Luận án Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

Rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp trong hoạt động NHTM đã tác động và ảnh hưởng rất lớn đến kết quả kinh doanh, đến lợi nhuận cũng như đến tồn vong của một NHTM và từ đó làm ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của nền kinh tế. Đã đến lúc các nhà CEO ngân hàng không chỉ biết cho vay, biết huy động vốn mà còn phải biết quản trị rủi ro tín dụng và đặc biệt là quản trị rủi ro tín dụng theo danh mục vay, cụ thể ở đây là quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp. Nếu rủi ro tín dụng chiếm 90% tổng rủi ro của NHTM thì rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp chiếm gần 70% trong tổng rủi ro tín dụng. Tức là quản trị tốt rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệpgóp phần quan trọng trong quản trị rủi ro của cả NHTM. Muốn đạt được mục tiêu này, nhằm hạn chế rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp và khắc phục những hạn chế, bất cập trên, ngoài việc thống nhất tư duy, coi quản trị rủi ro là một nghiệp vụ, văn hóa của NHTM; coi quản trị danh mục vay vốn mà trước hết cho vay doanh nghiệp là “đột phá khâu”, điểm mấu chốt trong hệ thống quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng, thì cần thiết phải xây dựng và thống nhất về nguyên tắc, nội dung, phân tích thực trạng của quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp trong thời gian qua để tìm ra những giải pháp có hiệu quả vừa có tính trước mắt (tương lai gần), vừa có tính lâu dài (tương lai xa) đảm bảo sự tồn tại phát triển của NHTM Việt Nam theo kịp các NHTM khác trong khu vực và thế giới

pdf229 trang | Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 640 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN THỊ GẤM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số: 62340201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. PHẠM HOÀI BẮC 2. TS. PHAN HỮU NGHỊ HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật. Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận án Nguyễn Thị Gấm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 3 3. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................. 3 5. Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu và kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu .... 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ................................................................................. 8 1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến Luận án ...................... 8 1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài ...................................................................... 8 1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nước ..................................................................... 13 1.1.3. Nhận xét chung ......................................................................................... 18 1.2. Hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại ............................................................................................................ 18 1.2.1. Hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp của Ngân hàng thương mại ....... 18 1.2.2. Rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp của Ngân hàng thương mại ............. 23 1.2.3. Các tiêu chí đánh giá rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại .......................................................................................................... 35 1.2.4. Các nghiên cứu thực nghiệm về phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp của Ngân hàng thương mại .................................. 38 1.3. Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại .... 43 1.3.1. Khái niệm và sự cần thiết quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp trong hoạt động của Ngân hàng thương mại ........................................................ 43 1.3.2. Vai trò của quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp trong hoạt động Ngân hàng thương mại ........................................................................................ 45 1.3.3. Các nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp trong hoạt động Ngân hàng thương mại ............................................................................... 47 1.3.4. Chuẩn mực quản trị rủi ro tín dụng của Ủy ban Basel ................................ 48 1.3.5. Nội dung quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp trong hoạt động Ngân hàng thương mại ........................................................................................ 50 1.3.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại ........................................................................................ 55 1.4. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp ở một số nước trên Thế giới và bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng thương mại Việt Nam ............... 58 1.4.1. Kinh nghiệm của Ngân hàng Thái Lan ...................................................... 58 1.4.2. Kinh nghiệm của Ngân hàng Hàn Quốc..................................................... 60 1.4.3. Kinh nghiệm của Ngân hàng Mỹ ............................................................... 63 1.4.4. Kinh nghiệm của một số ngân hàng khác trên Thế giới ............................. 65 1.4.5. Bài học kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp cho Ngân hàng thương mại Việt Nam ................................................................................. 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1......................................................................................... 70 CHƯƠNG 2: 72THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI ..... 72 DOANH NGHIỆP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ......... 72 2.1. Khái quát về các Ngân hàng thương mại Việt Nam ..................................... 72 2.2. Hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại Việt Nam 78 2.2.1. Tốc độ tăng trưởng tín dụng ...................................................................... 78 2.2.2. Cơ cấu cho vay doanh nghiệp theo ngành nghề kinh doanh ....................... 80 2.2.3. Dư nợ cho vay doanh nghiệp theo quy mô doanh nghiệp ........................... 81 2.2.4. Dư nợ cho vay doanh nghiệp theo khu vực doanh nghiệp .......................... 82 2.2.5. Thực trạng rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại Việt Nam ............................................................................................................ 84 2.3. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam ........................................................................................... 90 2.3.1. Môi trường pháp lý cho hoạt động quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại Việt Nam ....................................................... 90 2.3.2. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại Việt Nam .......................................................................................... 91 2.4. Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại ................................................................................................ 110 2.4.1. Kết quả đạt được ..................................................................................... 110 2.4.2. Hạn chế ................................................................................................... 114 2.4.3. Nguyên nhân của hạn chế ........................................................................ 116 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2....................................................................................... 119 CHƯƠNG 3: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 120TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ........................................................ 120 3.1. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................. 120 3.2. Nguồn số liệu ................................................................................................ 122 3.3. Mô tả số liệu ................................................................................................. 123 3.4. Kết quả nghiên cứu...................................................................................... 125 3.4.1. Chạy mô hình Pooled OLS ...................................................................... 125 3.4.2. Lựa chọn mô hình Pooled OLS hay mô hình FEM .................................. 126 3.4.3. Lựa chọn mô hình Pooled OLS hay mô hình REM .................................. 127 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3....................................................................................... 132 CHƯƠNG 4: 133GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ....................................................................................................................... 133 4.1. Định hướng trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại ................................................................................. 133 4.1.1. Định hướng chung ................................................................................... 133 4.1.2. Định hướng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại các Ngân hàng thương mại ...................................................................................... 134 4.2. Các giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại Việt Nam ...................................................................... 139 4.2.1. Nhóm giải pháp vĩ mô ............................................................................. 139 4.2.2. Nhóm giải pháp cụ thể............................................................................. 155 4.2.3. Nhóm giải pháp xử lý nợ xấu .................................................................. 175 4.2.4. Nhóm giải pháp hỗ trợ ............................................................................. 183 4.3. Một số kiến nghị .......................................................................................... 190 4.3.1. Đối với Chính phủ ................................................................................... 190 4.3.2. Đối với Ngân hàng nhà nước ................................................................... 191 KẾT LUẬN CHƯƠNG 4....................................................................................... 195 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 196 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ........................... 199 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................... 200 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải ABBank Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình ACB Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu Agribank Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam BĐTV Bảo đảm tiền vay BIDV Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam CIC Trung tâm thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam Eximbank Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam HDBank Ngân hàng Thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Lienvietpostbank Ngân hàng Thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt Maritime Bank Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam MBB Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại OCB Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Đông SGB Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Công thương SHB Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội STB Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín TCTD Tổ chức tín dụng Techcombank Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam TPBank Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong TSBĐ Tài sản bảo đảm VCB Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam VIB Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam VietA Bank Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Á Vietinbank Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam VPBank Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Bảng biểu: Bảng 1.1. Chiều ảnh hưởng của các nhân tố đến rủi ro tín dụng đốivới doanh nghiệp theo các nghiên cứu trước đây ................................................................................... 43 Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu cơ bản về tổng tài sản, vốn tự có và vốn lưu động (Thời điểm 31/12/2016) ....................................................................................................... 74 Bảng 2.2. Tổng phương tiện thanh toán năm 2017 ..................................................... 76 Bảng 2.3. Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động ........................................... 77 Bảng 2.4. Tỷ suất ROA, ROE của các NHTM Việt Nam ........................................... 77 Bảng 2.5. Dư nợ tín dụng của các Ngân hàng thương mại Việt Nam (2012-2017) ..... 78 Bảng 2.6. Dư nợ đối với doanh nghiệp của các Ngân hàng thương mại Việt Nam (2012-2017) ............................................................................................................... 78 Bảng 2.7. Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng của các Ngân hàng thương mại ............ 79 Bảng 2.8. Tốc độ tăng trưởng dư nợ đối với doanh nghiệp của các Ngân hàng thương mại .. 79 Bảng 2.9. Cơ cấu cho vay doanh nghiệp theo ngành nghề kinh doanh (2012-2017) ... 80 Bảng 2.10. Dư nợ cho vay doanh nghiệp theo quy mô doanh nghiệp (2012-2017) ..... 81 Bảng 2.11. Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay doanh nghiệp theo quy mô doanh nghiệp (2012-2017) ................................................................................................... 81 Bảng 2.12. Tỷ trọng dư nợ cho vay doanh nghiệp theo quy mô doanh nghiệp (2012-2017) . 81 Bảng 2.13. Dư nợ cho vay doanh nghiệp theo khu vực kinh tế (2012-2017) .............. 82 Bảng 2.14. Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay doanh nghiệp theo khu vực kinh tế (2012-2017) ............................................................................................................... 83 Bảng 2.15. Tỷ lệ nợ xấu của các Ngân hàng thương mại Việt Nam (2012-2017) ....... 85 Bảng 2.16. Tỷ lệ nợ xấu đối với doanh nghiệp của các Ngân hàng thương mại Việt Nam (2012-2017) ...................................................................................................... 85 Bảng 2.17. Tỷ lệ nợ xấu đối với doanh nghiệp của các Ngân hàng thương mại Việt Nam theo lĩnh vực rủi ro (2012-2017) ........................................................................ 86 Bảng 2.18. Trích lập dự phòng rủi ro (Dự phòng phải trích) của các Ngân hàng thương mại Việt Nam (2013-2017) ........................................................................................ 87 Bảng 2.19. Trích lập dự phòng rủi ro (Dự phòng đã trích) của các Ngân hàng thương mại Việt Nam (2013-2017) ........................................................................................ 87 Bảng 2.20. Tỷ lệ dự phòng đã trích/Dự phòng phải trích của các Ngân hàng thương mại Việt Nam (2013-2016) ........................................................................................ 88 Bảng 2.21. Nợ xấu có tài sản bảo đảm của các Ngân hàng thương mại Việt Nam (2012-2017) .... 88 Bảng 2.22. Nợ xấu không có tài sản bảo đảm của các Ngân hàng thương mại Việt Nam (2012-2017) ...................................................................................................... 89 Bảng 2.23. Nợ xấu đối với doanh nghiệp có tài sản bảo đảm của các Ngân hàng thương mại Việt Nam (2012-2017) ............................................................................ 89 Bảng 2.24. Nợ xấu đối với doanh nghiệp không có tài sản bảo đảm của các Ngân hàng thương mại Việt Nam (2012-2017) ............................................................................ 89 Bảng 2.25. Nguy cơ rủi ro các doanh nghiệp có thể gặp phải .................................... 94 Bảng 2.26. Hệ thống phân loại nợ tại Agribank ......................................................... 98 Bảng 2.27. Phân loại nợ theo tiêu thức định tính tại Agribank ................................... 99 Bảng 2.28. Phân loại nợ của MB đối với khách hàng doanh nghiệp ......................... 100 Bảng 3.1. Đề xuất giả thuyết nghiên cứu .................................................................. 120 Bảng 3.2. Các biến và các giả thuyết cần kiểm định cho hệ thống NHTM ............... 124 Bảng 3.3. Kết quả hồi quy Pooled OLS mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng và các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng của ngân hàng (chưa có yếu tố vĩ mô) .......................... 125 Bảng 3.4. Kết quả kiểm định lựa chọn mô hình Pooled OLS hay mô hình FEM ...... 126 Bảng 3.5. Kết quả ước lượng mô hình dữ liệu bảng (Panel Analysis) ....................... 127 Bảng 3.6. Kết quả hồi quy Pooled OLS mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng và các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng của ngân hàng (có yếu tố vĩ mô) .................................. 128 Bảng 2.29. Phân loại nợ theo Văn bản Hợp nhất số 22/VBHN-NHNN .................... 102 Bảng 2.30. Một số định hướng cấp tín dụng doanh nghiệp tại các NHTM (giai đoạn 2016-2018) .............................................................................................................. 106 Bảng 2.31. Một số điều kiện cấp tín dụng của ngân hàng ......................................... 107 Bảng 4.1 Bảng chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh............................................................ 137 Hình: Hình 1.1. Khung quản trị rủi ro hoạt động của Ngân hàng Singapore (DBS) .............. 66 Hình 2.1. Tổng tài sản của các NHTM Việt Nam (2012-2017) .................................. 75 Hình 2.2. Vốn điều lệ của một số NHTM Việt Nam (đến cuối năm 2016) ................. 75 Sơ đồ: Sơ đồ 1.1. Phân loại rủi ro tín dụng theo nguyên nhân phát sinh ................................ 26 Sơ đồ 1.2. Phân loại rủi ro tín dụng theo ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh ............. 27 Sơ đồ 1.3. Nội dung quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp ............................. 51 Sơ đồ 1.4. Quy trình tín dụng đối với doanh nghiệp vay của Ngân hàng Thái Lan ..... 59 Sơ đồ 2.1. Chấm điểm của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cho doanh nghiệp ..... 101 Sơ đồ 2.2. Mô hình tín dụng theo chuẩn Basel II...................................................... 104 DANH MỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1a: DANH SÁCH 35 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM PHỤ LỤC 01b: DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THUỘC MẪU NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 02: THỐNG KÊ CÁC BIẾN SỐ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG MẪU PHỤ LỤC 03: DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU CỦA 20 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI GIAI ĐOẠN 2012-2017 PHỤ LỤC 04: KẾT QUẢ HỒI QUY POOLED OLS VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HANG (CHƯA CÓ YẾU TỐ VĨ MÔ) PHỤ LỤC 05: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH LỰA CHỌN MÔ HÌNH POOLED OLS HAY MÔ HÌNH TÁC ĐỘNG CỐ ĐỊNH FEM PHỤ LỤC 06: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH LỰA CHỌN MÔ HÌNH POOLED OLS HAY MÔ HÌNH TÁC ĐỘNG NGẪU NHIÊN REM PHỤ LỤC 07: KẾT QUẢ HỒI QUY POOLED OLS VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HANG (CÓ YẾU TỐ VĨ MÔ) 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sau khoảng thời gian 30 năm đổi mới hoạt động các ngân hàng ở Việt Nam bắt đầu bằng Nghị định 53-HĐBT ngày 26/3/1988 về tổ chức bộ máy ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Có thể chia hoạt động và sự phát triển của các Ngân hàng thương mại Việt Nam (NHTM) làm 3 giai đoạn: Giai đoạn thứ nhất: 1988-(1996-1997): Khoảng 10 năm các NHTM lần đầu tiên xuất hiện mò mẫm và phát triển, cùng với việc mở rộng các thành phần kinh tế là việc các NHTM mở rộng cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh dẫn đến đổ vỡnhững vụ án kính tế lớn như EPCO Minh Phụng, kéo theo các NHTM khó khăn trên bờ vực thẳm. Giai đoạn thứ hai: 1997- (2007-2008): Là ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính bùng phát tại Mỹ và lan rộng toàn cầu, kéo theo sự sụp đổ đồng loạt của các định chế tài chính khổng lồ, thị trường chứng khoán khai đao xuất phát từ trong lòng bất động sản, cho vay dưới chuẩn tăng mạnh là khởi điểm cho bong bóng bất động sản tăng, trong khi đó tín dụng tăng lãi suất từ 1%-5,25% và các NHTM cũng tăng mạnh ở Việt Nam gần 20%/tháng. Cuộc khủng hoảng lan từ thị trường bất động sản sang thị trường tín dụng và dẫn đến khủng hoảng tài chính tại Mỹ - Châu Âu - toàn cầu. Và Việt Nam cũng không ngoài cuộc khủng hoảng đó. Giai đoạn thứ ba: 2008- (2016-2017): Đây là giai đoạn
Luận văn liên quan