát triển CSHT GTĐB đô thị khu vực ven nội thành.
2.1.3.2. Cơ sở hạ tầng phục vụ vận tải hành khách công cộng thành
phố Đà Nẵng
Quy hoạch phát triển giao thông và hạ tầng đô thị chưa hợp lý,
phân bố không đều. Mật độ đường giao thông đô thị trên 1km2 diện
tích thấp, các tuyến từ trung tâm thành phố đến các huyện các điểm
9
dừng đón trả khách cho xe buýt chưa được quan tâm đúng mức. Hệ
thống giao thông tĩnh: nhà ga, bến bãi còn chưa đáp ứng nhu cầu.
2.1.4. Thực trạng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ đô thị thành
phố Hải Phòng
2.1.4.1. Cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ đô thị tại thành phố Hải
Phòng
Mạng lưới đường bộ đô thị Tp.Hải Phòng bao gồm các quốc lộ,
đường tỉnh và đường đô thị. Hiện nay các nút giao chưa đến mức ùn
tắc nghiêm trọng, kể cả trong giờ cao điểm. Công tác giám sát chất
lượng hệ thống đường đang khai thác của thành phố chưa chú trọng.
2.1.4.2. Cơ sở hạ tầng phục vụ vận tải hành khách công cộng thành
phố Hải Phòng
Hiện tại trên địa bàn thành phố Hải Phòng có 12 tuyến buýt hoạt
động, các tuyến hoạt động với tần suất 15÷20 phút/chuyến.
2.1.5. Thực trạng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ đô thị TP.
Cần Thơ
2.1.5.1. Cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ đô thị tại thành phố Cần
Thơ
Hiện có 05 tuyến quốc lộ đi qua với tổng chiều dài khoảng 135,9
km. Hầu hết mới đạt cấp IV-V đồng bằng. Hệ thống cầu trên mạng
lưới đường tỉnh còn nhiều cầu tạm.
2.1.5.2. Cơ sở hạ tầng phục vụ vận tải hành khách công cộng thành
phố Cần Thơ
Các bến xe có vị trí gần các trung tâm dân cư để thuận lợi cho
việc xuất bến và đóng bến; khoảng cách giữa các bến xe buýt từ
15÷30 km là cự ly hoạt động hiệu quả của xe buýt đô thị.
2.1.6. Đánh giá chung về thực trạng cơ sở hạ tầng giao thông
đường bộ đô thị tại các thành phố trực thuộc trung ương
2.1.6.1. Thành tựu đạt được
Nhiều tuyến đường mới được xây dựng, các tuyến đường cũ
được nâng cấp và cải tạo. Nhiều công trình lớn, hiện đại đã được đưa
vào khai thác nhằm kết nối với các đô thị trung ương và đô thị vùng.
Thiết lập được các tuyến trục dọc, trục ngan